Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 37: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ - Lý Bạch) - Năm học 2011-2012

Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 37: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ - Lý Bạch) - Năm học 2011-2012

I. MỤC TIấU BÀI HỌC:

1. Về kiến thức:

 - Học sinh thấy tình cảm quê hương sâu nặng của nhà thơ.

- Nghệ thuật thơ ngũ ngôn: Hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ bình dị, tình cảm giao hoà.

2. Về kĩ năng:

- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, phân tích thơ Đường.

3. Về thái độ:

 - Giáo dục cho các em ý thức tích cực, chủ động trong học tập và có thái độ đúng mực với quê hương đất nước.

II. CHUẨN BỊ:

 1. GV: Giỏo ỏn, bảng phụ.

 2.HS: Đọc văn bản và soạn bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi đọc hiểu.

III. TIẾN TRèNH LấN LỚP

1. Kiểm tra:

- Đọc thuộc lũng bài thơ : Xa ngắm thác núi Lư và cho biết phương thức biểu đạt của văn bản là gỡ?Qua đó em hiểu gỡ về tõm hồn và tớnh cỏch Lớ Bạch?

2. Bài mới:

* Giới thiệu: Các giờ học trước các em đã được học một số văn bản có thể thơ (tuyệt cú) Đường luật như: Thất ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú có nội dung tư tưởng về tình cảm yêu thiên nhiên, quê hương đất nước. Hôm nay chỳng ta cùng tiếp tục đi tìm hiểu một thể thơ theo hình thức cổ thể không bị những quy tắc, nghiêm luật ràng buộc chặt mà vẫn thể hiện được tình cảm với quê hương, đất nước.

 

docx 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 793Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 37: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ - Lý Bạch) - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng 7a Tiết..Ngày dạy..Sĩ số..Vắng
Giảng 7b Tiết..Ngày dạy..Sĩ số..Vắng
Giảng 7c Tiết..Ngày dạy..Sĩ số..Vắng
Tiết 37.
CẢM NGHĨ TRONG ĐấM THANH TĨNH
 (Tĩnh dạ tứ)
 - Lý Bạch - 
I. MỤC TIấU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức:
	- Học sinh thấy tình cảm quê hương sâu nặng của nhà thơ.
- Nghệ thuật thơ ngũ ngôn: Hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ bình dị, tình cảm giao hoà.
2. Về kĩ năng:
- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, phân tích thơ Đường.
3. Về thỏi độ:
	- Giáo dục cho các em ý thức tích cực, chủ động trong học tập và có thái độ đúng mực với quê hương đất nước.	
II. CHUẨN BỊ:
 1. GV: Giỏo ỏn, bảng phụ.
 2.HS: Đọc văn bản và soạn bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi đọc hiểu.
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP
1. Kiểm tra: 
- Đọc thuộc lũng bài thơ : Xa ngắm thỏc nỳi Lư và cho biết phương thức biểu đạt của văn bản là gỡ?Qua đú em hiểu gỡ về tõm hồn và tớnh cỏch Lớ Bạch?
2. Bài mới: 
* Giới thiệu: Các giờ học trước các em đã được học một số văn bản có thể thơ (tuyệt cú) Đường luật như: Thất ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú có nội dung tư tưởng về tình cảm yêu thiên nhiên, quê hương đất nước. Hôm nay chỳng ta cùng tiếp tục đi tìm hiểu một thể thơ theo hình thức cổ thể không bị những quy tắc, nghiêm luật ràng buộc chặt mà vẫn thể hiện được tình cảm với quê hương, đất nước.
* Tiến trỡnh bài dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tỡm hiểu tỏc giả, tỏc phẩm
I. TÁC GIẢ, TÁC PHẨM
1. Tỏc giả:
( Xem lại bài “ Xa ngắm thỏc nỳi Lư” ).
2. Tỏc phẩm:
- Thể thơ: Thất ngụn tứ tuyệt
- Hoàn cảnh sỏng tỏc: Viết trong 1 đêm trăng sáng khi tác giả ở xa quê
- Gọi hs đọc chỳ thớch * sgk.
- Hóy nhớ lại bài “ Xa ngắm thỏc nỳi Lư” trỡnh bày túm tắt những nột chớnh về tỏc giả.
 - BT thuộc thể thơ gì? Đặc điểm của thể thơ này?
 - Thể thơ này giống với BT nào đã học?
-BT được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
- Có người cho rằng 2 câu đầu là tả cảnh, 2 câu sau là tả tình. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?
- Như vậy trong VB này có sự kết hợp của những PTBĐ nào?
- Vậy trong sự kết hợp này PT nào là mục đích, PT nào là phương tiện?
- Đọc, theo dừi.
- Nhớ lại, trỡnh bày.
- NNTT
- 4 câu, mỗi câu 5 chữ, gieo vần ở câu 2 và 4
- Phò giá về kinh
- Viết trong 1 đêm trăng sáng khi tác giả ở xa quê
- Không hẳn đúng vì:
+ 2 câu đầu tả ánh trăng sáng nhưng còn tả cả người ngỡ ánh trăng sáng như sương phủ mặt đất
+ 2 câu sau tả tâm tư nhớ quê nhưng còn tả cả vầng trăng sáng trên bầu trời
- MT kết hợp với biểu cảm
- BC là mặt đất, mặt trăng là PT
Hoạt động 2: Đọc, tỡm hiểu chỳ thớch
II. ĐỌC, CHÚ THÍCH
1. Đọc:
2. Chỳ thớch: Sgk
GV: Hướng dẫn cách đọc:
chậm, buồn, tình cảm, nhịp 2/3. Đọc mẫu. Gọi 3 HS đọc
-Nhận xột, uốn nắn.
-GV: Yêu cầu HS giải nghĩa các từ:
- Tĩnh
- Dạ
- Tứ.
- HD hs theo dừi chỳ thớch sgk
- Theo dừi
- Đọc
- Theo dừi, rỳt kinh nghiệm
- Im lặng, yên lặng
- Đêm
- ý tứ
Hoạt động 3: Tỡm hiểu văn bản
III. TèM HIỂU VĂN BẢN
1. Hai câu đầu:
Sàng tiền ... thượng sương
(Đầu giường ... phủ sương)
-> Tả ánh trăng trong đêm thanh: Ánh trăng tràn đầy khụng gian, lan tỏa khắp mặt đất như làn sương trắng phủ kớn trần gian.
-> Hình ảnh quen thuộc, gần gũi
-> Khung cảnh nhỏ hẹp, Đêm trăng đẹp, thanh tĩnh, thơ mộng, huyền ảo
-> Tỏc giả là người yêu quý, thân thiết, gần gũi với thiên nhiên
 2. Hai câu cuối:
Cử đầu ... cố hương
( Ngẩng đầu ... cố hương)
- NT:
+ Phép đối
+ Từ trái nghĩa: cử ><đê
+ ĐT: vọng - tư
+ Hình ảnh: minh nguyệt - cố hương
- Hành động cử đầu : Ánh mắt chuyển từ trong ra ngoài, từ thấp lờn cao-> Từ chỗ chỉ nhỡn thấy ỏnh trăng trờn đầu giường đến chỗ thấy cả vầng trăng trờn.
-> Vầng trăng vẫn cụ đơn lạnh lẽo
- Hành động đờ đầu:Để suy ngẫm về quờ hương. 
-> Nỗi nhớ quê luôn thường trực trong lòng tác giả
-> Tình yêu quê hương tha thiết
- 2 câu đầu tả gì? Vào thời điểm nào?
- Trăng là hình ảnh ntn trong thơ ca?
- Liên hệ trăng trong thơ Nguyễn Du, Tố Hữu, HCM
- Nhà thơ phát hiện ra ánh trăng sáng ở trong tư thế nào? Căn cứ vào đâu mà em biết được điều đó?
- Em có nhận xét gì về không gian trong 2 câu thơ đầu?
- Trong nguyên tác 2 câu thơ đầu có ĐT từ nào? Chủ thể ở đây là gì?
- Trong bản dịch có thêm ĐT nào? Chủ thể ở đây là gì?
- Vậy trong 2 câu đầu câu nào là tả, câu nào là BC?
- Từ đó, em có NX gì về khung cảnh và đêm trăng?
- Khi nhìn, ngắm và miêu tả ánh trăng đẹp, mơ màng, sáng láng như thế, tác giả đã thể hiện tình cảm ntn đối với thiên nhiên?
- Chốt lại
 - Hai câu cuối có phải tả cảnh thuần tuý không? Chữ nào tả tình? Chữ nào tả cảnh, tả người?
- 2 câu cuối tác giả đã sử dụng BPNT gì?
- Phân tích phép đối trong 2 câu thơ này?
- Hai cử chỉ " cử đầu, đê đầu" thể hiện cảm xúc gì của nhà thơ?
- "Cố hương" nghĩa là gì?
- LB nhớ tới "cố hương" là nhớ tới ai, nhớ tới những gì?
- Tỏc giả cú tỡnh cảm như thế nào đối với quờ hương?
 - Qua BT này, LB đã bồi đắp cho em tình cảm gì?
- Tìm những câu thơ nói về quê hương, đất nước?( Chia lớp thanh hai nhúm tỡm )
- Nhận xột, tuyờn bố đội thắng.
- Tả ỏnh trăng sỏng vằng vặc chiếu sỏng khắp mặt đất.
- Gần gũi, quen thuộc
- Tiếng suối trong như...
- Rằm xuân lồng lộng ...
- Tư thế nằm, có thể nhà thơ đang trong trạng thái mơ màng vì vừa tỉnh giấc đã thấy mình nằm dưới ánh trăng hoặc nằm trên giường mà không ngủ được mới thấy ánh trăng xuyên qua cửa. Dựa vào chữ "sàng"
- Không gian tràn ngập ánh trăng
- ĐT "nghi - ngỡ là". Chủ thể là con người
- Thêm 2 ĐT: rọi, phủ. Chủ thể là ánh trăng và mặt đất
- Câu đầu là tả, câu thứ 2 là BC
- Nờu nhận xột
- Trao đổi nhúm( 3 phỳt)
- Đại diện nhúm trỡnh bày, nhận xột, bổ sung.
- Không
- Tả tình: tư cố hương
- Tả cảnh: vọng minh nguyệt
- Tả người: Cử đầu, đê đầu
- Sd phộp đối:
 Số tiếng bằng nhau, cấu trúc ngữ pháp giống nhau, từ loại giống nhau, bằng trắc (đối lập)
- Quê cũ
- Tác giả là người có tâm hồn giàu lòng yêu thiên nhiên, 1 tấm lòng yêu quê hương tha thiết, sâu nặng
- Gia đình, người thân, thời thơ ấu với bao mộng tưởng và kỉ niệm đẹp
- Nờu cảm nhận
- Trao đổi nhúm. Thi giữa cỏc nhúm
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày
Hoạt động 4: Tổng kết
IV. TỔNG KẾT
* Ghi nhớ: SGK
- Nờu túm tắt nội dung bài thơ
- Nờu những nột chớnh về nghệ thuật của bài thơ.
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
- Miờu tả cảnh đờm trăng. Qua đú núi lờn nỗi nhớ quờ hương của tỏc giả.
- Sử dụng phộp đối, sđ nhiều động từ, ẩn chủ ngữ( là tỏc giả), ngụn ngữ giản dị mà tinh luyện.
- Đọc, theo dừi.
3. Củng cố;
	- Bài thơ miờu tả cảnh đờm trăng như thế nào?
	- Qua cảnh được miờu tả tỏc giả đó bộc lộ tỡnh cảm gỡ?
	- Qua bài thơ em hiểu tỏc giả là người như thế nào?
	- Qua bài thơ em học được điều gỡ ở tỏc giả.
4. HDVN:
	- Học thuộc phần phiờn õm và dịch thơ.
	- Nắm chắc nội dung và nghệ thuật của văn bản.
	- Chuẩn bị trước bài: Ngẫu nhiờn viết nhõn buổi mới về quờ

Tài liệu đính kèm:

  • docxvan 7 co tich hop ky nang song 3 cot.docx