Bài giảng Ngữ văn 6 tiết 39: Ếch ngồi đáy giếng (Truyện ngụ ngôn)

Bài giảng Ngữ văn 6 tiết 39: Ếch ngồi đáy giếng (Truyện ngụ ngôn)

* Truyện ngụ ngôn: Loại truyện kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dậy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.

 Truyện ngụ ngôn là truyện kể có ngụ ý ( tức truyện không chỉ có nghĩa đen mà còn có nghĩa bóng, mà nghĩa bóng mới là mục đích).

- Nghĩa đen: là nghĩa bề ngoài, nghĩa cụ thể của chính câu chuyện kể, dễ nhận ra.

- Nghĩa bóng: là ý sâu kín gửi gắm trong câu chuyện, được suy ra từ ý nghĩa của truyện và thường được diễn đạt như những bài học cho con người trong cuộc sống. Nghĩa bóng là nghĩa giản tiếp, nhưng lại là mục đích chính của người sáng tác, người sử dụng truyện ngụ ngôn.

 

ppt 23 trang Người đăng phuongnga36 Lượt xem 1014Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 tiết 39: Ếch ngồi đáy giếng (Truyện ngụ ngôn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 39: Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em về tham dự tiết hội giảngếch ngồi đáy giếng(Truyện ngụ ngôn) * Truyện ngụ ngôn: Loại truyện kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dậy người ta bài học nào đó trong cuộc sống. Truyện ngụ ngôn là truyện kể có ngụ ý ( tức truyện không chỉ có nghĩa đen mà còn có nghĩa bóng, mà nghĩa bóng mới là mục đích).- Nghĩa đen: là nghĩa bề ngoài, nghĩa cụ thể của chính câu chuyện kể, dễ nhận ra.- Nghĩa bóng: là ý sâu kín gửi gắm trong câu chuyện, được suy ra từ ý nghĩa của truyện và thường được diễn đạt như những bài học cho con người trong cuộc sống. Nghĩa bóng là nghĩa giản tiếp, nhưng lại là mục đích chính của người sáng tác, người sử dụng truyện ngụ ngôn.nhữnggián“ếch ngồi đáy giếng” là truyện ngụ ngôn đề cập đến kiểu nhân vật là loài vật.+ Phần I: Từ đầu “oai như một vị chúa tể”.Bố cục: 2 phần+ Phần II: Còn lại. ếch khi sống ở trong giếng.ếch khi ra khỏi giếng. ếch sống lâu ngày trong một cái giếng.Không tiếp xúc với bên ngoài.Những con vật nhỏ bé, yếu ớt.- Xung quanh ếch chỉ có vài con nhái, cua, ốc.Môi trường, hoàn cảnh sống của ếch rất nhỏ bé, hạn hẹp.Hằng ngày nó cất tiếng kêu làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ.ồm ộpTừ láy gợi tả âm thanh Gợi cảm giác sợ hãi, khiếp đảm.ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể. cứ tưởng - Cách nói nhấn mạnh:- Hình ảnh so sánh: bầu trời – chiếc vung ếch – chúa tể Cái nhìn hoàn toàn sai lệch, chủ quanếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanhTừ láy giàu sức gợi tả.Chỉ thái độ kiêu ngạo, không coi ai ra gì của ếchCâu hỏi thảo luận:Câu chuyện “ếch ngồi đáy giếng” nhằm nêu lên bài học gì?Bài học: - Dù môi trường, hoàn cảnh sống có giới hạn, khó khăn vẫn phải cố gắng mở rộng sự hiểu biết của mình bằng nhiều hình thức khác nhau. Không được chủ quan, kiêu ngạo, coi thường những đối tượng xung quanh. Kẻ chủ quan, kiêu ngạo dễ bị trả giá đắt, thậm chí bằng tính mạng.- Muốn hiểu biết phải ra ngoài phạm vi sống, phải khiêm tốn, học hỏi.Ghi nhớ:Định nghĩa truyện ngụ ngôn loại truyện kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dậy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.Từ câu chuyện về cách nhìn thế giới bên ngoài chỉ qua miệng giếng nhỏ hẹp của chú ếch, truyện ếch ngồi đáy giếng ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang, khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan kiêu ngạo.Thành ngữ: “ếch ngồi đáy giếng” .Bài tập 1: Hãy tìm hai câu văn trong văn bản mà em cho là quan trọng nhất trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa của truyện.Đáp án: “ ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể”. “ Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp”.Ca dao:Đi cho biết đó biết đâyở nhà với mẹ biết ngày nào khôn.Bài tập 2: Hãy tìm những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao được gợi nhớ từ văn bản này.Đáp án:Tục ngữ: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.Thành ngữ: - ếch ngồi đáy giếng. - Coi trời bằng vung.Bài tập 3: Thử nêu một số hiện tượng trong cuộc sống ứng với thành ngữ “ếch ngồi đáy giếng”.Đáp án:- Những người được làm việc ở lĩnh vực nhỏ hẹp, cho mình là giỏi, đòi chuyển sang lĩnh vực khác rộng hơn.- Người luôn luôn thay đổi môi trường sống mà kkông biết khả năng mình có phù hợp không.- Nhiều người do thiếu thông tin nên thiếu hiểu biết về các vấn đề của cuộc sống, không theo kịp sự phát triển của xã hội đã trở thành lạc hậu.Có nhiều người tự cho mình là giỏi, không chịu học hỏi, tự cho mình là nhất thiên hạ, khi tiếp xúc với những người hiểu biết, đến những nơi lạ mới bộc lộ sự yếu kém của bản thân, rồi thất bại.Hướng dẫn về nhà Học thuộc định nghĩa truyện ngụ ngôn. Nắm được nội dung ý nghĩa của truyện. Chuẩn bị bài “thầy bói xem voi”.

Tài liệu đính kèm:

  • pptNTN EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE.ppt