Đề kiểm tra học kỳ I môn: Ngữ văn - Lớp 6 - Đề 6

Đề kiểm tra học kỳ I môn: Ngữ văn - Lớp 6 - Đề 6

 I/Trắc nghiệm: ( 2đ ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước ý trả lời đúng nhất.

1.Truyền thuyết là gì ?

A .Những câu chuyện hoang đường.

B .Câu chuyện với những yếu tố hoang đường nhưng có liên quan đến các sự kiện,nhân vật lịch sử của một dân tộc.

C . Lịch sử dân tộc,đất nước được phản ánh chân thực trong các câu chuyện về một hay nhiều nhân vật lịch sử.

D .Cuộc sống hiện thực được kể lại một cách nghệ thuật.

2.Sự thật lịch sử nào đựơc phản ánh trong truyền thuyết Thánh Gióng ?

A.Đứa bé lên 3 không biết nói,biết cười,cũng chẳng biết đi bỗng trở thành tráng sĩ diệt giặc Ân

B.Tráng sĩ Thánh Gióng hi sinh sau khi dẹp tan giặc Ân xâm lược.

C. Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre giết giặc.

D.Ngay từ buổi đầu dựng nước,cha ông ta đã phải liên tiếp chống ngoại xâm để bảo vệ non sông đất nước.

3.Mã Lương dùng bút thần vào những việc gì ?

A.Thoả mãn ước vọng của nhân dân.

B .Phục vụ lũ người tham lam độc ác.

C .Trả thù cá nhân đối với vua,bọn quan lại,địa chủ.

D .Làm điều thiện để thực hiện ước mơ công lý cho người nghèo.

4.Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của nguời Lạc Việt thời kì vua Hùng dựng nước?

A. Chống giặc ngoại xâm.

B. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên.

C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hóa.

D.Giữ gìn văn hóa.

5.Dòng nào không nói đúng chức năng của chỉ từ ?

A.Làm phụ ngữ trong cụm danh từ C.Làm chủ ngữ trong câu

B.Làm vị ngữ trong câu D.Làm trạng ngữ trong câu

6.Các nhân vật Sọ Dừa,Thạch Sanh,Ông lão đánh cá và con cá vàng có đặc điểm nào chung ?

A.Có nhiều tài lạ C.Hiền hậu,vị tha

B.Thông minh,tài trí D.Khoẻ mạnh,dũng cảm

 

doc 10 trang Người đăng thu10 Lượt xem 486Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn: Ngữ văn - Lớp 6 - Đề 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên HS : .
 I/Trắc nghiệm: ( 2đ ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước ý trả lời đúng nhất.
1.Truyền thuyết là gì ? 
A .Những câu chuyện hoang đường.
B .Câu chuyện với những yếu tố hoang đường nhưng có liên quan đến các sự kiện,nhân vật lịch sử của một dân tộc.
C . Lịch sử dân tộc,đất nước được phản ánh chân thực trong các câu chuyện về một hay nhiều nhân vật lịch sử.
D .Cuộc sống hiện thực được kể lại một cách nghệ thuật.
2.Sự thật lịch sử nào đựơc phản ánh trong truyền thuyết Thánh Gióng ? 
A.Đứa bé lên 3 không biết nói,biết cười,cũng chẳng biết đi bỗng trở thành tráng sĩ diệt giặc Ân
B.Tráng sĩ Thánh Gióng hi sinh sau khi dẹp tan giặc Ân xâm lược.
C. Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre giết giặc.
D.Ngay từ buổi đầu dựng nước,cha ông ta đã phải liên tiếp chống ngoại xâm để bảo vệ non sông đất nước.
3.Mã Lương dùng bút thần vào những việc gì ?
A.Thoả mãn ước vọng của nhân dân.
B .Phục vụ lũ người tham lam độc ác.
C .Trả thù cá nhân đối với vua,bọn quan lại,địa chủ.
D .Làm điều thiện để thực hiện ước mơ công lý cho người nghèo.
4.Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của nguời Lạc Việt thời kì vua Hùng dựng nước?
A. Chống giặc ngoại xâm.
B. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên.
C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hóa.
D.Giữ gìn văn hóa.
5.Dòng nào không nói đúng chức năng của chỉ từ ?
A.Làm phụ ngữ trong cụm danh từ C.Làm chủ ngữ trong câu
B.Làm vị ngữ trong câu D.Làm trạng ngữ trong câu
6.Các nhân vật Sọ Dừa,Thạch Sanh,Ông lão đánh cá và con cá vàng có đặc điểm nào chung ?
A.Có nhiều tài lạ C.Hiền hậu,vị tha
B.Thông minh,tài trí D.Khoẻ mạnh,dũng cảm
7.Trong các nhóm truyện sau,nhóm truyện nào có kết thúc có hậu ?
A.Thạch Sanh;Sọ Dừa 
B.Con Rồng cháu Tiên;Sơn Tinh,Thuỷ Tinh; Sự tích Hồ Gươm
C.Ông lão đánh cá và con cá vàng;Treo biển;Thánh Gióng
D.Đeo nhạc cho mèo;Đẽo cày giữa đường;Lợn cưới,áo mới.
8.Dòng nào sau đây không có cụm động từ ?
A.Viên quan ấy đã đi nhiều nơi.
B.Thằng bé còn đang đùa nghịch ở sau nhà. 	 
C.Người cha còn đang chưa biết trả lời ra sao.
D.Nó hát.	
II/ Phần tự luận : ( 8đ )
Em hãy kể về thầy (cô) giáo mà em kính mến.
..
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN NGỮ VĂN 6
I/Phần trắc nghiệm:2 điểm(Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
D
D
C
B
C
A
D
II/Phần tự luận(8 điểm):
 1. Yêu cầu chung.
 -Dựa theo truyện Bánh chưng,bánh giầy trong sgk để viết,ngoài những chi tiết trong truyện có thể tưởng tượng ra những chi tiết khác để kể.
 -Bài viết phải kể theo ngôi số 1,có bố cục rõ ràng,có đủ ba phần:mở bài,thân bài,kết bài
 - Kể theo trình tự có sẵn hoặc đổi lại nhưng phải đảm bảo sự hợp lí,phù hợp với diễn biến của truyện.
 - Bài kể phải đảm bảo đầy đủ các chi tiết chính.
 -Kết hợp kể xen lẫn với miêu tả để tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện.Tuy nhiên cần tập trung vào việc kể nhiều hơn. 
 - Lời kể phải hấp dẫn,thu hút được sự chú ý của người đọc.Tránh mượn nhiều lời kể trong sách giáo khoa.
- Diễn đạt rõ ràng,có cảm xúc,chữ viết rõ,không sai các lỗi chính tả,dùng từ,ngữ pháp.
 2.Yêu cầu cụ thể và biểu điểm.
a. Mở bài (1 điểm).
 Dẫn dắt vào câu chuyện: lời tự giới thiệu của Hùng Vương.
b.Thân bài (6 điểm). Kể được các sự việc sau.
 - Ý định chọn người nối ngôi.(2 điểm)
 - Lễ vật của Lang Liêu.(2 điểm)
 - Lang Liêu được chọn làm người nối ngôi.(2 điểm)
c.Kết bài (1 điểm).
 Kể về tục lệ làm bánh chưng,bánh giày ngày Tết.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docVan6.6.doc