Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 29: Ôn tập học kỳ I - Năm học 2008-2009

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 29: Ôn tập học kỳ I - Năm học 2008-2009

Hoạt động 1:KTBC.

-Gv treo bảng phụ bài 37/123 (hình 101).Yêu cầu học sinh cho biết hai tam giác trên có bằng nhau không và giải thích.

Hoạt động 2: Luyện tập.

Gv cho học sinh giải bài 36/123.

Hai đoạn thẳng trên được gắn vào những tam giác nào?

Em hãy tìm những yếu tố bằng nhau của hai tam giác.

Gv cho học sinh đọc đề bài 38/124 và yêu cầu học sinh vẽ hình.

Để chứng minh AB =CD ta gắn chúng vào những tam giác nào?

-Hai tam giác ABD và ACD có những yếu tố nào về cạnh bằng nhau?

Còn cạnh nào bằng nhau nữa không?

AB =DF;

và 180o –( D + F ) = E

 E=40o = C ; D = B vậy

hai tam giác ABC và EDF bằng nhau.h

Học sinh đọc đề và giải.

tam giác OAC và OBD

Học sinh quan sát và trả lời.

Học sinh đọc đề và vẽ hình.

ABD và ACD

-Cạnh AD chung.

-Không

 Luyện tập:

Bài 37 câu a.

Ta có:BC =ED =3 cm

và E =180o –( D + F )

 E=40o= C ; D = B. Vậy

 ABC = EDF

Bài 36/123.

Xét hai tam giác OAC và OBD có:

Góc O chung

OA=OB

OAC=OBD (gt). Cạnh

Nên OAC= OBD.

 AC=BD

Bài 38/124.

Chứng minh

 AB=CD và AC =DB.

C/m AB=CD. Ta có:

Xét ABD và ACD có:

AD chung.

Vì AB //CD nên

 BAD = ADC (Slt)

Vì AC //DB nên CAD =ADB (so le trong)

 ABD= ACD (g-cg)

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 174Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 29: Ôn tập học kỳ I - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:24/12
Ngày giảng: 25/12	 Tiết 29: 
ôN TậP HọC Kỳ I.
A/MụC TIêU:
1/ Học sinh được rèn luyện về chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp g – c – g các kĩ năng về chứng minh hai tam giác bằng nhau.
2/ Có kỹ năng vẽ hình, kỹ năng chứng minh, phân tích nhận dạng linh hoạt và chính xác.
3/Có ý thức tự giác, tích cực, cẩn thận trong giải toán.
B/PHươNG TIệN:
	1/Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung bài 37 Sgk /123, thước, com pa
	2/Học sinh: Thước, com pa, thước đo góc.
C/TIếN TRìNH:
Hoạt động 1:KTBC.
-Gv treo bảng phụ bài 37/123 (hình 101).Yêu cầu học sinh cho biết hai tam giác trên có bằng nhau không và giải thích.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Gv cho học sinh giải bài 36/123.
Hai đoạn thẳng trên được gắn vào những tam giác nào?
Em hãy tìm những yếu tố bằng nhau của hai tam giác.
Gv cho học sinh đọc đề bài 38/124 và yêu cầu học sinh vẽ hình.
Để chứng minh AB =CD ta gắn chúng vào những tam giác nào?
-Hai tam giác ABD và ACD có những yếu tố nào về cạnh bằng nhau?
Còn cạnh nào bằng nhau nữa không?
AB =DF; 
và 180o –( D + F ) = E
ị E=40o = C ; D = B vậy
hai tam giác ABC và EDF bằng nhau.h
Học sinh đọc đề và giải.
tam giác OAC và OBD 
Học sinh quan sát và trả lời.
Học sinh đọc đề và vẽ hình.
ABD và ACD A B
 C D
-Cạnh AD chung.
-Không 
Luyện tập:
Bài 37 câu a.
Ta có:BC =ED =3 cm 
và E =180o –( D + F ) 
ị E=40o= C ; D = B. Vậy 
D ABC = D EDF 
Bài 36/123.
Xét hai tam giác OAC và OBD có:
Góc O chung 
OA=OB
OAC=OBD (gt). Cạnh 
Nên D OAC= D OBD.
ị AC=BD
Bài 38/124.
Chứng minh
 AB=CD và AC =DB.
C/m AB=CD. Ta có:
Xét ABD và ACD có:
AD chung.
Vì AB //CD nên
 ị BAD = ADC (Slt)
Vì AC //DB nên CAD =ADB (so le trong)
ị DABD= DACD (g-c-g)
Hãy tìm các cặp góc của hai tam giác là bằng nhau, giải thích vì sao?
Gv cho học sinh đọc đề bài 64/106 sách bài tập toán.
-Yêu cầu học sinh vẽ hình.
- Để chứng minh DB=CF ta cần chứng minh điều gì?
-Hai tam giác AED và CEF có những yếu tố nào chung?
-Trước hết hãy xét hai tam giác. Hai tam giác này đã có yếu tố nào bằng nhau?
-Từ hai tam giác bằng nhau ở câu 1 em có thể suy ra cặp góc nào bằng nhau và từ đó suy ra đường thẳng nào song song?
-Từ hai tam giác bằng nhau ở câu 2 em hãy chứng minh DE //BC?
-Vì AB //CD
-Vì AC //BD
-Học sinh đọc đề và vẽ hình.
 A
 D E F
 B C
Học sinh nêu GT, KL
Yếu tố DC chung.
FCD =DAE và suy ra
 AD//FC hay DB//FC.
- DCB=CDF.
ị AB=CD.
-C/m AC=BD.
Vì D ABD = D ACD (cmt)
ị AC =BD.
Bài 64/106 Bài tập toán.
1/ C/m DB=CF.
Xét AED và CEF có:
 AE = EC (gt); 
AED=FEC (đối đỉnh);
DE=EF (gt) 
ị D AED= D CEF 
ị AD=FC.
2/ C/m D BDC= D FCD.
Xét hai tam giác D BDC và D FCD có:
Vì D AED = D CEF (cmt) nên FCE =DAE ị AD//FC hay DB//FC ị BDC=DCF (so le trong).
-Do FC=AD và AD =DB nên DB = FC; DC chung.
Vậy DBDC = D FCD(cgc)
3/Chứng minh DE //BC và DE =BC.
Do D BDC= D FCD. (cmt) nên DCB = CDF
 ị DE//BC
Do D BDC= D FCD nên DF =BC mà DF =DE+EF
và DE v = EF ị DF = 2DE
 hay DE=BC
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà.
-Học kỹ các trường hợp bằng nhau của hai tam giác tiết sau ôn tập học kì. 
-BTVN số 65;66/106 sách BT toán.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 29.doc