Sáng kiến kinh nghiệm Giảng dạy ca dao, dân ca trong chương trình Ngữ văn Lớp 7

Sáng kiến kinh nghiệm Giảng dạy ca dao, dân ca trong chương trình Ngữ văn Lớp 7

Thực hành tập làm văn có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc dạy học tập làm văn ở cấp THCS từ lí thuyết đến thực hành đó là quá trình tiếp nhận và sản sinh văn bản những kĩ năng , kĩ xảo trong làm văn.

Trong chương trình ngữ văn 6văn kể chuyện là một thể loại đầu tiên và quan trọng, đó là nền tảng để các em nắm vững về thể loại văn tự sự sẽ ược học tiếp ở các lớp trtre, và là định hướng cho học sinh cảm nhận các tác phẩm văn chương trong qúa trình học tập .Vì vậy vận dụng phương pháp giảng dởngèn luyện cho các em nắm được kĩ năng tóm tắt được một tác phẩm truyện là cả một quá trình nghiên cứu và tìm tòi, là những băn khoăn trăn trở của nhiều người làm công tác giảng dạy.Do đó trong quá trình giảng dạy giáo viên nên chú ý những mục đích sau:

- Củng cố khẳng định bổ sung lí thuyết làm văn cho học sinh,từ đó giúp học sinh hiểu biết sâu sắc hơn về văn bản mình sẽ tóm tắt và hiểu được tầm quan trọng của việc tóm tắt một câu truyện

- Rèn kĩ năng tóm tắt một tác phẩm truyện bằng khả năng theo lời văn và trí nhớ của mình hiểu đượminys nghĩa của câu truyện đó đối với cuộc sống của mỗi người .

- Nâng cao năng lực nói,viết, xây dựng được bài viết với bố cục ba phần rõ ràng mạch lạc,hành văn sáng.

Có thể thấy rằng trong chương trình ngữ văn lớp 6 có rất nhiều câu truyện theo thể văn học dân gian được đưa vào giảng dạy song song với việc hướng dẫn học sinh đọc và hiểu các văn bản đó thì giáo viên còn phải cho học sinh tóm tắt truyện trước khi bước vào phân tíc. Vậy làm thế nào để học sinh có thể tóm tắt được tác phẩm một cách ngắn gọn mà vẫn đảm bảo được nội dung cốt truyện một cách tốt nhất là một vấn đề đặt ra cho những giáo viên giảng dạy.

Trong chương trình cải cách giáo dục những năm gần đây SGK được biên soạn theo hướng tích hợp. Mặc dù vậy, chương trình tập làm văn vẫn có những đặc thù riêng của nó đó là: Giúp học sinh rèn luyện thành thạo các kỹ năng đặc biệt là kỹ năng nói – viết (Tạo lập văn bản )

 

doc 14 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 598Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Giảng dạy ca dao, dân ca trong chương trình Ngữ văn Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục & ĐT cẩm thủy
Trường THCS cẩm thạch
––––––––––
Sáng kiến kinh nghiệm
Đề tài: 
GIẢNG DẠY CA DAO - DÂN CA TRONG CHƯƠNG TRèNH
NGỮ VĂN LỚP 7
Họ tên : TRỊNH THỊ HƯƠNG
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS Cẩm Thạch
SKKN thuộc môn: Ngữ văn 7
SKKN thuộc năm học : 2010 – 2011
luyện kỹ năng tóm tắt truyện ở học sinh lớp 6 trường trung học cơ sở cẩm thạch
a. đặt vấn đề.
I. lí do chọn đề tài.
Thực hành tập làm văn có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc dạy học tập làm văn ở cấp THCS từ lí thuyết đến thực hành đó là quá trình tiếp nhận và sản sinh văn bản những kĩ năng , kĩ xảo trong làm văn.
Trong chương trình ngữ văn 6văn kể chuyện là một thể loại đầu tiên và quan trọng, đó là nền tảng để các em nắm vững về thể loại văn tự sự sẽ ược học tiếp ở các lớp trtre, và là định hướng cho học sinh cảm nhận các tác phẩm văn chương trong qúa trình học tập .Vì vậy vận dụng phương pháp giảng dởngèn luyện cho các em nắm được kĩ năng tóm tắt được một tác phẩm truyện là cả một quá trình nghiên cứu và tìm tòi, là những băn khoăn trăn trở của nhiều người làm công tác giảng dạy.Do đó trong quá trình giảng dạy giáo viên nên chú ý những mục đích sau:
- Củng cố khẳng định bổ sung lí thuyết làm văn cho học sinh,từ đó giúp học sinh hiểu biết sâu sắc hơn về văn bản mình sẽ tóm tắt và hiểu được tầm quan trọng của việc tóm tắt một câu truyện
- Rèn kĩ năng tóm tắt một tác phẩm truyện bằng khả năng theo lời văn và trí nhớ của mình hiểu đượminys nghĩa của câu truyện đó đối với cuộc sống của mỗi người .
- Nâng cao năng lực nói,viết, xây dựng được bài viết với bố cục ba phần rõ ràng mạch lạc,hành văn sáng.
Có thể thấy rằng trong chương trình ngữ văn lớp 6 có rất nhiều câu truyện theo thể văn học dân gian được đưa vào giảng dạy song song với việc hướng dẫn học sinh đọc và hiểu các văn bản đó thì giáo viên còn phải cho học sinh tóm tắt truyện trước khi bước vào phân tíc. Vậy làm thế nào để học sinh có thể tóm tắt được tác phẩm một cách ngắn gọn mà vẫn đảm bảo được nội dung cốt truyện một cách tốt nhất là một vấn đề đặt ra cho những giáo viên giảng dạy.
Trong chương trình cải cách giáo dục những năm gần đây SGK được biên soạn theo hướng tích hợp. Mặc dù vậy, chương trình tập làm văn vẫn có những đặc thù riêng của nó đó là: Giúp học sinh rèn luyện thành thạo các kỹ năng đặc biệt là kỹ năng nói – viết (Tạo lập văn bản )
SGK chương trình ngữ văn 6 hiện nay giới thiệu với chúng ta những văn bản thuộc các thể loại văn học dân gian khác nhau (học kì I ). Bên cạnh việc đưa vào giảng dạy các văn bản đó là cho học sinh tìm hiểu về thể loại văn tự sự vì vậy học sinh vừa rèn luyện được kĩ năng nói và kĩ năng viết một cách hài hoà và bổ trợ cho giáo viên trong quá trình khai thác.Trong chương trình SGK Ngữ văn 6 có các kiểu bài về văn tự sự như sau:
1.Tìm hiểu chung về văn tự sự 
2.Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
3.Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.
4. Lời văn, đoạn văn tự sự
5. Luyện nói kể chuyện
Như vậy thời lượng dành cho học sinh tiếp nhận về văn tự sự tương đối nhiều. Song làm thế nào để kết hợp được trong quá trình tóm tắt một văn bản truyện là điều mà nhiều giáo viên giảng dạy phải trăn trở để tìm hướng đi cho riêng mình, để hiệu quả giảng dạy được nâng cao.
II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 
1. Thực trạng chất lượng của học sinh THCS Cẩm thạch trong việc đọc và tóm tắt truyện 
Trong những năm gần đây thực hiện giảng dạy theo chương trình cải cách của Bộ giáo dục và đào tạo,chất lượng học sinh không ngừng nâng cao.Học sinh trở thành những chủ thể tích cực trong việc tiếp nhận tri thức, các em được tự do bày tỏ quan điểm ,tư tưởng của mình trong những bài nói và viết
 Thực trang chất lượng của việc đọc và tắt truyện ở học sinh trường THCS Cẩm Thạch chưa cao học sinh chưa thành thạo các kĩ ntruyeecachs tóm tắt một câu truyên .Các em hay sa vào học thuộc lòng văn bản theo thói quen ở dưới cấp I. 
2. Nguyên nhân của thực trạng trên.
 Thực tế cho thấy, việc tiếp nhận kiến thức của của bài thực hành về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích ở học sinh THCS Cẩm Thạch chưa đồng đều, điều đó có rất nhiều nguyên nhân:
 Thứ nhất: ý thức tự học, tự bồi dưỡng ở một số học sinh còn chưa cao, khả năng tiếp cận với phương pháp dạy học đổi mới của các em còn hạn chế,chất lượng học sinh ở mỗi lớp không đồng đều gây trở ngại trong việc truyền thụ của giáo viên.
 Thứ hai:Trong quá trình giảng dạy có thể giáo viên chưa tìm ra được những phương pháp tối ưu phù hợp với từng đối tượng học sinh dẫn đến sự nhàm chán trong tiết học,học sinh không hứng thú hiệu quả không cao.
 Thứ ba: Các em vừa mới ở dưới cấp I lên việc làm quen với phương pháp học tập ở một môi trường mới đặc biệt là cấp học mới nên chưa thích ứng được cách học tập
 Thứ tư : Điều kiện kinh tế nhiều gia đình học sinh ở địa phương còn gặp rất nhiều khó khăn, việc tạo điều kiện cho các em có thời gian học tập thêm ở nhà còn hạn chế.Nhiều em ngoài giờ học ở trường còn phải phụ giúp gia đình làm kinh tế và những công việc khác. Có những gia đình cha mẹ bỏ đi làm kinh tế ở nơi xa các em phải tự lo cuộc sống gia đình không có thời gian giành cho việc học.
 Trên đây là những nguyên nhân cơ bản dẫn đến thực trạng chất lượng học sinh tiếp thu và có kết quả học tập chưa cao.
B. Giải quyết vấn đề.
I. Các biện pháp dạy học nhằm nâng cao kết quả
Từ thực trạng đã nêu ở trên,bản thân tôi qua ba năm trực tiếp giảng dạy và tiếp xúc với nhiều đối tượng học sinh,đồng thời qua những chương trình học tập và bồi dưỡng thường xuyên, dự giờ rút kinh nghiệm từ những đồng nghiệp tôi mạnh dạn xin đưa ra một số biện pháp nhỏ trong khi dạy học sinh kĩ năng tóm tắt một tác phẩm truyện trược khi vào phân tích như sau:
1. Trước tiờn giỏo viờn cần cho cỏc em nắm được nội dung cốt truyện bằng cỏch yờu cầu học sinh đọc thật kĩ bài ở nhà trước khi đến lớp. Sau khi đọc xong cỏc em phải gấp sỏch và nhớ lại cõu chuyện theo trớ nhớ của mỡnh.
2. Khi cho học sinh đó nắm được cốt truyện giỏo viờn cần hướng dẫn cho học sinh cỏch hệ thống lại những chi tiết chớnh hay cũn gọi là sự việc chớnh đó diễn ra trong truyện, và tỡm hiểu xem trong cõu truyện đú cú những nhõn vật nào là nhõn vật chớnh.
3. Giáo viên cần cho học sinh chuẩn bị bài nói trên cơ sở của những cõu truyện trong sỏch giỏo khoa mẫu có sẵn trong SGK để các em khỏi bỡ ngỡ khi tiếp xúc với những văn bản lạ. Hệ thống mẫu văn với những hệ thống câu hỏi phân tích nhằm giúp học sinh hiểu rõ bản chất cách làm dạng bài văn đó.
II. Các giải pháp cụ thể
Tuy có những biện pháp giảng dạy cụ thể như trên, song trong quá trình vận dụng giảng dạy giáo viên cũng nên có những giải pháp thích hợp cho từng kiểu bài và từng phản ứng tiếp thu của học sinh để giờ dạy đạt hiệu quả cao. Dưới đây là những giải pháp cụ thể của riêng tôi áp dụng trong khi giảng dạy tiết thực hành văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) và bước đầu đã có những kết quả tiến triển tốt:học sinh tham gia tích cực hơn, nhiều đối tượng học sinh được tham gia xây dựng, không khí lớp học sôi nổi hơn.
1. Bước thứ nhất: Khi yờu cầu học sinh túm tắt một cõu truyện mà cỏc em chuẩn bị học, giỏo viờn cần kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của cỏc em, cụ thể là việc soạn bài trước khi đến lớp ( phần đọc- hiểu văn bản trong sỏch giỏo khoa )
 	VD:Trong SGK ngữ văn 6 tập 1 cú những cõu truyện văn học dõn gian như : Con Rồng chỏu Tiờn; Bỏnh chưng, bỏnh giầy; Thỏnh Giúng....với những thể loại khỏc nhau. Giỏo viờn cần kiểm tra xem cỏc em chuẩn bị bài đó chu đỏo hay chưa và hướng dẫn cho cỏc em cỏch thức soạn bài của cấp học mới
2. Bước thứ hai: Sau khi đó giỳp học sinh làm quen với cỏch học mới để học sinh nắm vững và thành thạo việc túm tắt truyện ở trờn lớp thỡ mỗi học sinh trước khi đến lớp phải cú một văn bản túm tắt truyện trước trong thời gian ở nhà và đến lớp khi giỏo viờn yờu cầu cỏc em cú thể trờn cơ sở bài mỡnh đó chuẩn bị để trỡnh bày, giỏo viờn vừa cú thể nhận xột sửa chửa vừa đỡ mất thời gian ảnh hưởng đến bài học.
VD: Khi chuẩn bị học đến bài Thỏnh Giúng thỡ khi kiểm tra vở soạn của cỏc em phải cú phần túm tắt cốt truyện giỏo viờn yờu cầu học sinh trỡnh bày phần túm tắt đú để chỉnh sửa cho cỏc em về nội dung cốt truyện về cỏch xỏc định nhõn vật chớnh và sự việc chớnh.
3. Bước thứ ba: Sau khi cho học sinh túm tắt , giỏo viờn nhận xột và hướng dẫn cỏc em cỏch túm tắt một cõu truyện sao cho vừa ngắn gọn mà vẫn đảm bảo đầy đủ cỏc sự việc trọng tõm.Vỡ thời gian dạy một văn bản truyện cú hạn nờn yờu cầu cỏc em phải túm tắt thật ngắn gọn nhưng khụng mất đi trọng tõm cõu truyện. Muốn vậy giỏo viờn cần hướng dẫn cho cỏc em cỏch đặt cõu hỏi để xỏc định sự việc chớnh và nhõn vật chớnh trong truyện để cỏc em khỏi lan man.
Vớ dụ: Khi yờu cầu học sinh túm tắt truyện Thạch Sanh – đõy là một văn bản dài. cỏc em cần phải tự xỏc định được hệ thống cõu hỏi về nhõn vật và sự việc như sau:
Hệ thống câu hỏi
 Định hướng trả lời
GV: Trong truyện Thạch Sanh thỡ cú mấy nhõn vật ? Nhõn vật chớnh là ai?
GV: Truyện cú những sự việc nào là sự việc chớnh, Cỏc sự việc ấy liờn quan đến nhõn vatjnaof trong truyện?
- Truyện cú nhiều nhõn vật:: Lớ Thụng, Thạch Sanh, Cụng Chỳa, Vua, mẹ Lớ Thụng, Vua, Đại Bàng, Xó Tinh và cỏc quan quần thần...
 - Nhõn vật chớnh trong truyện là Thạch Sanh
 - Cỏc sự việc:
 + Sự ra đời kỡ lạ của Thạch Sanh ( con Ngọc Hoàng nờn được cỏc thần xuống dạy cho biết mọi phộp thần thụng )
 +Cha mẹ mất Thạch Sanh đến ở dưới gốc đa và gặp kết nghĩa anh em với tờn hàng rượu là Lớ Thụng
 + Sau khi về nhà hắn sống, một hụm Lớ Thụng đó lừa Thạc Sanh đi canh miếu thờ để chằn tinh ăn thịt, Thạch Sanh đó giết được xà tinh
 + Kớ Thụng lại lừa Thạch Sanh đú là con vật của vua nuụi và bảo Thạch Sanh trốn đi kẻo mang vạ. Thạch Sanh quay trở về gốc đa
 + Cụng chỳa con vua bị đại bàng bắt sau đú nàng được Thạch Sanh cứu nhưng Lớ Thụng đó lấp cửa hang để giết hại chàng, cụng chỳa trở về và bị cõm.
 + Thạch Sanh dưới hang giết được đại bàng, cứu sống con vua thủy tề ,chàng được vua tặng cho một cõy đàn và trở về tiếp tục sống dưới gốc đa
 + Thạch Sanh bị hồn ma của chằn tinh và đại bàng hóm hại, bị bắt nhốt vào ngục, trong ngục chàng gảy đàn, cụng chỳa nhõn ra và Thạch Sanh được làm phũ mó, Lớ Thụng bị trời đỏnh
 + Thạch Sanh trổ tài thu phục hoàng tử cỏc nước chư hầu và được vua truyền ngụi.
- Cỏc sự việc đều iieen quan đến nhõn vật chớnh trong truyện đú là Thạch Sanh
	4. Bước thứ 4: Sau khi giỳp học sinh xỏc định được cỏc nhõn vật chớnh và sự việc chớnh, giỏo viờn yờu cầu cỏc em xõu chuỗi cỏc sự việc chớnh đú thành một văn bản túm tắt bằng lời văn và trớ nhớ của mỡnh. ...  giành cho cỏc em cú khả năng tư duy và trớ nhớ kộm.Từ ngắn đến dài giỏo viờn khụng nờn chỉ chỳ ý đến những học sinh khỏ mà chõm chọc và chờ bai những em yếu kộm vụ hỡnh chung là giỏo viờn đó thui chột ý chớ và sự cầu tiến bộ ở cỏc em.
	III/ Kết quả thực nghiệm:
	áp dụng theo hướng đi của SGK trong những năm học 2008 – 2009 mức độ hứng thú của học sinh khi tiếp nhận dạng bài trên như sau:
	Lớp
Học sinh biết kể túm tắt
Học sinh khụng biết kể
6A
6C
60%
55%
40%
45%
	áp dụng theo hướng đi mới vào đầu học kỳ 2 của năm học 2009 – 2010 kết quả thu được như sau:
Lớp
Học sinh biết kể túm tắt
Học sinh khụng biết kể
6A
6C
80%
75%
20%
25%
C. Kết thúc vấn đề:
	I/ Kết luận: 
	Thực tế giảng dạy cho thấy không có một phương pháp dạy học nào là tối ưu. Điều quan trọng để cho bài giảng được thành công cần và đủ các yếu tố sau:
	- Giáo viên phải thật sự tâm huyết với bài giảng, nhiệt tình, kiến thức vững vàng, truyền đạt rõ ràng, học sinh dễ tiếp nhận.
	- Học sinh phải tập trung, tích cực hoạt động, chịu học hỏi và tham gia tiếp thu bài một cách nhiệt tình.
	- Bài giảng phải có sự phối kết hợp các phương pháp và đúng với đặc trưng bộ môn.
	II/ Kiến nghị đề xuất:
	- Cần tăng thêm thời lượng dành cho những tiết thực hành trên lớp để tất cả học sinh đều được tham gia.
	- Thêm thời giờ cho học sinh luyện nói trên lớp để giáo viên – học sinh cùng có cơ hội trao đổi, tiếp nhận kiến thức được tốt hơn.
	- Cần có một phân phối chương trình hợp lý dành cho học sinh đối tượng vùng cao./.
Tên đề tài: ứng dụng xây dựng hệ thống câu hỏi 
trắc nghiệm trong bài kiểm tra ngữ văn 9
	I/ Lí do chọn đề tài:
	Lớp 9 là lớp cuối cùng của cấp học nên thời lượng và nội dung kiến thức kỹ năng tăng lên khá nhiều (mỗi tuần 5 tiết).
	Trắc nghiệm là một loại hình phương pháp được chuẩn hoá dùng để tìm hiểu các đặc điểm, hiện trạng các kỹ năng của học sinh một cách khách quan.
	Sách giáo khoa ngữ văn 9 được biên soạn theo tinh thần tích hợp ba phân môn: Văn, Tiệng Việt và Tập làm văn . Trong sách các đơn vị bài học cũng bao gồm cả 3 phần: Sách giáo khoa ngữ văn 9 cũng dành khá nhiều bài để ôn tập và tổng kết lại toàn bộ chương trình ngữ văn THCS nên yêu cầu học sinh phải tự ôn tập, tự đánh giá kết quả của mình dưới nhiều hình thức.
	Đối với giáo viên muốn kiểm tra toàn diện các mặt kiến thức của học sinh phải thông qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm. Do đó hệ thống câu hỏi trắc nghiệm ngữ văn 9 tập trung bám sát vào yêu cầu của từng phân môn cũng như năng lực tổng hợp trên cơ sở vận dụng kiến thức của nhiều phân môn.
	II/ nội dung của việc xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm trong bài kiểm tra ngữ văn 9:
	Theo phân phối chương trình ngữ văn 9 THCS mỗi tuần 5 tiết. Số bài kiểm tra đòi hỏi cần có hệ thống trắc nghiệm ít nhất là 4 bài/năm học và thuộc điểm hệ số 2. Vì vậy khi xây dựng hệ thống câu hỏi trong bài trắc nghiệm trong bài kiểm tra giáo viên cần chú ý một số điểm sau:
	1) Các lĩnh vực kiến thức:
	Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm ngữ văn 9 cần được xây dựng theo tinh thần tích hợp, chủ yếu là nhằm kiểm tra năng lực lĩnh hội các văn bản đồng thời kiểm tra năng lực tạo lập văn bản dưới dạng ngắn gọn.
	2) Về mức độ:
	Trong bài kiểm tra cần nghiên cứu lựa chọn câu hỏi trắc nghiệm theo 3 mức độ:
	- Biết: Kiểm tra những kiến thức đã học, chủ yếu là yêu cầu tái hiện trả lời câu hỏi cái gì ?
	- Hiểu: Cao hơn biết, kiểm tra khả năng lý giải ý nghĩa và mối liên hệ của những gì học sinh đã biết, trả lời câu hỏi tại sao ?
	- Vận dụng: Khả năng vận dụng những kiến thức lí thuyết đã học vào giải quyết và thực hành một vấn đề nào đó.
	Về lí thuyết thì có thể phân biệt như trên, nhưng trong thực tế có nhiều trường hợp, ranh giới giữa các mực độ rất mong manh, rất khó phân biệt, nên ở đây chỉ là qui ước có tính tương đối.
	3) Các dạng thức của câu hỏi trắc nghiệm.
	Hình thức câu hỏi trắc nghiệm được thể hiện bằng các dạng chính sau đây:
- Dạng lựa chọn, thường là lựa chọn một phương án đúng trong 3 (hoặc 4) Phương án đã cho.
	- Hình thức trắc nghiệm đúng, sai (chiếm tỷ lệ rất ít)
	- Nối các cụm từ, các phần trái, phải với nhau tạo nên phương án đúng.
	- Thông kê, phân loại
	- Điền vào bảng biểu, ô trống...
	Xây dựng hệ thống câu hỏi trong một bài kiểm tra môn Ngữ văn 9 làm sao đòi hỏi các em vận dụng được những kiến thức đã học và các kỹ năng ở ba phân môn là một việc khó khăn, phức tạp đòi hỏi công sức của nhiều người và phải tham khảo nhiều tài liệu, với kinh nghiệm ít ỏi của bản thân và quá trình tham khảo các tài liệu hiện có về các dạng đề trắc nghiệm bản thân tôi mạnh dạn đưa ra một số giải pháp khi ra đề kiểm tra môn Ngữ văn 9 ở phần trắc nghiệm.
	III/ các giải pháp xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm trong bài kiểm tra Ngữ văn 9.
	Sử dụng hệ thống câu hỏi trong bài kiểm tra Ngữ văn với học sinh lớp 9 không còn là mới, các em đã được làm quen ở các lớp 6, 7, 8 việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong một bài kiểm tra sẽ đem lại nhiều ưu thế như: Phạm vi kiến thức, kỹ năng đựoc kiểm tra toàn diện hơn, tính khách quan và độ tin cậy cao hơn, có thể chấm nhanh hơn, đánh giá chính xác năng lực học tập môn Ngữ văn của học sinh. Tuy nhiên cần có phương pháp xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm trong bài kiểm tra một cách phù hợp, dưới đây là một số giải pháp lưu ý khi ra đề.
	1) Số lượng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong bài kiểm tra Ngữ văn:
Phụ thuộc vào mục đích của bài kiểm tra, số lượng thời gian dành cho việc kiểm tra (15', 45' hoặc 90'). Tuy nhiên với bài kiểm tra số câu hỏi càng nhiều thì kết quả càng đáng tin cậy, đồng thời càng bao quát được nội dung phạm vi kiểm tra kỹ năng rộng lớn hơn. Để có thể cân đối các yêu cầu, thời gian kiểm tra, nội dung kiểm tra, tính khách quan chính xác của câu hỏi kiểm tra, người soạn câu hỏi cần có kỹ thuật lựa chọn: Hỏi các gì ? hỏi như thế nào? số lượng câu hỏi cho bài là bao nhiêu ? đồng thời biết dự tính thời gian tối thiểu cần thiết cho học sinh trả lời câu hỏi là bao nhiêu.
	2) Độ khó của câu hỏi trắc nghiệm:
	Một bài kiểm tra, hệ thống câu hỏi trắc nghiệm đưa ra không nên quá dễ hoặc không quá khó với số đông học sinh. Vì thế không nên đòi hỏi những câu mà phần đông học sinh không trả lời được (với bài kiểm tra bình thường) hay những câu hỏi mà hầu hết học sinh đều có thể trả lời được vì như thế sẽ không đủ độ tin cậy để đánh giá học sinh hay phân loại học sinh giỏi và học sinh yếu, kém.
	3) Các quy tắc chính khi xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm trong bài kiểm tra môn ngữ văn:
	+ Câu hỏi phải ngắn gọn dễ hiểu, tránh đánh đố, tránh mất thời gian đọc.
	+ Mỗi câu tập trung vào một vấn đề cần kiểm tra, trong một bộ câu hỏi không nên có những nội dung hỏi trùng lặp.
	+ Nên sử dụng loại câu hỏi có nhiều lựa chọn để đo mức độ suy nghĩ của học sinh.
	+ Trật tự các câu được bố trí theo một mạch lôgíc, hợp lý.
	+ Trong mỗi câu hỏi đảm bảo chỉ có một phương án trả lời đúng.
	+ Các phương án trả lời khác cần chọn các phương án nhiễu hợp lý và nằm trong các lỗi thường gặp của học sinh.
	+ Độ dài của các phương án trả lời tương đương nhau, tránh sử dụng cụm từ: Gồm các ý trên, không là các ý trên.
	IV/ ứng dụng trong việc xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm trong bài kiểm tra ngữ văn 9:
	1) Loại câu hỏi nhiều lựa chọn:
	Dùng một câu hỏi hay một câu nhận định không đầy đủ làm câu dẫn, chọn loại câu sao cho trong tình huống này sáng sủa và trực tiếp hơn.
	Ví dụ: Nhận định nào nói đúng nhất về văn bản"Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em".
	A. Là một văn bản biểu cảm.
	B. Là một văn bản tự sự.
	C. Là một văn bản thuyết minh.
	D. Là một văn bản nhật dụng.
	2) Loại câu hỏi đúng - sai:
	Sử dụng những nhận định đúng hay sai chứ không nêu mức độ chất lượng, giữ chó các nhận định thật ngắn gọn.
	Ví dụ: Có người cho rằng: Giống như bài thơ "Đồng chí", bài thơ về "Tiểu đội xe tăng không kính" cũng khai thác cái đẹp và chất thơ trong cái bình dị, bình thường của đời sống chiến tranh. Đúng hay sai.
	A. Đúng	B. Sai.
	3) Câu hỏi để trống:
	Nên sử dụng câu hỏi này khi rõ ràng duy nhất chỉ có một câu trả lời đúng. Trong những câu hỏi bắt buộc phải điền thêm vào các câu không nên để quá nhiều khoảng trống làm cho các câu trở nên thành khó xử lý.
	Ví dụ: Cảm hứng bao trùm bài thơ "Viếng lăng Bác" là niềm cảm động thiêng liêng... , lòng biết ơn và .... pha lẫn... khi tác giả từ Miền Nam ra viếng Bác; cảm hứng đó đã tạo nên giọng thơ... trang nghiêm.
	Em hãy lựa chọn các từ sau: " thành kính, đau sót, tự hào, trầm lắng" để điền vào chỗ trống ở trên cho thích hợp.
	4) Câu hỏi ghép đôi: 
Đây là một giọng câu hỏi lựa chọn gồm có hai tập hợp. Mỗi tập hợp gồm các từ, cụm từ hoặc câu. Nhưng cũng có thể một tập hợp là câu hỏi, một tập hợp là hệ thống câu trả lời, học sinh căn cứ trên việc kiểm tra kỷ năng đã có thể hoàn thành bài tập.
Ví dụ: Nối cột A ( tên tác phẩm), với cột B (giai đoạn sáng tác) cho chính xác 
A
B
Đồng chí
Giai đoạn sau khánh chiến chống Pháp (1954-1965)
Đoàn thuyền đánh cá
Giai đoạn sau khánh chiến chống Mỹ (1965-1975)
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Giai đoạn sau khánh chiến chống Pháp (1946-1954)
	Hiện nay một số bài kiểm tra (trừ hệ thống bài viết tập làm văn) có sự kết hợp giữa hai kiểu luận đề và trắc nghiệm đã đươcông tác áp dụng vào các đợt kiểm tra của môn ngữ văn 9 THCS, kết quả ứng dụng cho thấy kiểm tra theo hướng này co nhiều ưu thế so với cách ra đề truyền thống, có khả năng nâng cao năng lực tích cực chủ động trong học tập và giải quyết các tình huống của học sinh, tăng tính khách quan, cung cấp được những thông tin đáng tin cậy, phù hợp với những đổi mới toàn diện của chương trình.
	V/ kết quả ứng dụng:
	- Số lần kiểm tra: 6 bài/năm/lớp (không tính bài viết tập làm văn).
	- Thực hiện chung trong 4 lớp 9A, 9B, 9C, 9D.
	- Số lớp trực tiếp giảng dạy và theo dõi là 2 (9B, 9D)
	- Kết quả thu được cụ thể sau:
Kết quả
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Lớp
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Kết quả
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Lớp
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
9B (35)
5
9
15
6
9D (38)
10
5
11
12
	VI/ Kết luận:
	Do đặc trưng của môn học, việc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm đối với môn ngữ văn rất khó và phức tạp. Kinh nghiệm của bản thân trong việc dạy học, áp dụng phương pháp mới chưa nhiều. Chính vì vậy khó có thể tránh được thiếu sót. Vì thế tôi rất mong được sự đóng góp, xây dựng của các đồng chí để bài viết hoàn thiện hơn.
	VII/ Đề xuất kiến nghị:
	- Các tổ chuyên môn sinh hoạt thường xuyên đều đặn hơn.
	- Cần có thêm nhiều tài liệu tham khảo trên thư viện nhà trường.

Tài liệu đính kèm:

  • docSang kien kinh nghiem van 6.doc