Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 17 đến tiết 32 - THCS Thanh Lương

Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 17 đến tiết 32 - THCS Thanh Lương

Tuần 5 Tiết 17 + 18

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1:

(VĂN TỰ SỰ)

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững

 - Nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học vào bài viết cụ thể

 2. Kỹ năng:

 - Rèn kỹ năng làm một bài văn tự sự.

 3. Thái độ:

 - Học sinh có ý thức làm một bài văn kể chuyện.

B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

 - Thầy: đề và dàn ý + đáp án.

 - Trò : Vở viết văn.

C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP

 1. Ổn định lớp:

 - Kiểm tra sỹ số:

 2/Kiểm tra bài cũ : không

 3/ Bài mới:

 A. ĐỀ BÀI: Giáo viên chép đề lên bảng, yêu cầu học sinh làm bài nghiêm túc.

Em hãy kể lại một câu chuyện truyền thuyết hoặc cổ tích mà em biết bằng lời văn của em.

 

doc 39 trang Người đăng thu10 Lượt xem 468Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 17 đến tiết 32 - THCS Thanh Lương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: /9/2010 Ngày dạy: /9/2010 
Tuần 5 Tiết 17 + 18 
Viết bài TậP LàM VĂN số 1: 
(văn tự sự)
A. Mục tiêu cần đạt:
	1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững
 - Nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học vào bài viết cụ thể
 2. Kỹ năng: 
	 - Rèn kỹ năng làm một bài văn tự sự.
 3. Thái độ:
	 - Học sinh có ý thức làm một bài văn kể chuyện.
B. Chuẩn bị của thầy và trò:
	- Thầy: đề và dàn ý + đáp án.
	- Trò : Vở viết văn.
c. Các bước lên lớp
 	1. ổn định lớp:
 - Kiểm tra sỹ số:
 2/Kiểm tra bài cũ : không
	3/ Bài mới: 
	a. đề bài: Giáo viên chép đề lên bảng, yêu cầu học sinh làm bài nghiêm túc.
Em hãy kể lại một câu chuyện truyền thuyết hoặc cổ tích mà em biết bằng lời văn của em.
	b. dàn bài:
	Tuỳ học sinh có thể kể những câu chuyện truyền thuyết hoặc cổ tích mà học sinh biết và yêu thích. Tuy nhiên cần có bố cục 3 phần: MB, TB, KB. Có thể tham khoa khảo dàn ý sau:
1. Mở bài:
 Trong kho tàng truyện truyền thuyết, cổ tích Việt Nam ta có rất nhiều câu chuyện ly kỳ, hấp dẫn.Trong đó có một câu chuyện giải thích nhằm suy tôn nguồn gốc của người Việt Nam ta. Đó chính là câu chuyện "Con Rồng, cháu Tiên" - một câu chuyện mà em thích nhất.
2. Thân bài:
 - Giới thiệu về Lạc Long Quân: con trai thần Long Nữ, thần mình rồng, sống dưới nước,có sức khoẻ và nhiều phép lạ...
 - Giới thiệu về Âu Cơ: con của Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần...
 - Lạc Long Quân và Âu Cơ gặp nhau, yêu nhau rồi kết thành vợ chồng...
 - Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng, nở trăm con trai...
 - LLQ về thuỷ cung, ÂC ở lại nuôi con một mình...
 - LLQ và ÂC chia con, kẻ xuống biển, người lên rừng...
 - Con trưởng của ÂC lên làm vua... giải thích nguồn gốc của người Việt Nam.
3. Kết bài.
 Câu chuyện trên làm em thật cảm động. Câu chuyện giúp em hiểu biết rõ hơn về nguồn gốc của người dân Việt Nam chúng ta - giòng giống Tiên, Rồng.
	c. biểu điểm:
a) Nội dung:Điểm 8, 9: Trình bày đủ các phần của bài văn kể chuyện. văn viết mạch lạc, lời lẽ tự nhiên nhưng đầy sáng tạo, gây được sự hấp dẫn cao, tình cảm người kể có thể bộc lộ. Không quá 3 lỗi chính tả, độ dài phù hợp với yêu cầu.
Điểm 6, 7: Bài viết trình bày đầy đủ các phần của văn kể chuyện. Văn viết mạch lạc, lời lẽ tự nhiên sáng tạo, gây hấp dẫn, dung lượng tương đối với yêu cầu, không quá 5 lỗi chính tả.
Điểm 4, 5: Có trình bày đầy đủ bố cục bài văn kể chuyện, Văn viết tương đối, lời lẽ còn đơn điệu chưa thật sự sáng tạo, ít gây hấp dẫn, dung lượng còn cách xa với yêu cầu, không quá 7 lỗi chính tả.
Điểm 2, 3: Có trình bày bố cục của bài văn tự sự, song văn viết chưa mạch lạc, lời lẽ chưa sáng tạo, không gây hấp dẫn, 1 vài sự việc còn lộn xộn, dung lượng chưa đạt yêu cầu, lỗi chính tả còn nhiều.
Điểm 1, 0: Có nội dung bài kể, chi tiết không sắp xếp theo trình tự hợp lý, hoặc viết nguyên như văn bản. Lạc đề hoặc bỏ giấy trắng.
b) Hình thức:
	Cộng 1 – 2 điểm đối với bài viết sạch sẽ, thật sự sáng tạo, diễn đạt hay, nhiều chi tiết sáng tạo gây hấp dẫn.
4) Củng cố: 
	- Thu bài, đếm bài, nhận xét học sinh viết bài.
 5) Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà huẩn bị cho nội dung bài sau: 
- Ôn lại toàn bộ nội dung văn tự sự.
- Chuẩn bị “Lời văn, đoạn văn tự sự”
 ******************************************************
 Ngày soạn: /9/2010 Ngày dạy: /9/2010 
 Tiết 19
Từ nhiều nghĩa 
và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
A. Mục tiêu bài học: học sinh nắm được:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững
 Khái niệm từ nhiều nghĩa
Hiện tượng chuyển nghĩa của từ
-Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ.
 2. Kỹ năng: 
	 - Nhận diện được từ nhiều nghĩa.
-Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp.
 3. Thái độ:
Có ý thức học tập
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Bảng phụ viết VD và bài tập
- Học sinh:
+ Soạn bài
C. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
1. Nghĩa của từ là gì? Có mấy cách giải nghĩa của từ? Đó là những cách nào?
giải nghĩa từ tuấn tú, trạng nguyên?
Hoạt động 1 3. Bài mới
*. Giới thiệu bài: Khi mụựi xuaỏt hieọn tửứ thửụứng duứng vụựi moọt nghúa nhaỏt ủũnh. Khi xaừ hoọi phaựt trieồn --> nhaọn thửực con ngửụứi cuừng phaựt trieồn, con ngửụứi ủaừ khaựm phaự ra nhieàu sửù vaọt mụựi --> Naỷy sinh ra nhieàu khaựi nieọm mụựi. Tửứ ủoự coự hieọn tửụùng chuyeồn nghúa cuỷa tửứ đ Tửứ nhieàu nghúa
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
Hoạt động 2: 
Tìm hiểu hiện tượng từ nhiều nghiã
I. Từ nhiều nghĩa:
- GV treo bảng phụ
- Đọc bài thơ
- HS đọc
Ví dụ: Bài thơ Những cái chân
- Tra từ điển và cho biết từ chân có những nghĩa nào?
- HS trả lời cá nhân
 (1) Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật, dùng để đi, đứng: đau chân, nhắm mắt đưa chân... (2) Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác: chân giường, chân đèn, chân kiềng... 
- Trong bài thơ, chân được gắn với sự vật nào?
+ Chân gậy, chân bàn, kiềng, com pa ị Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác
- Dựa vào nghĩa của từ chân trong từ điển, em thử giải nghĩa của các từ chân trong bài?
- Câu thơ: 
 Riêng cái võng Trường Sơn
 Không chân đi khắp nước
- Em hiểu tác giả muốn nói về ai? - Vậy em hiểu nghĩa của từ chân này như thế nào?
+ Chân võng (hiểu là chân của các chiến sĩ)
ị Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật.
- Qua việc tìm hiểu, em có nhận xét gì vế nghĩa của từ chân?
ị Từ chân là từ có nhiều nghĩa
- Hãy lấy một số VD về từ nhiều nghĩa mà em biết?-
- VD về từ nhiều nghĩa: từ mắt
+ Cơ quan nhìn của người hay động vật
+ Chỗ lồi lõm giống hình một co mắt ở thân cây.
+ Bộ phận giống hình một con mắt ở một số vỏ quả.
- Từ compa, kiềng, bút, toán, văn có mấy nghĩa?
- Từ compa, kiềng, bút, toán, văn có một nghĩa.
- Qua phần tìm hiểu trên, em rút ra kết luận gì về từ nhiều nghĩa?
- HS rút ra kết luận
* Ghi nhớ: Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa.
Hoạt động 2: 
Hướng dẫn HS tìm hiểu hiện tượng chuyển nghĩa của từ
II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
- Tìm mối quan hệ giữa các nghĩa của từ chân?
- HS trả lời
- Mối quan hệ giữa các nghĩa của từ chân:
+ Đau chân: nghĩa gốc
+ Chân bàn, chân ghế, chân tường: nghĩa chuyển
-Nghĩa gốc
-Nghĩa chuyển
- Trong câu, từ được dùng với mấy nghĩa?
- Thông thường trong câu từ chỉ có một nghĩa nhất định. Tuy nhiên trong một số trường hợp từ có thể hiểu theo cả hai nghĩa
- Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ?
- HS rút ra kết luận
* Ghi nhớ: SGK - tr56
* GV: Việc thay đổi nghĩa của từ tạo ra từ nhiều nghĩa gọi là hiện tượng chuyển nghĩa của từ
- Em hiểu thế nào là nghĩa gốc? Nghĩa chuyển?
Trong từ điển, nghĩa gốc bao giờ cũng được xếp ở vị trí số một.
 Nghĩa chuyển được hình thành trên cơ sở của nghiã gốc nên được xếp sau nghĩa gốc.
- Em có biết vì sao lại có hiện tượng nhiều nghĩa này không?
- HS trả lời
* GV: Khi mới xuất hiện một từ chỉ được dùng với một nghĩa nhất định nhưng XH phát triển, nhận thức con người cũng phát triển, nhiều sự vật của hiện thực khách quan ra đời và được con người khám phá cũng nảy sinh nhiều khái niệm mới. để có tên gọi cho những sự vật mới đó con người có hai cách:
+ Tạo ra một từ mới để gọi sự vật
+ Thêm nghĩa mới vào cho những từ đã có sẵn (nghĩa chuyển)-sẽ học kĩ hơn ở lớp 9
Hoạt động 3:
III. luyện tập:
- Đọc yêu cầu của bài tập 1
-HS đứng tại chố trả lời
Bài 1: Tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ thể người có sự chuyển nghĩa:
a. đầu
- Bộ phận cơ thể chứa não bộ: đau đầu, nhức đầu
- Bộ phận trên cùng đầu tiên: 
 “Nó đứng đầu danh sách HS giỏi”
- Bộ phận quan trọng nhất trong một tổ chức:
 “Năm Cam là đầu bảng băng tội pham ấy”
b. Mũi: - Mũi lõ, mũi tẹt
- Mũi kim, mũi kéo, mũi thuyền
- Cánh quân chia làm 3 mũi.
c. Tay:
- Đau tay, cánh tay
- Tay nghề, tay vịn cầu thang,
- Tay anh chị, tay súng...
Bài 2:
- Nêu yêu cầu bài tập
HS chơi trò chơi tiếp sức
- HS cử đại diện tổ lên tìm nhanh trong 3 phút
- Lá: Lá phổi, lá lách, lá gan...
- Quả: quả tim, quả thận.
- HS đọc
Bài 3: 
Chia lớp 2 nhóm lớn
Nhóm 1: làm ý a
Nhóm 2 làm ý b
- Chỉ sự vật ị chỉ hành động:
+ Hộp sơn ị sơn của
+ Cái bào ị bào gỗ
+ Cân muối ị muối dưa
- Những từ chỉ hành động chuyển thành từ chỉ đơn vị:
+ Đang bó lúa ị gánh 3 bó lúa.
+ Cuộn bức tranh ị ba cuộn giấy
+ Gánh củi đi ị một gánh củi.
Tiếp tục 2 nhóm làm bài tập 4
?Tìm nghĩa còn thiếu
-HS trả lời
-Làm bài theo nhóm
Bài 4:
a. Tác giả nêu hai nghĩa của từ :bụng" còn thiếu một nghĩa nữa: phần phình to ở giữa của một số sự vật.
b. Nghĩa của các trường hợp sử dụng từ bung:
- ấm bụng: nghĩa 1
- Tốt bụng: nghĩa 2
- Bụng chân: nghĩa 3
Hoạt động4 . 4. Củng cố:
Thế nào là nghĩa của từ? Từ nhiều nghĩa? Chuyển nghĩa?
Từ nhiều nghĩa cú mấy loại nghĩa? Kể ra? Cho vớ dụ, phõn tớch hiện tượng chuyển nghĩa trong từ ấy?
5. Hướng dẫn học bài:
Học bài, làm bài tập, ụn bài cũ
Tỡm thờm vớ dụ về từ nhiều nghĩa
- Chuẩn bị: Lời văn, đoạn văn tự sự
 ***********************************************************
 Ngày soạn: Ngày dạy : 
Tiết 20:
Lời văn, đoạn văn tự sự
A. Mục tiêu bài học: Học xong tiết này, học sinh:
1. Kiến thức: 
Nắm được hình thức lời văn kể người, kể việc, chủ đề và liên kết trong đoạn văn.
 2. Kỹ năng: 
Xây dựng được đoạn văn giới thiệu và kể chuyện sinh hoạt hàng ngày.
Nhận ra các hình thức, các kiểu câu thường dùngtrong việc giới thiệu nhân vật, sự việc, kể việc; nhận ra mối liên hệ giữa các câu trong đoạn văn và vận dụng để xây dựng đoạn văn giói thiệu nhân vật và kể việc.
 3. Thái độ:
Có ý thức học tập
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Bảng phụ viết VD
- Học sinh:
+ Soạn bài
C. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
1. Em hãy cho biết cách làm 1 bài văn tự sự?
Hoạt động 1 3. Bài mới
*. Giới thiệu bài
 Văn tự sự là văn kể người, kể việc nhưng xây dựng nhân vật và kể việc như thế nào cho hay, cho hấp dẫn? Đó chính là nội dung cơ bản của tiết học hôm nay.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
Hoạt động2
I. Lời văn, đoạn văn tư sự:
- GV treo bảng phụ
- Yêu cầu HS đoc
- HS đọc
1. Lời văn giới thiệu nhân vật:
- Hai đoạn văn giới thiệu những nhân vật nào? Giới thiệu sự việc gì?
HS trả lời
* Nhận xét:
- Đoạn 1: Giới thiệu nhân vật vua Hùng, Mị Nương
Sự việc: kén rể
- Đoạn 2: Giới thiệu ST- TT
Sự việc: kén rể
- Mục đích giói thiệu đẻ làm gì?
- Mục đích giới thiệu:
+ Giúp hiểu rõ về nhân vật
+ Để mở truyện, chuẩn bị cho diễn biến chủ yếu của câu chuyện
- Em thấy thứ tự các câu văn trong đoạn như thế nào? Có thể đảo lộn được không?
- Hai đoạn văn giới thiệu ...  kì chưa xuất hiện.
ị Cách giới thiệu nhân vật quen thuộc của truyện cổ tích (hoàn cảnh, lai lịch) gây cho người đọc ấn tượng tốt đẹp về nhân vật.
- ML mong ước điều gì?
- Điều bất ngờ nào đã đến với em?
- HS trả lời
2. Diễn biến truyện:
a. ML được thần cho cây bút bằng vàng, vẽ ra như thật:
GV: Treo bức tranh minh hoạ cảnh ML nằm ngủ, tiên ông hiện lên trao ML cây bút thần.
- Bức tranh minh hoạ điều gì? Hãy miêu tả lại bằng lời của em?
- Em có nhận xét gì về chi tiết này?
- Vì sao ML lại được thần tặng cây bút?
-hs quan sát
HS miêu tả bằng lời của mình
- HS trả lời
- ML có tài chí, cóp quyết tâm cao nhưng lại thiếu may mắn.
- Hình ảnh thần trong truyện gợi cho em nghĩ dến những nhân vật nào trong truyện cổ tích?
-ý nghĩa của nhân vật bụt, tiên?
- HS trả lời
- HS trả lời
- Chi tiết hoang đường, li kì thường có trong cổ tích.
* GV: Đây là hình ảnh đẹp trong các câu chuyện cổ tích. Họ thường xuất hiện kịp thời , đúng lúc để trợ giúp cho những nhân vật chính diện. Họ giúp đỡ người hiền lành, tốt bụng, chống lại cái cá. Họ là biêu tượng cho ước mơ của người xưa.
- Có cây bút thần ML đã vẽ như thế nào?
- Tác giả dân gian miêu tả chi tiết này nhằm gưỉ gắm điều gì?
- Vẽ chim - tung cánh
- Vẽ cá - bơi...
ị Say mê kiên trì khổ luyện thành tài và có cả phương tiện sẽ đạt tới đỉnh cao của tài năng.
Tiết 2:
- ML đã sử dụng cây bút thần làm gì? ML đã vẽ những gì cho người nghèo?
GV treo tranh
- ML vẽ cho tất cả người nghèo trong làng: vẽ cày, cuốc. 
b. Mã Lương vẽ cho người nghèo:
- Tại sao ML không dùng bút thần vẽ cho bản thân mà lại vẽ cho người nghèo?
- HS trả lời
ị ML nghèo nên thông cảm với người nghèo, từ thực tế bản thân em thấu hiểu hoàn cảnh và ước muốn của người nghèo khổ.
- Tại sao ML không vẽ cho họ của cải mà lại vẽ cày cuốc?
- HS trao đổi cặp trong 1 phút
-Họ thiếu công cụ LĐ mặc dù họ có sức lao động Cũng như trước đây em có tài nhưng thiếu bút vẽ.
- Nếu có bút, em sẽ vẽ những gì cho người nghèo?
- H vẽ đồng ruộng, dòng sông, mảnh vườn, sách vở...
- Qua sự việc ML học vẽ thành tài, ND ta mưốn ta nghĩ gì về mục đích của tài năng?
- HS trả lời
ị Tài năng phục vụ nhân dân, phục vụ người nghèo.
- ML không giúp họ bằng của cải mà giúp họ bằng phương tiện LĐ. Rõ ràng em đẽ đem đến cho họ những thứ cần thiết nhất cho cuộc sống lao động lâu dài và lương thiện của họ. Sự giúp đỡ đó không biến họ trở thành người ăn bảm mà giúp họ bằng việc LĐ chân chính để học tự nuôi sống mình, tự tạo hạnh phúc chân chính cho mình.
* GV chuyển ý: Chính những việc làm đầy nhân ái của ML không ngờ lại là đầu mối dẫn đến tai hoạ sau này.
c. ML chống lại bọn gian tham:
- Tài vẽ đã gây ra tai hoạ gì cho ML?
- Tại sao địa chủ bắt ML?
- Em hình dung địa chủ sẽ bắt ML vẽ những gì cho hắn?
- Nhưng trong thực tế, Ml chỉ vẽ những gì?
- Em nghĩ gì vè tài năng của con người qua sự việc ML vẽ để trừng trị tên địa chủ?
- HS: Giọt mực rơi vào mắt cò
- Bị địa chủ bắt
- Để buộc Ml vẽ theo ý muốn
- Không vẽ theo yêu cầu của tên địa chủ
- Dùng cây bút thần để cứu bản thân
- Trừng trị tên địa chủ
* ML vẽ để trừng trị tên địa chủ:
ị Tài năng không phục vụ cái ác mà chống lại cái ác.
- Chi tiết NT nào đưa mạch truyện tiếp tục phát triển?
- Vua bắt ML vẽ những gì?
- ML đã thực hiện lệnh vua như thế nào?
- Tại sao ML dám vẽ ngược ý vua?
- Hành động đó nói lên phẩm chất gì của ML?
- HS trả lời
- Vua bắt ML vẽ những con vật cao quí..
- Vẽ ngược lại ý vua
- ...
ị Ghét tên vua gian ác, không sợ quyền uy.
* ML trừng trị bọn vua quan:
ị Dũng cảm, can đảm.
- Cướp được bút thần, nhà vua tự vẽ lấy, hắn đã chuốc lấy tai hoạ như thế nào?
- Phải chăng bút thần đã hết phép mầu nhiệm?
- HS trả lời
- Vua: 
+ Vẽ núi vàng ị tảng đá
+ Vẽ thỏi vàng ị mãng xà
* GV: Bút thần càng kì diệu hơn, biết phân biệt người tốt, kẻ xấu để phục vụ.
- Cho HS quan sát tranh và yêu cầu HS kể lại đoạn cuối.
-hs quan sát tranh
- Khi vua yêu cầu vẽ thuyền, biển, tại sao ML đồng ý vẽ theo yêu cầu của vua?
- Khi vua lệnh ngừng vẽ, ML cứ vẽ thậm chí vẽ càng độc hơn. Em nghĩ gì về thái độ của ML?
- Có ý định trừng trị tên vua cậy quyền tham của.
- Không khoan nhượng bọn vua quan, quyết tâm diệt trừ cái các.
- So sánh cách trừng trị tên vua với tên địa chủ?
- Theo em, điều gì đã khiến ML chiến thắng?
-hs so sánh
ị Lấy chính lòng tham của tên vua để trừng trị vua
- Câu chuyện kết thúc như thế nào?
- HS trả lời
- Thể hiện quan niệm của nhân dân ta về công lí XH.
- Khẳng định tài năng phục vụ nhân dân, phục vụ chính nghĩa, chống lại cái ác.
- Khẳng định nghệ thuật chân chính thuộc về nhân dân.
- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về khả năng kì diệu của con người.
3. Kết thúc truyện:
ML dùng cây bút tiếp tục giúp đỡ người nghèo.
* GV: Kết thúc truyện là kể sự việc tiếp tục như đang tiếp diễn, mở ra một hướng mới cho nhân vật, gây sự thích thú mới cho người đọc
- Em hãy tưởng tượng và kể tiếp truyện?
- HS kể
- Qua tìm hiểu, em thấy nhân vật ML thuộc kiểu nhân vật nào? Hãy kể tên một số nhân vật tương tự?
Hoạt động 4: 
Tìm hiểu ý nghĩa truyện
III. Tổng kết
- Em hãy nêu ý nghĩa truyện
Gọi hs đọc ghi nhớ
- HS trao đổi nhóm trong 3 phút
- Thể hiện quan niệm của nhân dân ta về công lí XH.
- Khẳng định tài năng phục vụ nhân dân, phục vụ chính nghĩa, chống lại cái ác.
- Khẳng định nghệ thuật chân chính thuộc về nhân dân.
- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về khả năng kì diệu của con người.
hs đọc ghi nhớ
*Ghi nhớ 
Hoạt động 5 4/Củng cố:
1. Hình ảnh bút thần giống hình ảnh nào trong các câu chuyện cổ tích đã học.
2. Tại sao câu chuyện này được gọi là câu chuyện cổ tích?
3. Em thích nhất chi tiết, hình ảnh nào trong truyện vì sao?
5/Hướng dẫn học tập:
Học bài, thuộc ghi nhớ.
Hoàn thiện bài tập.
Soạn: Danh từ
******************************************************************
 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 32 Danh từ
A. Mục tiêu bài học: Học xong bài này, học sinh:
1. Kiến thức: - Đặc điểm của danh từ.
- Các nhóm DT chỉ đơn vị và chỉ sự vật
-Đặc điểm ngữ pháp của DT (khả năng kết hợp, chức vụ ngữ pháp)
 2. Kỹ năng: 
	 - Nhận biết DT trong văn bản.
-Phân biệt DT chỉ đơn vị và chỉ sự vật.
-Sử dụng DT để đặt câu.
 3. Thái độ:
-Có ý thức học tập
- Có ý thức sử dụng từ loại DT trong viết, nói
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Bảng phụ viết VD:
- Học sinh:
+ Soạn bài
C. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
?Kể tên các từ loại em vừa học?
Hoạt động 1 3. Bài mới
*. Giới thiệu bài
Các em đã làm quen với khái niệm DT đã học ở bậc Tiểu học. Bài học hôm nay sẽ giúp các em nghiên cứu kĩ hơn về danh từ, các nhóm danh từ.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: 
Tìm hiểu đặc điểm của danh từ
I/Đặc điểm của danh từ:
- GV treo bảng phụ đã viết VD
- Gọi HS đọc
- HS đọc
- HS trả lời
- Hãy xác định các DT có trong câu văn?
- Các danh từ ấy biểu thị những gì?
- Trong cum DT: "nắng rực rõ", danh từ biểu thị cái gì?
- DT vua: chỉ người
- DT thúng gạo, trâu: chỉ sự vật
- DT làng: chỉ khái niệm
- DT nắng chỉ hiện tượng
- Như vậy DT là gì?
1/ Khái niêm:
danh từ là từ chỉ người, vật, hiện tượng
- Quan sát cụm DT: ba con trâu ấy?
- Hãy xác định DT trung tâm trong cụm?
- Em thấy trước và sau DT trung tâm là những từ nào? ý nghĩa của những từ ấy?
- Vậy DT có thể kết hợp với loại từ nào để tạo thành cụm DT? VD?
- DT: con trâu
-HS trả lời
->3 :số từ chỉ số lượng
- HS đọc
2. Khả năng kết hợp"
Kết hợp với từ chỉ số lượng trước DT trung tâm
-Kết hợp với chỉ từ phía sau
- Em hãy đặt câu với DT tìm được? Phân tích ngữ pháp của câu?
- Vậy theo em, DT giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu?
? khi DT làm VN thì sao?
VD:Con trâu/ đang cày ruộng CN
-Thủ đô của VN là Hà Nội
 VN
c. Chức vụ ngữ pháp:
-Chủ yếu làm CN 
-Khi làm VN có từ “là”đứng trước
- Đọc ghi nhớ?
1 hs Đọc ghi nhớ
*Ghi nhớ T86
II/Phân loại DT
- Đọc to VD
- HS đọc
-Con trâu
-Viên quan
-Thúng gạo
- Phân biệt về nghĩa các danh từ: con, viên, thúng, tạ với các danh từ đứng sau?Chúng chỉ gì?
?Vậy DT chỉ đơn vị là gì?
-Con, Viên, Thúng :chỉ đv để tính đếm
-hs khái quát
1/ Danh từ chỉ đơn vị
-nêu tên đơn vị để tính đếm, đo lường.
- Quan sát lại các DT chỉ đơn vị, em thấy những từ nào dùng để tính đếm người hoặc động vật? Những từ nào dùng để tính đếm các sự vật khác?
- Vậy theo em, danh từ chỉ đơn vị gồm mấy loại?
- Con, viên, thúng, tạ ị Chỉ loại thể
- Trâu, quan, gạo, thóc ị Chỉ vật, người, sự vật.
* Gồm hai nhóm:
- DT chỉ đơn vị tự nhiên
- DT chỉ đơn vị qui ước
* GV: Các loại DT đơn vị dùng để tính đếm người, cac loại động vật gọi là danh từ đơn vị tự nhiên. Còn các từ dùng để tính đếm đo lường những sự vật khác gọi là danh từ đơn vị qui ước
- Vì sao có thể nói: "Nhà có ba thúng gạo rất đầy." nhưng không thể nói: "Nhà có sáu tạ thóc rất nặng."?
- Vậy DT chỉ đơn vị quy ước gồm mấy loại?
- HS trả lời
* Có thể nói "ba thúng gạo đầy" vì DT thúng chỉ số lượng ước phỏng, không chính xác (to, nhỏ đầy, vơi) nên có thể thêm các từ bổ sung về lượng.
Không thể nói"sáu tạ thóc rất nặng vì các từ sáu, tạ chỉ số lượng chính xác, cụ thể rồi, nếu thêm các từ nặng hay nhẹ đều thừa"
- DT chỉ đơn vị qui ước gồm hai loại:
+ DT chỉ đơn vị chính xác
+ DT chỉ đơn vị ước chừng
?Những DT này chỉ gì?
- Đọc to phần ghi nhớ 2
- Trâu, quan, gạo, thóc ị Chỉ vật, người, sự vật.
-hs Đọc to phần ghi nhớ 2
- DT chỉ sự vật: nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm...
* Ghi nhớ: Tr 87
Hoạt động 3: 
Hướng dẫn HS luyện tập
III. Luyện tập:
- Bài tập 1 ngoài SGk
Cho nhóm loại từ: ông, anh, gã , thằng, tay, viên...và DT thư kí để tạo thành các tổ hợp? Nhận xét về cách dùng các loại từ đó có tác dụng gì?
- HS làm bài tập
- Ông thư kí, tay thư kí, gã thư kí, anh thư kí...
- Tác dụng: thể hiện thái độ, tình cảm của người nói, người viết.
Bài tập 1:
- Bài tập 2 trong SGk
- Chuyên đứng trước Dt chỉ người: ông, bà, cô, bác, chú, dì, cháu, ngài, vị, viên...
- Chuyên đứng trước DT chỉ đồ vật: Cái, bức, tấm, chiếc, quyển, pho, bộ
Bài 2: Liệt kê các loại từ:
Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 3
- Chỉ đơn vị qui ước chín xác: mét, gam, lít, héc ta, hải lí, dặm, kilôgam...
- Chỉ đơn vị qui ước, ước phỏng: nắm, mớ, đàn, thúng...
Bài 3: Liệt kê các DT:
Hoạt động 4 4/Củng cố:
?Nhắc lại nội dung toàn bài
5. Hướng dẫn học tập:
Học bài, thuộc ghi nhớ.
Hoàn thiện bài tập.
Soạn: Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự.
 ******************************************************
 Kiểm tra giáo án 

Tài liệu đính kèm:

  • docNV6Co anhchuan KTKNT5678 copi duoc.doc