Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Năm học 2008-2009 (cả năm)

Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Năm học 2008-2009 (cả năm)

A. Mục Tiêu:

* Kiến thức:

- Biết được vai trò của bản vẽ KT đối với sản xuất và đời sống.

* Kĩ năng:

- Phát triển khả năng phân tích, suy luận của học sinh.

* Thái độ:

- Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn Vẽ kĩ thuật.

B. Chuẩn Bị:

Tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK/.

- Tranh ảnh hoặc mô hình các sản phẩm cơ khí, các công trình kiến trúc, xây dựng

C. Hoạt Động Lên Lớp:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

 HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1:

GT chương 1 – Đặt vấn đề

* Đặt vấn đề:

- Trong giao tiếp con người thường dùng những phương tiện thông tin nào để diễn đạt tâm tư, tình cảm, thông tin cho nhau ?

- Em hãy xem hình 1.1 và cho biết các hình a, b, c, d có ý nghĩa gì?

=> hình vẽ là một phương tiện quan trọng => GV đi vào bài mới.

HOẠT ĐỘNG 2:: Tìm hiểu vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất.

GV trưng các tranh ảnh (mô hình) các sản phẩm cơ khí, công trình xây dựng

Cho hs thảo luận chung => trả lời câu hỏi sau:

- Các sản phẩm và công trình đó muốn chế tạo hoặc thi công đúng như ý muốn của người thiết kế thì người thiết kế phải làm gì?

- Người công nhân khi chế tạo và xây dựng các công trình thì phải căn cứ vào cái gì?

Bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ chung dùng trong kĩ thuật, nó có vai trò vô cùng quan trọng trong sản xuất.

=> Giáo viên cho hs nêu lên tầm quan trọng của bản vẽ đối với sản xuất và HS ghi bài.

HOẠT ĐỘNG 3:Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống

Cho hs quan sát hình 1.3a SGK/6 và hỏi:

- Em hãy cho biết ý nghĩa của hình 1.3a. Muốn sử dụng có hiệu quả và an toàn các đồ dùng và các thiết bị đó thì chúng ta phải làm gì?

Tương tự với hình 1.3b SGK/6 :

=>GV nhấn mạnh bản vẽ kĩ thuật là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng trong trao đổi, sử dụng

=> Giáo viên chốt lại KL và cho HS ghi bài.

HOẠT ĐỘNG 4:Tìm hiểu bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật

GV cho hs quan sát hình 1.4 SGK/7 và hỏi:

- Các lĩnh vực kĩ thuật đó có cần trang thiết bị không? Có cần xây dựng cơ sỡ hạ tầng không? Lấy ví dụ.

GV nhấn mạnh: trong lĩnh vực cơ khí (máy công cụ, nhà xưởng ), xây dựng (máy xây dựng, phương tiện vận chuyển ), Giao thông (cầu cống, phương tiện giao thông, đường xá ), nông nghiệp (máy nông nghiệp, công trình thủy lợi, cơ sở chế biến )

=> Hs nhắc lại và ghi vở.

HOẠT ĐỘNG 5:

Tổng kết + HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

* Tổng kết

- Yêu cầu hs đọc lại phần ghi nhớ SGK/ 7.

- GVHD làm BT 1, 2 SGK/7.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- BTVN: 3 SGK / 7.

- Đọc tài liệu + trả lời

- xem tài liệu + trả lời

-ghi tựa bài học.

- xem tài liệu.

- lớp thảo luận rút ra câu trả lời.

- nêu tầm quan trọng của bản vẽ + ghi vở

- quan sát tranh

- nêu ý nghĩa.

- (tương tự như trên)

- ghi bài

- quan sát tranh

- trả lời + cho ví dụ

- nhắc lại thông tin +ghi vở

- đọc tài liệu.

- làm BT 1, 2.

- đánh dấu BTVN.

Chương1: Bản vẽ các

khối hình học

Bài1: Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống

I.Bản vẽ kĩ thuật đối sản xuất

* Bản vẽ kĩ thuật là một phương tiện thông tin dùng trong sản xuất và đời sống.

- Bản vẽ kĩ thuật có ý nghĩa quan trọng trong sản xuất vì nó nêu đầy đủ, chính xác hình dạng và kết cấu của sản phẩm giúp người công nhân thi công sản phẩm như ý người thiết kế.

II. Bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống.

- Bản vẽ kĩ thuật có vai trò quan trọng đối với đời sống: Nó là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm giúp người dùng sử dụng có hiệu quả và an toàn.

III. Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật

- mỗi lĩnh vực kĩ thuật đều có bản vẽ của ngành mình.

- Học vẽ kĩ thuật để vận dụng vào sản xuất, đời sống và để học tốt các môn học khác.

 

doc 102 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 321Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Năm học 2008-2009 (cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ph©n phèi ch­¬ng tr×nh c«ng nghƯ 8
 C¶ n¨m : 37 tuÇn (52 tiÕt)
 Häc k× I : 19 tuÇn (27 tiÕt)
 Häc k× II: 18 tuÇn (25 tiÕt)
 Häc kú I
TiÕt
Néi dung
TS
LT
TH
¤T
KT
 PhÇn mét vÏ kü thuËt
 Ch­¬ng I: B¶n vÏ c¸c khèi h×nh häc
6
4
2
0
0
1
Vai trß cđa b¶n vÏ kÜ thuËt trong ®êi s«ng vµ s¶n
1
2
H×nh chiÕu
1
3
B¶n vÏ c¸c khèi ®a diƯn
1
4
Thùc hµnh: H×nh chiÕu cđa vËt thĨ
1
5
B¶n vÏ c¸c khèi trßn xoay
1
6
Thùc hµnh: §äc b¶n vÏ c¸c khèi ®a diƯn
Thùc hµnh : §äc b¶n vÏ c¸c khèi trßn xoay
1
 Ch­¬ng II: B¶n vÏ kÜ thuËt
9
4
3
1
1
7
Kh¸i niƯm vỊ b¶n vÏ kÜ thuËt - H×nh c¾t
1
8
B¶n vÏ chi tiÕt
1
BiĨu diƠn ren
9
Thùc hµnh: §äc b¶n vÏ chi tiÕt ®¬n gi¶n cã h×nh c¾t
Thùc hµnh: §äc b¶n vÏ chi tiÕt cã ren
1
10
B¶n vÏ l¾p
1
11
Thùc hµnh: §äc b¶n vÏ l¾p ®¬n gi¶n
1
12
B¶n vÏ nhµ
1
13
Thùc hµnh: §äc b¶n vÏ nhµ ®¬n gi¶n
1
14
¤n tËp phÇn vÏ kÜ thuËt
1
15
KiĨm tra ch­¬ng I- II
1
 PhÇn hai : c¬ khÝ
 Ch­¬ng III: Gia c«ng c¬ khÝ
5
4
1
0
0
16
VËt liƯu c¬ khÝ
Thùc hµnh: VËt liƯu c¬ khÝ
1
Häc sinh tù nghiªn cøu
17
Dơng cơ c¬ khÝ
1
18-19
C­a ®ơc vµ dịa kim lo¹i
2
20
Thùc hµnh: §o kÝch thøc b»ng thøc l¸, th­íc cỈp
1
Ch­¬ng IV Chi tiÕt m¸y vµ l¾p ghÐp
7
4
1
1
1
21
Kh¸i niƯm vỊ chi tiÕt m¸y vµ l¾p ghÐp
1
22
Mèi ghÐp cè ®Þnh - mèi ghÐp kh«ng th¸o ®­ỵc 
1
23
Mèi ghÐp th¸o ®­ỵc 
1
24
Mèi ghÐp ®éng 
1
25
Thùc hµnh: GhÐp nèi chi tiÕt
1
26
¤n tËp phÇn vÏ kü thuËt vµ c¬ khÝ
1
27
KiĨm tra häc kú I(PhÇn vÏ kü thuËt vµ c¬ khÝ)
1
Häc kú II
N«i dung
TS
LT
TH
¤T
KT
Ch­¬ng V
TruyỊn vµ biÕn ®ỉi chuyĨn ®éng
3
2
1
0
0
28
TruyỊn chuyĨn ®éng 
1
29
BiÕn ®ỉi chuyĨn ®éng
1
30
Thùc hµnh: TruyỊn chuyĨn ®éng 
1
PhÇn ba: Kü thuËt ®iƯn
31
Vai trß cđa ®iƯn n¨ng trong s¶n suÊt vµ ®êi sèng
1
1
0
0
0
Ch­¬ngVI. An toµn ®iƯn
4
1
1
1
1
32
An toµn ®iƯn
1
33
Thùc hµnh: Dơng cơ b¶o vƯ an toµn ®iƯn - Cưu ng­êi bÞ tai n¹n ®iƯn 
1
34
¤n tËp ch­¬ng VI
1
35
KiĨm tra
1
Ch­¬ng VII
§å dïng ®iƯn trong gia ®×nh
10
6
2
1
1
36
VËt liƯu kü thuËt ®iƯn 
1
37
Ph©n lo¹i vµ sè liƯu kü thuËt cđa ®å dïng ®iƯn 
1
38
§å dïng ®iƯn - quang. §Ìn sỵi ®èt 
1
39
TH §Ìn èng huúnh quang
1
40
§å dïng ®iƯn - nhiƯt. Bµn lµ ®iƯn 
§å dïng ®iƯn lo¹i ®iƯn - c¬. Qu¹t ®iƯn
1
41
M¸y biÕn ¸p mét pha
1
42
Sư dơng hỵp lý ®iƯn n¨ng
1
43
Thùc hµnh: Qu¹t ®iƯn - TÝnh to¸n ®iƯn n¨ng tiªu thơ trong gia ®×nh
1
44
¤n tËp Ch­¬ng VI,VII
1
45
KiĨm tra thùc hµnh
1
Ch­¬ng VIII. M¹ng ®iƯn trong nhµ
7
3
2
1
1
46
§Ỉc ®iĨm vµ cÊu t¹o m¹ng ®iƯn trong nhµ
1
47
ThiÕt bÞ ®ãng c¾t vµ lÊy ®iƯn cđa m¹ng ®iƯn trong nhµ 
1
ThiÕt bÞ b¸o vƯ cđa m¹ng ®iƯn trong nhµ
48
Thùc hµnh: ThiÕt bÞ ®ãng c¾t vµ lÊy ®iƯn 
1
49
S¬ ®å ®iƯn 
1
50
Thùc hµnh: VÏ s¬ ®å nguyªn lým¹ch ®iƯn- VÏ s¬ ®å l¾p ®Ỉt m¹ch ®iƯn
1
51
¤n tËp ch­¬ng II
1
52
KiĨm tra cuèi n¨m häc
1
Tỉng céng:
52
29
13
5
5
Ngày soạn 18/08/2008
TIẾT 1 – BÀI 1 :	 VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KĨ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG
Mục Tiêu:
* Kiến thức:	
- 	Biết được vai trò của bản vẽ KT đối với sản xuất và đời sống.
* Kĩ năng:
Phát triển khả năng phân tích, suy luận của học sinh.
* Thái độ:
Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn Vẽ kĩ thuật.
Chuẩn Bị:
Tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK/.
Tranh ảnh hoặc mô hình các sản phẩm cơ khí, các công trình kiến trúc, xây dựng
Hoạt Động Lên Lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG 1: 
GT chương 1 – Đặt vấn đề
* Đặt vấn đề: 
- Trong giao tiếp con người thường dùng những phương tiện thông tin nào để diễn đạt tâm tư, tình cảm, thông tin cho nhau?
- Em hãy xem hình 1.1 và cho biết các hình a, b, c, d có ý nghĩa gì?
=> hình vẽ là một phương tiện quan trọng=> GV đi vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG 2:: Tìm hiểu vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất. 
GV trưng các tranh ảnh (mô hình) các sản phẩm cơ khí, công trình xây dựng
Cho hs thảo luận chung => trả lời câu hỏi sau:
- Các sản phẩm và công trình đó muốn chế tạo hoặc thi công đúng như ý muốn của người thiết kế thì người thiết kế phải làm gì?
- Người công nhân khi chế tạo và xây dựng các công trình thì phải căn cứ vào cái gì?
Bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ chung dùng trong kĩ thuật, nó có vai trò vô cùng quan trọng trong sản xuất.
=> Giáo viên cho hs nêu lên tầm quan trọng của bản vẽ đối với sản xuất và HS ghi bài.
HOẠT ĐỘNG 3:Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống 
Cho hs quan sát hình 1.3a SGK/6 và hỏi:
Em hãy cho biết ý nghĩa của hình 1.3a. Muốn sử dụng có hiệu quả và an toàn các đồ dùng và các thiết bị đó thì chúng ta phải làm gì?
Tương tự với hình 1.3b SGK/6 :
=>GV nhấn mạnh bản vẽ kĩ thuật là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng trong trao đổi, sử dụng
=> Giáo viên chốt lại KL và cho HS ghi bài.
HOẠT ĐỘNG 4:Tìm hiểu bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật 
GV cho hs quan sát hình 1.4 SGK/7 và hỏi:
Các lĩnh vực kĩ thuật đó có cần trang thiết bị không? Có cần xây dựng cơ sỡ hạ tầng không? Lấy ví dụ.
GV nhấn mạnh: trong lĩnh vực cơ khí (máy công cụ, nhà xưởng), xây dựng (máy xây dựng, phương tiện vận chuyển), Giao thông (cầu cống, phương tiện giao thông, đường xá), nông nghiệp (máy nông nghiệp, công trình thủy lợi, cơ sở chế biến)
=> Hs nhắc lại và ghi vở.
HOẠT ĐỘNG 5:
Tổng kết + HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
* Tổng kết 
Yêu cầu hs đọc lại phần ghi nhớ SGK/ 7.
GVHD làm BT 1, 2 SGK/7.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
BTVN: 3 SGK / 7.
- Đọc tài liệu + trả lời
- xem tài liệu + trả lời
-ghi tựa bài học.
- xem tài liệu.
- lớp thảo luận rút ra câu trả lời.
- nêu tầm quan trọng của bản vẽ + ghi vở
- quan sát tranh
- nêu ý nghĩa.
- (tương tự như trên)
- ghi bài 
- quan sát tranh
- trả lời + cho ví dụ
- nhắc lại thông tin +ghi vở
- đọc tài liệu.
- làm BT 1, 2.
- đánh dấu BTVN.
Chương1: Bản vẽ các 
khối hình học
Bài1: Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống
I.Bản vẽ kĩ thuật đối sản xuất
* Bản vẽ kĩ thuật là một phương tiện thông tin dùng trong sản xuất và đời sống.
- Bản vẽ kĩ thuật có ý nghĩa quan trọng trong sản xuất vì nó nêu đầy đủ, chính xác hình dạng và kết cấu của sản phẩm giúp người công nhân thi công sản phẩm như ý người thiết kế.
II. Bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống.
- Bản vẽ kĩ thuật có vai trò quan trọng đối với đời sống: Nó là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm giúp người dùng sử dụng có hiệu quả và an toàn.
III. Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật
- mỗi lĩnh vực kĩ thuật đều có bản vẽ của ngành mình.
- Học vẽ kĩ thuật để vận dụng vào sản xuất, đời sống và để học tốt các môn học khác.
Ngày soạn: 19/08/2008
TIẾT 2 – BÀI 2: 	HÌNH CHIẾU
A. Mục Tiêu:
* Kiến thức:	
Hiểu được thế nào là hình chiếu.
Nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật.
* Kĩ năng:
Phát triển khả năng phân tích, suy luận của học sinh.
* Thái độ:
Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
B. Chuẩn Bị:
Tranh vẽ hình 2.2, 2.3 và 2.4 SGK/8,9.
Vật mẫu: Bao diêm, bao thuốc lá (khối hình hộp chữ nhật).
Bìa cứng gấp thành ba mặt phẳng chiếu.
Hoạt Động Lên Lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG 1: Đặt vấn đề 
GV đưa ra hình chiếu đứng (bằng, cạnh) của một vật hình hộp và hỏi:
- Đó là “hình vẽ” của vật nào?
=> GV đi vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG 2: Khái niệm về hình chiếu 
- Cho hs đọc phần I- k/n về hình chiếu.
Aùnh sáng chiếu qua các đồ vật tạo thành bóng in trên mặt đất, bức tường (mặt phẳng). Chính các hình nhận được trên các mặt phẳng đó được gọi là hình chiếu của vật .
- Hãy lấy ví dụ tương tự về hình chiếu của một số vật thông dụng trong nhà.
=> Giáo viên giúp hs phân tích hình 2.1 SGK/8 : tia chiếu, hình chiếu, mặt phẳng chiếu (mặt phẳng hình chiếu)
GV đưa ra hình 2.2 và yêu cầu:
- Hãy chỉ ra đâu là vật thể, hình chiếu, tia chiếu.
- Cách vẽ hình chiếu một điểm của vật thể như thế nào?=> cả vật thể?
GV tóm lược lại kiến thức và cho hs ghi bài.
HOẠT ĐỘNG 3:Tìm hiểu các phép chiếu 
Cho hs quan sát hình 2.2 SGK/8.
Hình a: phép chiếu xuyên tâm (tương tự như các tia sáng của ngọn nến chiếu qua vật)
=> Phép chiếu xuyên tâm là phép chiếu như thế nào?
Hình b: phép chiếu song song (tương tự như các tia sáng của ngọn đèn pha, có chao đèn hình parabol nên các tia song song, chiếu qua vật)=> Phép chiếu song song là phép chiếu như thế nào?
Hình c: phép chiếu vuông góc (tương tự như các tia sáng của mặt trời chiếu qua vật)
=> Phép chiếu vuông góc là phép chiếu như thế nào?
=> GV tóm lược lại 3 phép chiếu và công dụng của từng phép chiếu => hs ghi vở.
HOẠT ĐỘNG 4: 
Các hình chiếu vuông góc 
* Các mặt phẳng chiếu:
GV cho hs quan sát hình 2.3 SGK/9 và chỉ rõ mặt chính diện (mp chiếu đứng), mặt nằm ngang (mp chiếu bằng) và mặt cạnh bên phải (mp chiếu cạnh).
 - Vị trí của các mp chiếu đối với vật thể như thế nào?
GV giải thích lại => Hs nhắc lại và ghi vở.
* Các hình chiếu:
GV cho hs quan sát hình 2.4 SGK/9 chỉ ra các hình chiếu đứng, bằng, cạnh
 - Các mặt phẳng chiếu được đặt như thế nào đối với người quan sát?
GV chốt lại => Hs nhắc lại và ghi vở.
HOẠT ĐỘNG 5: 
Tìm hiểu vị trí các hình chiếu 
yêu cầu các em xác định vị trí của hình chiếu bằng và cạnh đối với hình chiếu đứng 
Cho hs đọc phần chú ý.
HOẠT ĐỘNG 6: 
Vận dụng + hướng dẫn về nhà 
* Vận dụng :GVHD làm BT 1,2,3 SGK/10
* Hướng Dẫn Về Nhà 
BTVN: BT còn lại trong SGK /7
-lắng nghe
- trả lời + ghi đề mục 
- đọc tài liệu.
- lấy ví dụ
- phân tích hình
- trả lời
- trả lời.
- ghi vở.
- quan sát
- trả lời
- trả lời
- trả lời
- ghi vở
- thu thập thông tin
- trả lời
- nhắc lại + ghi vở.
- trả lời
- ghi vở
- ghi vở
 ... øi TH (7’)
* Cho HS chấm bài chéo nhau theo tiêu chí:
Sơ đồ đúng, đẹp: 10 điểm.
 Mỗi lỗi trừ 1 điểm.
=> GV thu bài thực hành và phân tích bài mẫu để các em rút kinh nghiệm cho bài thực hành tiết sau. 
- Yêu cầu HS thu gọn dụng cụ...
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)
- Xem trước bài 57: TH- Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện
-lắng nghe
-chia nhóm
-kiểm tra phần chuẩn bị
-HS làm việc theo nhóm theo từng bước với sự hướng dẫn như cột bên.
-báo cáo kết quả
-HS làm việc theo nhóm theo từng bước với sự hướng dẫn như cột bên.
-nhóm trưởng báo cáo
-chấm bài chéo cho nhau
-thu bài thực hành
-thu gọn dụng cụ
-lắng nghe
Bài 56: 
TH: Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện
I. Chẩn bị
(như SGK/193)
II. Nội dung và trình tự thực hành
* Phân tích mạch điện
* Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện 
(HS tiến hành thực hành theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV)
III. Nhận xét và đánh giá
( HS tự nhận xét đánh giá bài làm của mình)
Ghi chú sau bài dạy:	
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8
Tiết 65 – Bài 57: TH: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện
I Mục Tiêu:
* Kĩ năng:
Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện đơn giản trong nhà.
* Thái độ:
Làm việc nghiêm túc, kiên trì và khoa học.
Vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II Chuẩn Bị:
Tranh mạch điện chiếu sáng đơn giản.
Tranh vẽ mạng điện lắp đặt ngầm và lắp đặt nổi.
Mô hình mạch điện chiếu sáng đơn giản gồm: 1 cầu chì, 1 công tắc, 1 bóng đè, 1 ổ cắm
III Hoạt Động Lên Lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG 1: Chuẩn bị + Mục tiêu bài học (8’)
GV nêu mục tiêu bài học.
 Chia nhóm thực hành (nhóm từ 2 đến 4 HS).
 Nhóm trưởng kiểm tra phần chuẩn bị báo cáo thực hành và dụng cụ của các nhóm.
HOẠT ĐỘNG 2:: Phân tích sơ đồ nguyên lí (15’)
* GV hướng dẫn phân tích theo từng bước sau:
 - Quan sát và vẽ nguồn điện.
 - Chú ý kí hiệu dây pha dây trung tính.
 - Số lượng các phần tử? Mối quan hệ của các phần tử?
- Các kí hiệu điện chính xác chưa? (nếu sai phải sửa lại)
- Các nhóm báo cáo kết quả.
HOẠT ĐỘNG 3: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện (15’)
* GV hướng dẫn theo trình tự: 
 - Vẽ đường dây nguồn, chú ý kí hiệu dây pha và dây trung tính.
 - Xác định vị trí để bảng điện, bóng đèn. 
 - Xác định vị trí để của các thiết bị đóng – cắt, bảo vệ, lấy điện trên bảng điện sao cho hợp lí.
 - Nối đường dây dẫn điện theo sơ đồ nguyên lí thể hiện đúng mối liên hệ về điện giữa các phần tử trong mạch điện.
 - Kiểm tra sơ đồ theo sơ đồ nguyên lí.
=> Nhóm trưởng báo tiến độ vẽ của các thành viên trong nhóm.
HOẠT ĐỘNG 4:Tổng kết và đánh giá bài TH (7’)
* Cho HS chấm bài chéo nhau theo tiêu chí:
Sơ đồ đúng, đẹp: 10 điểm.
 Mỗi lỗi trừ 1 điểm.
=> GV thu bài thực hành và phân tích bài mẫu để các em rút kinh nghiệm cho bài thực hành tiết sau. 
- Yêu cầu HS thu gọn dụng cụ...
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)
- Xem trước bài 58: Thiết kế mạch điện
-lắng nghe
-chia nhóm
-kiểm tra phần chuẩn bị
-HS làm việc theo nhóm theo từng bước với sự hướng dẫn như cột bên.
-báo cáo kết quả
-HS làm việc theo nhóm theo từng bước với sự hướng dẫn như cột bên.
-nhóm trưởng báo cáo
-chấm bài chéo cho nhau
-thu bài thực hành
-thu gọn dụng cụ
-lắng nghe
Bài 57: 
TH: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện
I. Chẩn bị
(như SGK/195)
II. Nội dung và trình tự thực hành
* Phân tích mạch điện
* Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện 
(HS tiến hành thực hành theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV)
III. Nhận xét và đánh giá
( HS tự nhận xét đánh giá bài làm của mình)
Ghi chú sau bài dạy:	
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8
Tiết 66 – Bài 58: Thiết kế mạch điện
I Mục Tiêu:
* Kiến thức:
Hiểu được các bước thiết kế mạch điện.
* Kĩ năng:
Thiết kế được một mạch điện chiếu sáng đơn giản.
* Thái độ:
Vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II Chuẩn Bị:
Tranh sơ đồ nguyên lí mạch điện.
Phiếu học tập về các bước thiết kế mạch điện.
III Hoạt Động Lên Lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG 1: Bài cũ + Đặt vấn đề (7’)
* Bài cũ:
- Thế nào là sơ đồ mạch điện? Có mấy loại sơ đồ mạch điện?
- So sánh các loại sơ đồ mạch điện và vẽ kí hiệu của các thiết bị: nguồn điện một chiều, cầu chì, quạt trần, ổ cắm, công tắc 3 cực và ampe kế.
* ĐVĐ:
- Để tạo ra bộ cánh đẹp, tinh tế thì đòi hỏi phải có các nhà thiết kế. Tương tự vậy, để lắp đặt một mạng điện (sinh hoạt, công nghiệp) cũng cần có các bảng thiết kế
HOẠT ĐỘNG 2:: Thiết kế mạch điện là gì? (10’)
* GV cần giúp HS sáng tỏ các vấn đề sau:
 - Trước khi thiết kế phải xác định rõ nhu cầu sử dụng mạng điện (làm gì, ở đâu, khi nào)
 - Tìm ra nhiều phương án hợp lí và lựa chọn phương án hợp lí nhất (mang tính khoa học, kinh tế và thẩm mỹ).
- Xác định những phần tử cần thiết để lắp đặt mạch điện.
- Lắp và kiểm tra thử hoạt động của mạch điện.
 => GV chốt lại và cho HS ghi bài.
HOẠT ĐỘNG 3: Trình tự thiết kế mạch điện (20’)
* GV cần cho HS tìm hiểu từng bước:
 - Xác định mạch điện dùng để làm gì?
(là sản phẩm mới hay để thay thế, dùng trong lĩnh vực nào, vấn đề nảy sinh trong kĩ thuật như thế nào?)
- Tìm các phương án và lựa chọn phương án thích hợp:
(thể hiện sơ đồ nguyên lí mạch điện, đáp ứng được yêu cầu kĩ thuật, kinh tế và thẩm mỹ chưa)
- Chọn thiết bị và đồ dùng thích hợp cho mạch điện:
(Với yêu cầu mạch điện thì cần những thiết bị nào, số lượng, khả năng thay thế bằng thiết bị khác )
- Lập thử và kiểm tra mạch điện theo mục đích thiết kế.
(Đảm bảo hoạt động đúng yêu cầu chưa, cần khắc phục những thiếu sót nào, vấn đề duy tu và bảo trì sau này ra sao)
* GV ho HS tự thảo luận từng bước qua việc thiết kế một mạch điện gắn với yêu cầu thực tế nào đó (chẳng hạn thiết kế mạch điện cầu thang, mạng điện sinh hoạt cho phòng học)
=> GV chốt lại và cho các em HS ghi vở.
HOẠT ĐỘNG 4:Tổng kết (7’)
GV tổng kết, nhận xét bài học.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)
Xem trước bài 59: TH- Thiết kế mạch điện
- 2 HS trả bài cũ
-lắng nghe
-ghi tựa bài
-thu thập thông tin
-thu thập thông tin
-thu thập thông tin
-thu thập thông tin
-ghi vở
-thảo luận làm bài tập
-thảo luận tìm phương án
-thảo luận chọn thiết bị
-thảo luận vấn đề kiểm tra thử
-ghi vở
-lắng nghe
-lắng nghe
Bài 58: 
Thiết kế mạch điện
I. Thiết kế mạch điện là gì ?
- Thiết kế mạch điện là công việc cần làm trước khi lắp đặt mạch điện.
II. Trình tự thiết kế mạch điện
- Xác định mạch điện dùng để làm gì?
- Đưa ra các phương án thếit kế và lựa chọn phương án thích hợp.
- Chọn thiết bị và đồ dùng điện thích hợp cho mạch điện.
- Lắp thử và kiểm tra mạch điện có làm việc theo đúng mục đích thiết kế không? 
Ghi chú sau bài dạy:	
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8
Tiết 67 – Bài 59: TH: Thiết kế mạch điện
 I Mục Tiêu:
* Kĩ năng:
Thiết kế được mạch điện chiếu sáng đơn giản trong nhà.
* Thái độ:
Làm việc nghiêm túc, kiên trì và khoa học.
Vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II Chuẩn Bị:
Bảng yêu cầu thiết kế mạch điện cụ thể.
Vật liệu, dụng cụ như SGK/199.
III Hoạt Động Lên Lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG 1: Chuẩn bị + Mục tiêu bài học (8’)
GV nêu mục tiêu bài học.
 Chia nhóm thực hành (nhóm từ 2 đến 4 HS).
 Nhóm trưởng kiểm tra phần chuẩn bị báo cáo thực hành và dụng cụ của các nhóm.
HOẠT ĐỘNG 2:: Đưa ra các phương án thiết kế mạch điện và lựa chọn một phương án thiết kế thích hợp – Lựa chọn thiết bị điện (15’)
* GV hướng dẫn theo từng bước sau:
 - Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện.
 - Phân tích mạch điện để chọn phương án thích hợp.
 - Cho các em thảo luận về phương án của chính nhóm mình?
- Các kí hiệu điện chính xác chưa? (nếu sai phải sửa lại)
- Các nhóm báo cáo kết quả.
* Nhóm phân tích lựa chọn các thiết bị và đồ dùng điện.
HOẠT ĐỘNG 3: Lắp mạch điện và kiểm tra theo mục đích thiết kế (15’)
* GV hướng dẫn HS thể hiện rõ những điểm sau: 
 - Thể hiện rõ cách đi dây dẫn, các điểm nối dây.
 - Xác định vị trí lắp cầu chì, công tắc, bóng đèn. 
 - Dự trù thiết bị, dụng cụ và vật liệu vào báo cáo thực hành.
 - Lắp mạch điện (đo vạch dấu trên bảng điện, lắp dây vào các thiết bị, đi dây trên bảng điện).
 - Kiểm tra mạch điện theo đúng yêu cầu thiết kế (nếu sai thì cần khắc phục những sai sót nào).
=> Nhóm trưởng báo tiến độ làm việc của các thành viên trong nhóm.
HOẠT ĐỘNG 4:Tổng kết và đánh giá bài TH (7’)
* Cho HS tự đánh giá sản phẩm của nhóm mình. Sau đó GV đánh giá chung.
=> GV thu sản phẩm thực hành và phân tích bài mẫu để các em rút kinh nghiệm cho bài thực hành tiết sau. 
- Yêu cầu HS thu gọn dụng cụ...
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)
- Xem trước bài: 
Ôn tập phần mạng điện trong nhà
-lắng nghe
-chia nhóm
-kiểm tra phần chuẩn bị
-HS làm việc theo nhóm theo từng bước với sự hướng dẫn như cột bên.
-thảo luận phương án
-báo cáo kết quả
-HS làm việc theo nhóm theo từng bước với sự hướng dẫn như cột bên.
-nhóm trưởng báo cáo
-tự đánh giá
-thu bài thực hành
-thu gọn dụng cụ
-lắng nghe
Bài 59: 
TH: Thiết kế mạch điện
I. Chẩn bị
(như SGK/199)
II. Nội dung và trình tự thực hành
* Tìm phương án thiết kế mạch điện thích hợp.
* Lựa chọn thiết bị, đồ dùng điện thích hợp.
* Lắp mạch điện.
* Kiểm tra và thử mạch điện theo mục đích thiết kế. 
(HS tiến hành thực hành theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV)
III. Nhận xét và đánh giá
( HS tự nhận xét đánh giá bài làm của mình)
Ghi chú sau bài dạy:	

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Cong nghe 8.doc