Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 28: Luyện tập - Năm học 2009-2010 - Trần Thủy

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 28: Luyện tập - Năm học 2009-2010 - Trần Thủy

 I/. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức số nguyên tố, hợp số.

 - Nhận biết được số nguyên tố hay hợp số dựa vào phép chia hết

 đã học.

 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, cẩn thận trong khi tính toán.

 - Vận dụng vào giải bài tập thực tế.

3. Thái độ: - Có ý thức trong việc học và làm bài tập.

 II/. Chuẩn bị: Bảng phụ, phấn màu .

 III/. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra: ? Thế nào là số nguyên tố, hợp số – Bài 119 (SGK)

3. Bài mới:

 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

? Nêu cách làm bài của bạn.

? Giải thích.

? Thay * bằng những số nào để được số ng/ tố.

*Chốt dạng bài tập

- Bảng phụ.

? Bài toán yêu cầu gì.

? Không tính tổng, hiệu mà vẫn khẳng định được tổng(hiệu) là hợp số.

? Tổng cho có số hạng lẻ -> tổng là số chẵn hay lẻ

.

? Giải thích sự Đ, S.

? Sai hãy sửa lại cho đúng

? Lấy ví dụ minh họa cho mỗi trường hợp

- Bảng phụ.

? Bài toán yêu cầu gì.

? Thử lại

* Chốt cách làm bài tập

- Giới thiệu 1 số dấu hiệu

+ Dấu hiệu chia hết cho 11 : Nếu 1 số tự nhiên có tổng các chữ số đứng ở vị trí hàng chẵn bằng tổng các chữ số ở hàng lẻ (số thứ tự được tính từ trái qua phải ) thì số đó chia hết cho 11.

Ví dụ:561;2574 ;39699;.

+ Dấu hiệu chia hết cho 4: Số có hai chữ số tận cùng tạo thành số chia hết cho 4 thì chia hết cho 4 và chỉ số đó mới chia hết cho 4

Ví dụ: 2120; 140;1508;.

? Giải thích

? Làm thế nào khẳng định tổng đó là hợp số

? Hãy chứng tỏ điều đó

* Chốt dạng bài tập

- Thực hiện

* = 1; 7; 9.

- Hiểu bài

- Phân tích về dạng tích có thừa số 2 và cho 7.

- Trả lời.

Câu c: Mọi số ng/tố > 2 đều là số lẻ.

Câu d: Mọi số ng/ tố > 5 có số tận cùng là số : 1; 3; 7; 9.

- Thực hiện

- Trả lời.

- Hiểu bài

- áp dụng t/c chia hết của một tổng

- Thực hiện

- Hiểu bài Bài 119: (SGK)

 * = 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 2.

 Hoặc * = 0 ; 5 5.

 Để * là số ng/ tố thì : * = {1 ; 7 ; 9}

Bài 119: (SBT)

 a. 5.6.7 + 8.9

 2(5.3.7 + 4.9) 2 hợp số.

b. 7(5.9.11 – 2.3) 7 hợp số.

c.(2 số hạng lẻ tổng chẵn) có ước 2

d. Tổng có chữ số tận cùng là 5

 có ước là 5.

Bài 122: (SGK)

 a. Đ VD : 3 và 2

 b. Đ VD : 3; 5; 7.

 c. S VD : số 2 nguyên tố.

 d. S VD : 5 là số nguyên tố.

 Bài 123:

 a

29

67

49

127

173

153

 p

2;3

5;7

2;3;5

5;7

2;3;5

7;11

2;3

5;7

11;13

2;3

5;7

11;13

Bài 124:

 a = 1 ; b = 9 ; c = 0 ; d = 3.

 Vậy : = 1903

Bài tập:

Chứng minh rằng các số, tổng sau là hợp số:

a. 297 ; 39743 ; 987624

 Ta thấy chúng đều chia hết cho 11

 b. + 7

= a.105+b.104+c.103+a.102+b.10+c +7

= 100100.a +10010.b +1001.c + 7

= 1001(100.a+1001.b+1001.c) + 7

 Ta có: 1001

1001(100.a +1001.b+1001.c)

 Do đó:

 ( + 7)

 Vậy : + 7 là hợp số

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 147Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 28: Luyện tập - Năm học 2009-2010 - Trần Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 28
	 Luyện tập	
 Ngày soạn : 24/10/2009.
 Ngày giảng: 26/10/2009.
 I/. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức số nguyên tố, hợp số.
 - Nhận biết được số nguyên tố hay hợp số dựa vào phép chia hết 
 đã học.
 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, cẩn thận trong khi tính toán.
 - Vận dụng vào giải bài tập thực tế.
Thái độ: - Có ý thức trong việc học và làm bài tập.
 II/. Chuẩn bị: Bảng phụ, phấn màu .
 III/. Tiến trình dạy học:
ổn định:
Kiểm tra: ? thế nào là số nguyên tố, hợp số – Bài 119 (SGK)
Bài mới:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Ghi bảng
? Nêu cách làm bài của bạn.
? Giải thích.
? thay * bằng những số nào để được số ng/ tố.
*Chốt dạng bài tập 
- Bảng phụ.
? Bài toán yêu cầu gì.
? Không tính tổng, hiệu mà vẫn khẳng định được tổng(hiệu) là hợp số.
? Tổng cho có số hạng lẻ -> tổng là số chẵn hay lẻ
.
? Giải thích sự Đ, S.
? Sai hãy sửa lại cho đúng
? Lấy ví dụ minh họa cho mỗi trường hợp
- Bảng phụ.
? Bài toán yêu cầu gì.
? Thử lại
* Chốt cách làm bài tập
- Giới thiệu 1 số dấu hiệu
+ Dấu hiệu chia hết cho 11 : Nếu 1 số tự nhiên có tổng các chữ số đứng ở vị trí hàng chẵn bằng tổng các chữ số ở hàng lẻ (số thứ tự được tính từ trái qua phải ) thì số đó chia hết cho 11.
Ví dụ:561;2574 ;39699;..
+ Dấu hiệu chia hết cho 4: Số có hai chữ số tận cùng tạo thành số chia hết cho 4 thì chia hết cho 4 và chỉ số đó mới chia hết cho 4
Ví dụ: 2120; 140;1508;...
? Giải thích 
? Làm thế nào khẳng định tổng đó là hợp số
? Hãy chứng tỏ điều đó
* Chốt dạng bài tập
- Thực hiện
* = 1; 7; 9.
- Hiểu bài
- Phân tích về dạng tích có thừa số M 2 và cho 7.
- Trả lời.
Câu c: mọi số ng/tố > 2 đều là số lẻ.
Câu d: mọi số ng/ tố > 5 có số tận cùng là số : 1; 3; 7; 9.
- Thực hiện
- Trả lời.
- Hiểu bài
- áp dụng t/c chia hết của một tổng
- Thực hiện
- Hiểu bài
 Bài 119: (SGK)
 * = 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 M 2.
 Hoặc * = 0 ; 5 M 5.
 để * là số ng/ tố thì : * = {1 ; 7 ; 9} 
Bài 119: (SBT)
 a. 5.6.7 + 8.9
 2(5.3.7 + 4.9) M 2 hợp số.
b. 7(5.9.11 – 2.3) M 7 hợp số.
c.(2 số hạng lẻ tổng chẵn) có ước 2
d. Tổng có chữ số tận cùng là 5 
 có ước là 5.
Bài 122: (SGK)
 a. Đ VD : 3 và 2
 b. Đ VD : 3; 5; 7.
 c. S VD : số 2 nguyên tố.
 d. S VD : 5 là số nguyên tố.
 Bài 123:
 a
29
67
49
127
173
153
 p
2;3
5;7
2;3;5
5;7
2;3;5
7;11
2;3
5;7
11;13
2;3
5;7
11;13
Bài 124:
 a = 1 ; b = 9 ; c = 0 ; d = 3.
 Vậy : = 1903
Bài tập:
Chứng minh rằng các số, tổng sau là hợp số:
297 ; 39743 ; 987624
 Ta thấy chúng đều chia hết cho 11
 b. + 7
= a.105+b.104+c.103+a.102+b.10+c +7
= 100100.a +10010.b +1001.c + 7
= 1001(100.a+1001.b+1001.c) + 7
 Ta có: 1001
1001(100.a +1001.b+1001.c) 
 Do đó: 
 ( + 7) 
 Vậy : + 7 là hợp số
Củng cố: Trò chơi : Điền vào ô trống
 Luật chơi : Mỗi đội gồm 5 em,chỉ dùng 1 bút ghi xong ý kiến của mình đưa bút cho bạn khác -> đến em cuối cùng. Đội thắng cuộc là đội làm nhanh và đúng nhất.
 Số đặc biệt
Số nguyên tố
 Hợp số
 Kết quả
0
 ......
 ......
 .......
Số đặc biệt
2
 .......
 .......
 ......
Nguyên tố
97
 ......
 ......
 .......
Nguyên tố
1010 + 24
5.7 – 2.3
........
Hợp số
 5. Dặn dò: - Học bài cũ.
 - BT 156, 157, 158 (SBT). TNC: 114.
 - Xem trước bài mới .

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 28.doc