Giáo án lớp 8 môn Công nghệ - Tuần 1 đến tuần 33

Giáo án lớp 8 môn Công nghệ - Tuần 1 đến tuần 33

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết được vai trò của BVKT đối với sản xuất và đời sống.

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát hình ảnh , bản vẽ, sơ đồ, từ đó liên hệ vào thực tế cuộc sống.

3. Thái độ: Có thái độ đúng đắn trong học tập môn học.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Một bản vẽ nhà. Một mạch điện gồm (dây nối ,2 pin, công tắc, đui đèn và bóng đèn 3v).

 2. Học sinh: Đọc trước bài 1 SGK.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

A. Tổ chức:

B. Bài mới:

Đặt vấn đề :

Kết hợp với việc cho HS quan sát H1.1 SGK , GV đặt câu hỏi :

Trong giao tiếp hàng ngày , con người thường dùng các phương tiện khác nhau để diễn đạt tư tưởng , tình cảm và truyền đạt thông tin ,vậy các em thấy qua H1.1 con người thường dùng các phương tiện gì ?

 

doc 145 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1007Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 8 môn Công nghệ - Tuần 1 đến tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:................. 
Ngày dạy:............ 
Phần Một: Vẽ kĩ thuật
 Chương 1: Bản vẽ các khối hình học 
Tiết 1: Bài 1
vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và trong đời sống
I. mục tiêu: 
1. Kiến thức: Biết được vai trò của BVKT đối với sản xuất và đời sống.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát hình ảnh , bản vẽ, sơ đồ, từ đó liên hệ vào thực tế cuộc sống.
3. Thái độ: Có thái độ đúng đắn trong học tập môn học.
II. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: Một bản vẽ nhà. Một mạch điện gồm (dây nối ,2 pin, công tắc, đui đèn và bóng đèn 3v).
 2. Học sinh: Đọc trước bài 1 SGK.
III. tổ chức các hoạt động dạy và học:
A. Tổ chức:
B. Bài mới:
Đặt vấn đề :
Kết hợp với việc cho HS quan sát H1.1 SGK , GV đặt câu hỏi :
Trong giao tiếp hàng ngày , con người thường dùng các phương tiện khác nhau để diễn đạt tư tưởng , tình cảm và truyền đạt thông tin ,vậy các em thấy qua H1.1 con người thường dùng các phương tiện gì ?
 ị GV kết luận : Hình vẽ là một phương tiện quan trọng dùng trong giao tiếp . Vậy để hiểu được chúng ta đi nghiên cứu bài hôm nay.
HOạT ĐộNG CủA Gv
Hoạt động của hs
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu chương học 
GV: Muốn xây được một ngôi nhà đẹp theo thiết kế, người thợ thi công công trình cần phải nghiên cứu hiểu rõ thông tin nào? 
- GV gợi ý: Một trong các thông tin dùng hằng ngày, được minh hoạ ở hình 1.1 SGK , người thợ cần rõ thông tin nào?
- KL: Ngôn ngữ hình vẽ được dùng chủ yếu để trao đổi trong kỹ thuật trong chế tạo máy, trong xây dựng và nhiều ngành sản xuất khác. Đó là BV, vậy BV có vai trò gì trong sản xuất và đời sống?
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu BVKT đối với sản xuất:
- Yêu cầu HS đọc ND SGK phần I.
- Đưa ra các tranh minh hoạ: ngôi nhà , mô hình vật thật (đinh vít, trục xe đạp,...)? những công trình và sản phẩm đó được làm ra như thế nào? muốn công trình hay sản phẩm làm ra đúng như ý muốn của người nghĩ ra nó, người thiết kế phải thể hiện qua ngôn ngữ nào?
- Quan sát H1.2 SGK, trả lời câu hỏi: trong quá trình SX, người công nhân cần dựa vào đâu để trao đổi thông tin về sản phẩm, công trình.?
- Vậy: theo em BVKT có vai trò gì trong sản xuất?
- Tổng hợp ghi bảng.
3.hoat động 3: Tìm hiểu BVKT đối với đời sống.
- Quan sát H 1.3 SGK ( treo tranh sơ đồ phòng ở) và trả lời: Sơ đồ hình vẽ đó có ý nghĩa gì khi chúng ta sử dụng nó? 
- Gợi ý: Muốn sử dụng có hiệu quả, an toàn các đồ dùng, thiết bị, căn hộ...ta cần phải rõ điều gì?
Tóm lại BVKT có vai trò như thế nào trong đời sống? 
- GV chót lại... ghi.
4.Tìm hiểu BVKT trong các lĩnh vực kỹ thuật
-GV Treo tranh hình 1.4 YC hãy quan sát sơ đồ và cho biết BV được dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật nào?
- Nêu các ví dụ về trang thiết bị cơ sở hạ tầng của mỗi ngành khác nhau? Chúng có cần BV hay không?
 - GV chốt lại và nhấn mạnh: đặc trưng mỗi ngành KT là khác nhau nên có BVKT đặc thù riêng.
- Theo em, hiện nay , các BVKT 
được vẽ bằng những cách nào?
- Học BV để làm gì?
5. Tổng kết, củng cố, HDVN.
- Yêu cầu một HS đứng lên đọc phần ghi nhớ SGK(7)
- Qua bài học em cần nhớ những gì? Vì sao nói BVKT là “ngôn ngữ” chung của các nhà kỹ thuật?
- BVKT có vai trò ntn đối với sản xuất và đời sống?
*HDVN: - Học kỹ bài để trả lời được 3 câu hỏi SGK trang 7
- Đọc và chuẩn bị cho bài 2 hình chiếu.
- Tìm hoặc làm các vật thể có dạng như hình 2.3 và một miếng bìa cứng cho tiết học sau.
HS mở SGK suy nghĩ vấn đề Gv đặt ra tìm phương án trả lời:
- các ý kến.
- HS quan sát hình 1.1 SGK.
- HS: Chọn thông tin hình vẽ.
- HS dự đoán vai trò của BVKT.
- Ghi vở ND bài mới.
- Cá nhân đọc nhẩm phần I. đưa ra ý kiến của mình. 
- Người thiết kế phải thể hiện ý tưởng của mình cho người khác hiểu bằng hình vẽ hay đó chính là BVKT.
- HS ghi vở, 
- HS; người CN cần BVKT làm cơ sở để sản xuất hay thi công công trình.
- ý kiến:
- Từng cá nhân quan sát tranh suy nghĩ để trả lời câu hỏi của GV.
- Trả lời: Biết sơ đồ điện để lắp mạch điện cho đúng nguyên lý của dòng điện, tránh lắp tuỳ tiện gây cháy hay hỏng thiết bị.
Biết sơ đồ nhà ở giúp người sử dụng ngôi nhà biết bố trí đồ đạc ngăn lắp khoa học, tránh lãng phí...
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.Sau đó thảo luận nhóm để hoàn thành câu trả lời.
- VD:+Cơ khí gồm các máy công cụ, nhà xưởng...
+Xây dựng: máy xây dựng, phương tiện vận chuyển,....
+ Giao thông: phương tiện giao thông , đường đi,cầu cống....
+ Nông nghiệp: máy nông nghiệp, công trình thuỷ lợi, cơ sở chế biến.
..... chúng đều cần đến BV.
- HS trả lời,...............
- Học BV để áp dụng vào SX và ĐS(vai trò như ở trên), tạo điều kiện học tốt các môn học khác như: hình học,vật lý, hoá học, mĩ thuật................
- HS đọc phần ghi nhớvà trả lời câu hỏi của GV.
- vì nó được vẽ theo quy tắt chung và được dùng để trao đổi thông tin KT.
- HS........
HS ghi lại phần chuẩn bị ở nhà cho tiết học sau.
Tiết 1- Bài 1
Vai trò của BVKT trong sản xuất và đời sống.
I. BVKT đối với sản xuất:
1. Các sản phẩm máy móc, hay các công trình nhà cửa,giao thông.,kiến trúc,đều được làm ra từ BV do các nhà thiết kế tạo ra.
2. BVKT là ngôn ngữ chung của các nhà kỹ thuật, vì nó được vẽ theo quy tắt thống nhất. BVKT dùng để các nhà kỹ thuật trao đổi thông tin với nhau.
3. BVKT là cơ sở để sản xuất, thi công, kiểm tra, sửa chữa ,lắp ráp,..một sản phẩm hay công trình.
II. BVKT đối với đời sống
Trong đời sống các sản phẩm, công trình nhà ở....thường đi kèm theo sơ đồ hình vẽ hay BVKT giúp người sử dụng an toàn, hiệu quả và khoa học.
III. BVKT trong các lĩnh vực kỹ thuật.
1. BVKT liên quan đến nhiều ngành kỹ thuật khác nhau; mỗi lĩnh vực lại có một loại BV riêng.
2. Các BVKT được vẽ thủ công hoặc bằng trợ giúp của máy tính.
Ngày soạn:............. 
Ngày dạy :............ 
Tiết 2: Bài 2:
hình chiếu
I. mục tiêu ; GV cần làm cho HS:
1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là hình chiếu, nhận biết được các hình chiêú của vật thể trên BVKT 
2. Kĩ năng: Có kỹ năng nhận ra các hình chiểu trên một bản vẽ.
3. Thái độ: Có thái độ học tập đúng và nghiêm túc. 
II. chuẩn bị: 
 1. Giáo viên : Chuẩn bị các vật mẫu như : Bao diêm , khối hình hộp chữ nhật , bìa cứng gấp thành ba mặt phẳng chiếu và các tranh Hình 2.1 ; H2.2 ; H2.3 và các đồ dùng dạy học khác 
 2. Học sinh : Chuẩn bị các vật mẫu khối hình hộp chữ nhật 
III. tổ chức các hoạt động day học:
A. Tổ chức:
B. Bài mới:
Đặt vấn đề : Trong cuộc sống , khi ánh sáng chiếu vào một vật thì nó tạo ra bóng trên mặt đất , mặt tường  Người ta gọi đó là hình chiếu 
1. Khái niệm về hình chiếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm về hình chiếu 
GV : Cho HS quan sát Hình 2.1 và trả lời câu hỏi : 
Khi một vật được ánh sáng chiếu vào trên một mặt phẳng có hiện tượng gì ?
ị GV nhấn mạnh : Hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình chiếu của vật thể.
GV : Dùng đèn pin chiếu lên vật mẫu để HS thấy được mối liên hệ giữa tia sáng và bóng của vật đó .
HS : Quan sát H 2.1 và trả lời :
Chúng ta sẽ thấy bóng của nó trên mặt phẳng.
HS : Ghi lại nhấn mạnhvào vở 
HS quan sát để khắc sâu khái niệm 
2. Các phép chiếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm các phép chiếu 
GV : Cho HS quan sát Hình 2.1 đặt câu hỏi : Các em cho biết về đặc điểm các tia chiếu trong các hình a; b và c
GV nhấn mạnh : Đặc điểm các tia chiếu khác nhau cho ta các phép chiếu khác nhau .
GV : Nêu các hiện tượng tự nhiên về đặc điểm của các tia chiếu : phân kỳ , song song ..
HS quan sát hình 2.2 và trả lời 
Hình a : Các tia chiếu phân kì 
Hình b : Các tia chiếu song song 
Hình c : Các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu .
HS ghi nhấn mạnh của GV vào vở 
HS lấy các ví dụ minh họa
3. Các hình chiếu vuông góc : 
a) Các mặt phẳng chiếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 3a: Tìm hiểu về các mặt phẳng chiếu .
GV cho HS quan sát H 2.4 và đặt câu hỏi :
- Vị trí của các mặt phẳng chiếu đối với vật thể ?
GV cho HS quan sát mô hình ba mặt phẳng chiếu và đặt câu hỏi :
+ Các mặt phẳng chiếu được đặt như thế nào đối với người quan sát ?
HS : Quan sát H2.4 và trả lời câu hỏi 
- Mặt phẳng chiếu bằng nằm ngang và ở phía dưới vật thể , mặt phẳng chiếu đứng ở phía sau vật thể , mặt phẳng chiếu cạnh ở bên cạnh vật thể 
HS: Mặt chính diện là mặt phẳng chiếu đứng , mặt nằm ngang là mặt phẳng chiếu bằng , mặt cạnh bên phải là mặt phẳng chiếu cạnh. 
b) Các hình chiếu và vị trí của các hình chiếu : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 3b: Tìm hiểu về các hình chiếu vuông góc và vị trí các hình chiếu trên bản vẽ .
- GV cho HS quan sát H 2.4 và giải thích 
+ Tên gọi các hình chiếu tương ứng với các hướng chiếu , khi đó ta có các hình chiếu đứng , hình chiếu bằng , hình chiếu cạnh. 
- GV nêu rõ vì sao phải mở các mặt phẳng chiếu ( các hình chiếu phải được vẽ trên cùng một bản vẽ )và đặt câu hỏi 
Vị trí các mặt phẳng chiếu bằng và chiếu cạnh sau khi gập ?
Vì sao phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn vật thể mà không dùng một hình chiếu ?
HS quan sát H 2.4 và lắng nghe giải thích 
HS trả lời câu hỏi của GV
HS : Mặt phẳng chiếu bằng sẽ ở phía dưới mặt phẳng chiếu đứng , mặt phẳng chiếu cạnh sẽ ở phía phải của mặt phẳng chiếu đứng 
HS : Người ta phải dùng ba mặt phẳng chiếu như một không gian ba chiều để thể hiện chính xác vật thể ở mọi góc độ . 
D . Tổng kết : 
Hoạt động 4: GV yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ trong SGK và nêu ra các câu hỏi để HS trả lời .
E. Hướng dẫn BTVN : 
- GV yêu cầu HS : Học thuộc ghi nhớ SGK trang 10 
 Trả lời câu hỏi 1 -2 -3 sgk trang 10 
 Làm bài tập trang 10 , chuẩn bị giấy A4 cho bài thực hành giờ sau 
Ngày soạn:............. Tiết 3: Bài 4:
Ngày dạy :............ bản vẽ các khối đa diện 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Nhận dạng và đọc bản vẽ đơn giản của các khối đa diện co bản như hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều...
2. Kĩ năng : Biết cách quan sát, đọc hình chiếu, vẽ hình chiếu, sắp xếp vị trí các hình chiếu của vật thể. Phân biệt các hình chiếu trong một bản vẽ.
3. Thái độ: Có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, biết phối hợp nhóm.
II. Chuẩn bị:
- GV : Chuẩn bị các đồ dùng dạy học như các hình 4.1 ; 4.2 ; 4.3 ; 4.7 và các khối đa diện như hình hộp chữ nhật , hình lăng trụ đều , hình chóp đều , mô hình ba mặt phẳng chiếu ,  
- HS : Chuẩn bị các mẫu vật như hình hộp chữ nhật (bao diêm , hộp thuốc lá )
Và các đồ dùng học tập như bút chì , thước kẻ 
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
A. Tổ chức:
B. Bài mới:
Đặt vấn đề : Các tiết trước , chúng ta đã nghiên cứu về hình chiếu của vật thể còn hôm nay chúng ta đi sâu vào các khối đa diện để giúp các em nhận dạng và đọc được bả ... sinh
Nghiờn cứu nội dung bài 56,57 SGK
III. Tiến trỡnh dạy học
	A. Kiểm tra sĩ số lớp(1')
	8A:........................................ 8B: ......................................... 
	B. Kiểm tra bài cũ
	C. Bài giảng(35') 
* Giới thiệu bài
- GV nhắc lại kiến thức về sơ đồ nguyờn lớ, sơ đồ lắp đặt mạch điện 
- Nờu mục tiờu bài thực hành 
- Chia nhúm thực hành: 2 HS 1 nhúm.
- GV nờu mục tiờu cần đạt của bài thực hành.
* Bài mới
HĐ1 TèM HIỂU KHÁI NIỆM VỀ SƠ ĐỒ ĐIỆN
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Sơ đồ điện là gỡ? 
- Khỏi niệm: SGK/ trang 189.
GV giới thiệu hỡnh 55.1 SGK trang 189.
GV kết luận
? Hóy chỉ ra những phần tử của mạch điện chiếu sỏng được thể hiện trờn sơ đồ mạch điện
HS nghiờn cứu nội dung mục 1 SGK/ trang 189.
HS quan sỏt hỡnh 55.1 SGK/ trang 189
HS: 
- Nguồn điện
- Ampe kế
- 2 búng đốn
- Khoỏ K.
HĐ2 TèM HIỂU KÁHI NIỆM VỀ SƠ ĐỒ ĐIỆN
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
2. Một số kớ hiệu quy ước trong sơ đồ điện
Bảng 55.1 SGK/ trang 190
GV treo bảng phụ bài tập
? Hóy ghi tờn gọi, kớ hiệu cũn thiếu trong bảng sau:
Tờn gọi
Kớ hiệu
GV kết luận, đỏnh giỏ, cho điểm
HS nghiờn cứu bảng 55.1 SGK
HS lờn điện
HS khỏc nhận xột, bổ xung.
HĐ3 TèM HIỂU PHÂN LOẠI SƠ ĐỒ ĐIỆN
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
3. Phõn loại sơ đồ điện
a. Sơ đồ nguyờn lớ
- Khỏi niệm: Sơ đồ nguyờn lớ là sơ đồ chỉ nờu lờn mối liờn hệ về điện của cỏc phần tử trong mạch điện 
- Cụng dụng: nghiờn cứu nguyờn lý làm việc của mạch điện, thiết bị điện
b. Sơ đồ lắp đặt
- Khỏi niệm: Biểu thị vị trớ lắp đặt, cỏch lắp rỏp giữa cỏc phần tử của mạch điện 
- Cụng dụng: Dựng để dự trự vật liệu lắp đặt, sửa chữa mạch điện, thiết bị điện
GV giới thiệu tranh vẽ hỡnh 55.2, 55.3 SGK/ trang 190
? Thế nào là mối liờn hệ về điện của cỏc phẩn tử trong mạch điện?
? Thế nào là biểu thị vị trớ, cỏch lắp đặt giữa cỏc phẩn tử trong mạch điện?
GV phõn tớch trờn sơ đồ điện
GV: từ một sơ đồ nguyờn lớ cú thể cú nhiều sơ đồ lắp đặt thể hiện những vị trớ lắp đặt khỏc nhau của cỏc phần tử trong mạch điện
GV kết luận
HS quan sỏt hỡnh
HS; Cỏc phần tử được nối với nhau như thế nào
HS thảo luận trả lời
HS nghiờn cứu nội dung mục 3 SGK
HS phõn tớch và chỉ ra sơ đồ nguyờn lớ, sơ đồ lắp đặt ở hỡnh 55.4 a,b,c,d SGK
	D. Củng cố
- HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK. 
? Hóy so sỏnh đặc điểm và chức năng 2 loại sơ đồ điện vào bảng sau:
Đặc điểm
Cụng dụng
Sơ đồ nguyờn lớ
Chỉ nờu lờn mối liờn hệ về điện của cỏc phần tử trong mạch điện
Tỡm hiểu nguyờn lớ làm việc của mạch điện
Sơ đồ lắp đặt
Biết rừ vị trớ, cỏch lắp đặt của cỏc phần tử
- Dự trự vật liệu 
- Lắp đặt
- Sửa chữa
	E. Dặn dũ
- Học kĩ phần ghi nhớ SGK
- Đọc trước và chuẩn bị cho giờ thực hành sau.
-----------------------------------------------------------
	 Ngày ...thỏng ... năm 2010
	 Kớ duyệt
Tuần 32
Tiết 50
Ngày soạn:............. 
Ngày dạy :............ 
Thực hành
VẼ SƠ ĐỒ NGUYấN LÍ - SƠ ĐỒ LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN
I. Mục tiờu bài học
	Sau khi học xong, HS cần:
Hiểu được cỏch vẽ sơ đồ nguyờn lớ, sơ đồ lắp đặt mạch điện
Vẽ được sơ đồ nguyờn lớ của một số mạch điện đơn giản trong nhà
Vẽ được sơ đồ lắp đặt từ sơ đồ nguyờn lớ
Rốn luyện kĩ năng vẽ sơ đồ điện 
HS làm việc nghiờm tỳc, kiờn trỡ, khoa học
II. Chuẩn bị.
1. Giỏo viờn
- Nội dung: Đọc trước nội dung bài 56,57 SGK, SGV
- Đồ dựng: 
Tranh giỏo khoa bài 56,57
Thiết bị: Mụ hỡnh mạch điện chiếu sỏng đơn giản. 
2. Học sinh
Nghiờn cứu nội dung bài 56,57 SGK
III. Tiến trỡnh dạy học
	A. Kiểm tra sĩ số lớp(1')
	8A:........................................ 8B: ......................................... 
	B. Kiểm tra bài cũ
	C. Bài giảng(35') 
* Giới thiệu bài
- GV nhắc lại kiến thức về sơ đồ nguyờn lớ, sơ đồ lắp đặt mạch điện 
- Nờu mục tiờu bài thực hành 
- Chia nhúm thực hành: 2 HS 1 nhúm.
- GV nờu mục tiờu cần đạt của bài thực hành.
* Bài mới
HĐ1 PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ NGUYấN LÍ MẠCH ĐIỆN
- GV hướng dẫn HS làm việc theo nhúm, phõn tớch mạch điện thoo cỏc bước:
+ Nguồn điện: Xoay chiều hay một chiều 
+ Vị trớ dõy pha, dõy trung tớnh
+ Mạch điện cú bao nhiờu phần tử? Mối liờn hệ về điện của cỏc phần tử 
+ Cỏc kớ hiệu trờn sơ đồ điện.
HĐ2 VẼ SƠ ĐỒ NGUYấN LÍ MẠCH ĐIỆN
- GV hướng dẫn HS làm việc theo nhúm vẽ sơ đồ cỏc mạch điện hỡnh 56.2 SGK theo trỡnh tự cỏc bước SGK/ trang 194
- GV hướng dẫn HS làm việc cỏ nhõn: vẽ một trong cỏc mạch điện đơn giản đó cho SGK vào BCTH
HĐ3 VẼ SƠ ĐỒ LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN
- HS nhắc lại kiến thức đó học: So sỏnh sự khỏc nhau giữa sơ đồ nguyờn lớ, sơ đồ lắp đặt.
- GV yờu cầu HS vẽ sơ đồ lắp đặt theo trỡnh tự cỏc bước như SGK/ trang 194
	D. Tổng kết và đỏnh giỏ bài thực hành 
- GV cho HS chấm chộo nhau cỏc sơ đồ nguyờn lớ, sơ đồ lắp đặt mạch điện theo những tiờu chớ:
+ Vẽ đỳng, đẹp được 10 điểm 
+ Mỗi lỗi sai trừ 1 điểm
- GV thu BCTH 
- GV nhận xột giờ thực hành 
- Rỳt kinh nghiệm giờ học sau
	E. Dặn dũ
Đọc và chuẩn bị bài 58 SGK
-----------------------------------------------------------
	 Ngày ...thỏng ... năm 2010
	 Kớ duyệt
Tuần 32
Tiết 51
Ngày soạn:............. 
Ngày dạy :............ 
ễN TẬP
I. Mục tiờu bài học
	Sau khi học xong, HS cần:
- Củng cố, khắc sõu kiến thức đó học:
+ Hiểu rừ đặc điểm, cấu tạo mạng điện trong nhà
+ HS hiểu trỡnh tự thiết kế mạch điện
+ HS vận dụng được những kiến thức đó học để làm một số bài tập tổng kết
- Biết túm tắt kiến thức đó học dưới dạng sơ đồ khối.
- Vận dụng được cỏc kiến thức đó học để trả lời cỏc cõu hỏi tổng hợp chuẩn bị cho thi hết học kỳ
II. Chuẩn bị.
1. Giỏo viờn
+ Nghiờn cứu kỹ trọng tõm của chương.
+ Chuẩn bị hệ thống cõu hỏi để thảo luận.
2. Học sinh
Đọc kỹ nội dung cỏc bài đó học
III. Tiến trỡnh dạy học
	A. Kiểm tra sĩ số lớp
	 8A:.....................................8B: ................................ 
	B. Bài giảng
* Giới thiệu bài
- GV giới thiệu nội dung cần ụn tập
- Chia nhúm: 3-4 em 1 nhúm
- GV phõn cụng cụng việc cho từng nhúm.
* Bài mới 
HĐ1 CÁC NHểM THẢO LUẬN
- GV hệ thống lại kiến thức đó học trong 2 chương:
Chương VIII:
Mạng điện trong nhà gồm 10 bài gồm 4 phần kiến thức cơ bản là:
+ Đặc điểm của mạng điện trong nhà 
+ Thiết bị của mạng điện
+ Sơ đồ điện và quy trỡnh thiết kế mạch điện
+ Cú thỏi độ nghiờm tỳc và say mờ học tập mụn học.
- GV đưa ra nội dung cần thảo luận:
- HS thảo luận theo nhúm cỏc vấn đề GV đưa ra
HĐ2: THẢO LUẬN TRƯỚC LỚP
	ND1: Đặc điểm của mạng điện trong nhà
? Hóy nờu đặc điểm và yờu cầu của mạng điện trong nhà?
- GV cho HS làm việc theo nhúm: trả lời cõu hỏi về mạng điện trong nhà.
- Cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả
- GV bổ xung và kết luận	
	ND2: Sơ đồ mạch điện
- GV cho HS làm việc cỏ nhõn: làm bài tập 5 trong bài ụn tập
- GV gọi một số HS trỡnh bày kết quả, một vài học sinh khỏc nhận xộ, GV chữa bài và phõn tớch mối liờn hệ về điện giữa cỏc phần tử trong mạch điện.
	ND3: Thiết kế mạch điện
- Cỏc nhúm thảo luận về trỡnh tự thiết kế mạch điện
- GV kết luận bằng sơ đồ 48.
- Lấy vớ dụ chứng minh tầm quan trọng của thiết kế trong quỏ trỡnh sản xuất nhằm tạo ra sản phẩm mới của một số ngành 
	D. Đỏnh giỏ giờ ụn tập.
- GV nhận xột giờ học về:
+ Thỏi độ ụn tập.
+ Kết quả thu được.
	E. Dặn dũ
- Nhắc nhở HS ụn tập chuẩn bị kiểm tra học kỡ.
--------------------------------------------------------------------
	 Ngày... thỏng ... năm 2010
 Ký duyệt
Tuần 33
Tiết 52
Ngày soạn:............. 
Ngày dạy :............ 
KIỂM TRA HỌC Kè II
I. Mục tiờu bài học
	Thụng qua bài kiểm tra học kỡ:
- GV đỏnh giỏ được kết quả học tập của HS về kiến thức, kỹ năng, vận dụng trong học kỡ II
- Qua kết quả kiểm tra HS rỳt kinh nghiệm, cải tiến phương phỏp học tập.
- Qua kết quả kiểm tra GV cũng cú những suy nghĩ cải tiến, bổ xung cho bài giảng hấp dẫn hơn gõy được sự hứng thỳ học tập cho HS
- Đỏnh giỏ được một số kĩ năng, thao tỏc thực hành ứng dụng của HS
II. Chuẩn bị.
1. Giỏo viờn
Đề kiểm tra
2. Học sinh
Kiến thức 
III. Tiến trỡnh dạy học
	1. Kiểm tra sĩ số lớp(1')
8A:....................................8B: ........................................
	2. GV nờu yờu cầu tiết kiểm tra và phỏt đề cho HS
	3. HS làm bài, GV theo dừi, giỏm sỏt, uốn nắn HS về thỏi độ làm bài
	4. GV thu bài, nhận xột tiết kiểm tra
	5. Dặn dũ: 
IV. Đề kiểm tra
	Cõu 1: Hóy điền tờn của cỏc kớ hiệu điện vào cột B sau:
A
B
ư
~
A
	Cõu 2: Giả sử gia đỡnh em cú một số đồ dựng điện với cụng suất và thời gian sử dụng trong ngày như sau:
STT
Tờn đồ dựng điện
Cụng suất
P (W)
Số lượng
Thời gian sử dụng trong ngày
 t (h)
Tiờu thụ điện năng trong ngày A (Wh)
1
Đốn sợi đốt
60
2
2
2
Đốn ống huỳnh quang
45
4
3
3
Quạt bàn
65
3
4
4
Ti vi
70
1
5
5 
Tủ lạnh
120
1
24
6
Nồi cơm điện
630
1
1
	Hóy tớnh điện năng tiờu thụ của gia đỡnh em:
	a. Trong một ngày
	b. Trong một thỏng (Coi điện năng tiờu thụ trong ngày là như nhau)
	Cõu 3: Hóy nờu quy trỡnh thiết kế mạch điện?
	Cõu 4: Cú nờn lắp cầu chỡ vào dõy trung tớnh khụng? Tại sao?
V. Đỏp ỏn và biểu điểm	
	Cõu 1: Mỗi kớ hiệu điền đỳng được 0,25 điểm
A
B
ư
Dũng điện một chiều
~
Dũng điền xoay chiều
Đốn sợi đốt
Cầu chỡ
A
Dõy pha
Cụng tắc 2 cực
2 dõy dẫn chộo nhau
2 dõy dẫn nối nhau
Cõu 2: 
STT
Tờn đồ dựng điện
Cụng suất
P (W)
Số lượng
Thời gian sử dụng trong ngày
 t (h)
Tiờu thụ điện năng trong ngày A (Wh)
1
Đốn sợi đốt
60
2
2
240 Wh
2
Đốn ống huỳnh quang
45
4
3
540 Wh
3
Quạt bàn
65
3
4
780 Wh
4
Ti vi
70
1
5
350 Wh
5 
Tủ lạnh
120
1
24
2880 Wh
6
Nồi cơm điện
630
1
1
630 Wh
a. Tiờu thụ điện năng của gia đỡnh trong ngày: 
	A = 240 + 540 + 780 + 350 + 2880 + 630 = 5420 Wh (2,5 điểm)
b. Tiờu thụ điện năng của gia đỡnh trong thỏng:
	A = 5420.30 = 162600 Wh = 162,2 KWh (1 điểm)
Cõu 3: Quy trỡnh thiết kế mạch điện: (2 điểm)
- Tỡm mục đớch thiết kế (mạch điện dựng để làm gỡ?)
- Đưa ra cỏc phương ỏn thiết kế và lựa chọn phương ỏn thớch hợp
- Chọn thiết bị và đồ dựng điện cho mạch điện
- Lắp thử nghiệm và kiểm tra mạch điện theo yờu cầu thiết kế
Cõu 4: Khụng nờn lắp cầu chỡ vào dõy trung tớnh (0,5 điểm)
- Khi cần thiết sửa chữa điện cú thể rỳt cầu chỡ ngắt mạch điện bảo đảm an toàn cho người sửa chữa (1 điểm )
- Khi mạch điện cú sự cố, tuy cầu chỡ vẫn cắt mạch điện nhưung đồ dựng điện vẫn nối với dõy pha vỡ vậy khụng đảm bảo an toàn điện. (1 điểm)
VI. Thống kờ điểm
Lớp
Sĩ số
GIỎI
KHÁ
T.BèNH
YẾU
KẫM
8A
8B
8C
-------------------------------------------------------------------------------------
 Ngày ... thỏng ... năm 2010
 Ký duyệt
Tuần 34
Tiết 53
Ngày soạn:............. 
Ngày dạy :............ 

Tài liệu đính kèm:

  • docga cn8 moi.doc