Bài giảng Âm nhạc 7: Ôn TĐN Số 8 - Nhạc lí:Gam Trưởng -Giọng Trưởng - Âm nhạc thường thức

Bài giảng Âm nhạc 7: Ôn TĐN Số 8 - Nhạc lí:Gam Trưởng -Giọng Trưởng - Âm nhạc thường thức

 Gam trưởng:

 Là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếpliền bậc,hình thành trên công thức cung và nửa cung sau:

 Bậc Âm:

I II III IV V VI VII (I)

 1c 1c 1/2c 1c 1c 1c 1/2c

 

ppt 15 trang Người đăng phuongnga36 Lượt xem 1474Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Âm nhạc 7: Ôn TĐN Số 8 - Nhạc lí:Gam Trưởng -Giọng Trưởng - Âm nhạc thường thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Nhiệt liệt chào mừng quí thầy cô và các em học sinh tham dự tiết thao giảng! MÔN ÂM NHẠC LỚP 7Giáo viên : Hoàng Thị Diệu MinhLớp dạy: Lớp 7/1NỘI DUNG CHÍNH:1/ Ôn TĐN Số 8. 2/ Nhạc lí:Gam Trưởng -Giọng Trưởng.3/ Âm nhạc thường thức1/Ôn tập Tập Đọc Nhạc:Tập đọc nhạc: Số 82/ Nhạc LýGiọng TrưởngGam Trưởng& Gam trưởng: Là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếpliền bậc,hình thành trên công thức cung và nửa cung sau: Bậc Âm:I II III IV V VI VII (I) 1c 1c 1/2c 1c 1c 1c 1/2cĐỊNH NGHĨA:Ví dụ gam Đô trưởng (C-dur) I II III IV V VI VII I 1c 1c 1/2c 1c 1c 1c 1/2c- Âm ổn định nhất trong gam là âm chủ (bậc I). Trong gam Đô trưởng thì âm chủ là nốt ĐôĐỊNH NGHĨA Giọng trưởng: là các bậc âm trong gam trưởng được sử dụng để xây dựng giai điệu của một bài hát hoặc một bản nhạc,người ta gọi đó là giọng trưởng kèm theo tên âm chủ.Ví dụ:Bài TĐN số 8: ”Chú chim nhỏ dễ thương” được viết ở giọng Đô trưởng, hóa biểu không có dấu hóa, nốt kết thúc bài là nốt Đô, (âm chủ là nốt Đô)?Đố emĐoạn nhạc trên được viết ở giọng gì? Gam gì? Âm chủ của đoạn nhạc là nốt nào?Nhanh nào!3/ ÂM NHẠC THƯỜNG THỨCNhạc sĩ :Huy Du &Bài Hát:Đường chúng ta đi.1/ EM HÃY TRÌNH BÀY VÀI NÉT VỀ CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA NHẠC SĨ HUY DU?2/ EM BIẾT GÌ VẾ CA KHÚC ĐƯỜNG CHÚNG TA ĐI? Nhạc sĩ HUY DU:Sinh ngày 1/2/1926,quê ở huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh.Sinh ra ở một vùng quan họ ,ngay từ nhỏ âm nhạc dân gian đã có dấu ấn sâu đậm trong tâm hồn của ông. Năm 1944 ông tham gia Thanh niên Cứu quốc.Từ thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, Ông đã sáng tác những ca khúc nổi tiếng như: Ba Vì năm xưa,Sẽ về Thủ đô.Bước vào cuộc khang chiến chống Mĩ cứu nước,ca khúc của ông cang tràn đầy khí thế hào hùng,phóng khoáng và dậm chất trữ tình cách mạng như:Anh vẫn hành quân(thơ Trần Hữu Thung),Trên đỉnh Trường Sơn ta hát,Nổi lửa lên em(thơ Giang Lam), Đường chúng ta đi(thơ Xuân Sách).. Nhạc sĩ Huy Du la một trong những tác giảcó nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam hiện đại. Ông đã được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minhvề Văn học-Nghệ thuật. Nhạc sĩ Huy Du viết bài này vào năm 1968 giữa lúc cuộc chiến tranh chống Mĩ cứu nước đang diễn ra ác liệt. Đó là bài hát có sức sống lâu bền trong đời sống âm nhạc của nhân dân ta.Nhạc Sĩ :Huy DuBÀI HÁT: ĐƯỜNG CHÚNG TA ĐIBài hát viết ở nhịp 4/4 và được chia làm 3 đoạn: + Đoạn 1 với nét nhạc dàn trải,mô tả đất nước tươi đẹp của chúng ta khi cuộc chiến tranh còn nhiều gian nan,vất vả nhưng toàn dân vẫn tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ hướng về ngày mai tươi sáng của dân tộc. + Đoạn 2 với tiết tấu sôi động, dồn dập như thúc giục quân và dân ta nhanh bước trên con đường giải phóng quê hương. + Đoạn 3 trở lại với không khí âm nhạc tương tự như ở đoạn 1. Ở đây giai điệu mang tính kêu gọi,thôi thúc toàn dân tộc vững bước tới ngày toàn thắng. ***Có thể nói bài hát Đường chúng ta đi là một trong số những bài hát hay nhất đựơc sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Trắc nghiệm nhóm:Câu hỏi:Đáp án:Nghe giai điệu.

Tài liệu đính kèm:

  • pptNhac 7.ppt