Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 18: Tổng ba góc của một tam giác (tiếp) - Năm học 2008-2009

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 18: Tổng ba góc của một tam giác (tiếp) - Năm học 2008-2009

A/MỤC TIÊU:

 1/Học sinh nắm được các định nghĩa về tam giác vuông, góc ngoài của tam giác. Đồng thời suy luận được các định lý được suy ra từ định lý về tổng ba góc của tam giác.

 2/Biết cách chứng minh định lý. Học sinh vận dụng được định lý để giải một số bài toán trong thực tế.

 3/ xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.

B/PHƯƠNG TIỆN:

 1/Giáo viên: Bảng phụ. Đo độ, ê ke

 2/Học sinh: Bảng nhóm, thước, êke, đo độ.

C/TIẾN TRÌNH:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

GHI BẢNG

Hoạt động 1:Kiểm tra bài củ

Tính góc x trong hình sau:

Học sinh giải:

Tính góc trong của ABC:

Góc ABC = 180o -120o = 60o.

Số đo x = 180o - (60o+80o) = 40o.

GV gọi 2 học sinh giải, số còn lại nháp.

GV cho 2 HS dứng tại chỗ nhận xét, sửa sai(nếu có), GV đánh giá, cho điểm.

Hoạt động 2: Áp dụng vào tam giác vuông:

Giáo viên treo ba tranh về tam giác và cho học sinh quan sát rồi nhận định tam giác vuông.

Gv cho học sinh giải bài ?3.

Từ đó rút ra định lý.

Định nghĩa: sgk/107.

Định lý:sgk/107.

 ABC có A = 90o

 B + C = 90o.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 134Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 18: Tổng ba góc của một tam giác (tiếp) - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ ngày tháng 10 năm 2008
Tiết 18: TổNG BA GóC CủA MộT TAM GIáC. (tiếp)
A/MụC TIêU:
	1/Học sinh nắm được các định nghĩa về tam giác vuông, góc ngoài của tam giác. Đồng thời suy luận được các định lý được suy ra từ định lý về tổng ba góc của tam giác.
	2/Biết cách chứng minh định lý. Học sinh vận dụng được định lý để giải một số bài toán trong thực tế.
 3/ xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập. 
B/PHươNG TIệN:
	1/Giáo viên: Bảng phụ. Đo độ, ê ke
	2/Học sinh: Bảng nhóm, thước, êke, đo độ. 
C/TIếN TRìNH:
Hoạt động của Thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:Kiểm tra bài củ
Tính góc x trong hình sau:
A B
 x 	 120o
	 80o
	C
Học sinh giải:
Tính góc trong của D ABC:
Góc ABC = 180o -120o = 60o.
Số đo x = 180o - (60o+80o) = 40o.
GV gọi 2 học sinh giải, số còn lại nháp.
GV cho 2 HS dứng tại chỗ nhận xét, sửa sai(nếu có), GV đánh giá, cho điểm.
Hoạt động 2: áp dụng vào tam giác vuông:
Giáo viên treo ba tranh về tam giác và cho học sinh quan sát rồi nhận định tam giác vuông.
Gv cho học sinh giải bài ?3.
Từ đó rút ra định lý.
Định nghĩa: sgk/107.
Định lý:sgk/107.
D ABC có A = 90o 
ị B + C = 90o.
Hoạt động 3: Góc ngoài tam giác:
Gv nêu định nghĩa về góc ngoài của tam
giác.
Cho học sinh giải ?4.
Em có nhận xét gì về góc ngoài của tam giác với góc trong không kề với nó?
4/Góc ngoài của tam giác:
Định nghĩa: sgk/107.
Định lý: sgk/107.
Hoạt động 4: Luyện tập:
Bài 2/108.
-Gv đọc đề và cho học sinh vẽ hình, ghi giả thiết kết luận.
Em hãy cho biết ADC có vị trí ntn đối với tam giác ABD?
Từ đó hãy nêu cách giải?
Gv cho học sinh chứng minh.
 A
B D C
Bài tập 2/108.
Gt D ABC: BAD = DAC
 B = 80o; C = 30o.
Kl ADC = ? ADB = ?
 Chứng minh
Theo địh lý về tổng ba góc của 
D ABC ta có: A=180o - (B + C) = 70o.
Mà AD là phân giác của BAC nên
 BAD = DAC = A : 2 = 35o.
 mà ADC là góc ngoài của tam giác ADB ị ADB = B + BAD = 115o.
-Tính ADB là góc kề bù với ADC nên ADB = 180o - 115o = 65o.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà.
- Học kỹ các định nghĩa, định lý đã học trong bài. Chuẩn bị bài tập tiết sau luyện tập.
- BTVN số 3;4;5/108.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 18.doc