Ma trận và các đề kiểm tra môn Toán Lớp 7 - Năm học 2012-2013

Ma trận và các đề kiểm tra môn Toán Lớp 7 - Năm học 2012-2013

Nội dung đề:

 1. Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (ghi bằng kí hiệu)(1đ)

 2.(3đ) Tính giá trị của biểu thức:

a) b) c)

 3.(2đ) Tìm x biết: a. b.

 4.(4đ)Tìm các số a,b,c biết: và

Đáp án và thang điểm:

1. .Nêu đúng (1đ)

2. a)

 (1đ)

 b) (1đ)

 c) (1đ)

3.

 (1đ)

 (1đ)

4. Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

 (1đ)

Do đó: (1đ) (1đ) (1đ)

 

KIỂM TRA CHƯƠNG II

 Câu1 : (2đ): Chia số 120 thành 3 phần tỉ lệ thuận với 1,5; 2; 2,5.Tìm mỗi phần

 Câu2:(4đ) Cho biết 56 công nhân hoàn thành công việc trong 21 ngày.Hỏi cần phải tăng

thêm bao nhiêu công nhân để hoàn thành công việc trong 14 ngày?(năng suất của các công

nhân là như nhau)

 Câu3:(3đ) Cho hàm số y = a.x

 a/ Biết đồ thị của hàm số trên đi qua điểm N(3 ; 9). Tìm hệ số a.

 b/ Vẽ đồ thị của hàm số vừa tìm được ở câu a.

 c/ Điểm M(-2;6) có thuộc đồ thị hàm số trên không ? vì sao?

 Câu4 : (1đ) Cho N= . Tìm x Z để N có giá trị nguyên.

 V.ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu Nội dung Điểm

1 Gọi a,b,c là các số được chia theo tỉ lệ với các số: 1,5;2;2,5

Ta có:

Tính được a=30;b=40;c=50 (0,5 đ )

(0,5 đ )

(0,5 đ )

(0,5 đ )

2 Gọi số công nhân để hoàn thành công việc trong 14 ngày là x (công nhân) (0,5 đ)

 Vì số công nhân và số ngày hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:

(1,0đ)

(1,0đ)

 Để hoàn thành công việc trong 14 ngày cần thêm là: 84-56=28 công nhân (1,0 đ)

 Trả lời: Vậy cần phải tăng thêm 28 công nhân để hoàn thành công việc

 trong 14 ngày (0,5 đ)

3 a) Tính đúng a=3 (1,0đ)

 b) Nêu cách vẽ đúng.

 Vẽ đúng đồ thị hàm số y=3x.

 c) Với x=-2 thì y=3.(-2)=-6 6

Vậy M(-2;6) không thuộc đồ thị của hàm số y=3x

 ( 1,0đ)

(0,5 đ )

( 0,25đ)

( 0,25đ)

4 Tìm đúng x=4;16;36;64;169 (1đ)

 

doc 20 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 593Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và các đề kiểm tra môn Toán Lớp 7 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN ĐẠI SỐ
Chương I
 Cấp độ
Tên 
Chủ đề 
(nội dung,
chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
- Cộng trừ, nhân chia số hữu tỉ
Nhận biếtcác phép tính số hữu tỉ
Hiểu được cách tính toán
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1
1,0đ
10%
2
2,0đ
20%
3
3 đ
30%
- Giá trị tuyệt đối,cộng, trừ, nhân, chia số tp 
hiểu cách tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1
2đ
20%
1
2đ
20%
- Luỹ thừa của một số hữu tỉ.
Số câu Số điểm 
 Tỉ lệ %
- Tỉ lệ thức,tính chất của dãy tỉ số băng nhau.
Vận dụng được tính chất dãy tỉ số bằng nhau
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1
4,0đ
40%
1
4,0đ
40%
- Số tp HH.số tp vhth,làm tròn số.
Số câu Số điểm 
 Tỉ lệ %
- Số vô tỉ, số thực
Hiểu được khái niệm căn bậc hai
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1
1,0đ
10%
1
1,0đ
10%
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
1
1,0đ
10%
3
3,0đ
30%
2
6,0đ
60%1
6
10đ 100%
CHƯƠNG II
 Cấp độ
Tên 
Chủ đề 
(nội dung,
chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
§¹i l­îng tØ lÖ thuËn
Nhận biết được công thức tính
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1
2,0đ
20%
1
2 đ
20%
§¹i l­îng tØ lÖ nghÞch 
Nhận biết được công thức tính
Vận dụng công thức tính
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1
1,0đ
10%
1
4,0đ
40%
2
5đ
50%
Hµm sè - Đồ thị
Hiểu được cách tìm hệ số và biểu diễn được trên đồ thị
Vận dụng công thức tính
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
2
2,0đ
20%
1
1,0đ
10%
3
3,0đ
30%
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2
3,0đ
30%
2
2,0đ
20%
2
4,0đ
40%1
1
1,0đ
10%
7
10đ 100%
CHƯƠNGIII
 Cấp độ
Tên 
Chủ đề 
(nội dung,
chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Thu thập số liệu thống kê, bảng “tần số”
Nhận biết được số các giá trị, số các giá trị khác nhau, tần số tương ứng
Tìm được dấu hiệu điều tra
Lập được bảng tần số
Dựa vào bảng tần số rút ra được nhận xét về dấu hiệu
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
5
2,5đ
25%
1
1,25đ
12,5%
1
1,5đ
15%
1
0,75đ
7,5%
8
6 đ
60%
Biểu đồ
Học sinh lập được biểu đồ đoạn thẳng
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1
2đ
20%
1
2đ
20%
Số trung bình cộng
Nhận biết được mốt của dấu hiệu
Vận dụng công thức tính được số trung bình cộng 
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1
0,5
5 %
1
1,5đ
15%
2
2đ
20%
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
6
3đ
30%
1
1,25đ
12,5%
3
5đ
50%
1
0,75đ
7,5%
10
10đ 100%
CHƯƠNG IV
 Cấp độ
Tên 
Chủ đề 
(nội dung,
chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Biểu thức đại số, giá trị của một biểu thức đại số 
Biết được cách tính giá trị của một biểu thức đại số 
Biết cách trình bày bài toán tính giá trị biểu thức đại số
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1
1.5đ 
15%
1
1.5 đ 
15% 
Đơn thức
Nhận biết được đơn thức, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng, bậc của đơn thức
Biết các thu gọn đơn thức, tìm bậc, tìm hệ số của đơn thức
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1
1.5đ
15%
1
1.5đ
15%
Đa thức
Nhận biết được đa thức thu gọn, bậc của đa thức
NhËn biÕt nghiÖm, t×m nghiÖm cña ®a thøc mét biÕn
Vận dụng được các bước tính tổng, hiệu của các đa thức để tìm đa thức và thực hiện các phép tính với các đa thức 
Vận dụng được kiến thức về đa thức bằng nhau để tìm hệ số của các đa thức 
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
2
2,0đ
20%
2
3.0đ 
30%
2
2.0đ
20%
6
7.0đ
70%
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
4
5.0đ 
50%
2
3.0đ
30%
2
2đ
20%
8
10đ 100%
PHẦN HÌNH HỌC
CHƯƠNG I
 Cấp độ
Tên 
Chủ đề 
(nội dung,
chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Góc đối đỉnh
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
Đường thẳng vuông góc –Đường trung trực
Nhận biết được khái niệm đường trung trực của đoạn thẳng
Hiểu được đt tại trung điểm của đoạn thẳng
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1
1,0đ
10%
1
1,0đ
10%
2
2,0đ
20%
Góc tạo bởi hai đường thẳng –Đường thẳng song song 
Hiểu được tính chất của 2 đt song song
Vận dụng tính chất 1 đt cắt 2 đt song song
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1
3,0đ
30%
1
3,0đ
30%
2
6,0đ
60%
Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song.
Hiểu được tính vuông góc và tính song song
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1
2,0đ
20%
1
2,0đ
20%
Định lý
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
1
1,0đ
10%
3
6,0đ
60%
1
3,0đ
30%
5
10,0đ 
 100%
CHƯƠNG II
 Cấp độ
Tên 
Chủ đề 
(nội dung,
chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Tæng ba gãc cña mét tam gi¸c 
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
2. Hai tam gi¸c b»ng nhau
Vận dụng KN hai tam giác bằng nhau
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
2
4,0đ
40%
2
4,0đ
40%
3. C¸c d¹ng tam gi¸c ®Æc biÖt.
Vận dụng KN tam giác cân
Vận dụng các TH bằng nhau của 2 tam giác
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1
 2,0đ
20%
2
4,0đ
40% 
3
6,0đ
60%
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
3
6,0đ
60%
2
4,0đ
40%
5
10,0đ 
 100%
CHƯƠNG III
 Cấp 
 độ
Chủ
 đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1) Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác
So sánh được các cạnh của một tam giác khi biết hai góc của tam giác đó
Số câu
Số điểm. 
Tỉ lệ
1
 2,0đ
 20 %
1
2,0đ
20 %
2) Quan hệ giữa đường vuông góc , đường xiên và hình chiếu
So sánh được các hình chiếu khi biết mối quan hệ giữa hai đường xiên vẽ từ một điểm đến một đường thẳng
Số câu
Số điểm.
 Tỉ lệ
1
2,0đ
20 %
1
2,0đ
20 %
3) Tính chất các đường đồng quy trong tam giác
Chứng minh được hai tam giác bằng nhau
Vận dụng tính chất các đường đồng quy để chứng minh ba điểm thẳng hàng
Vận dụng tính chất phân giác xuất phát từ đỉnh đối diện với cạnh đáy của tam giác cân để tính độ dài 1 đoạn thẳng 
Số câu
Số điểm. 
Tỉ lệ
1
2,0đ
20 %
1
2,0đ
20 %
1
2,0đ
20 %
3
6,0đ
60 %
T.số câu
Số điểm
 Tỉ lệ
1
2,0đ
20 %
2
4,0đ
40 %
1
2,0đ
20 %
1
2,0đ
20 %
5
10,0đ
100%
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biêt
Thông hiểu
Vận dung
Cộng
Cấp độ Thấp
Cấp độ Cao
Hàm số
Vẽ được đồ thj của hàm số 
Tính giá trị của hàm số tại một điểm Cho đồ thị hàm số xác định điểm thuộc hay không thuôc đồ thị
Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1
10%
1
 0.5
 5%
2
1,5
15%
§¹i l­îng T.L.T TLN
Vận dụng được một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất của dạy tỉ số bằng nhau vào giải bài tập.
Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1,5
15%
1
1.5
15%
Các phép toán trên Q
 Vận dụng được các tính chất và các phép toán trên Q dạng toán tìm x
Tính được giá trị của một biểu thức nhờ các phép toán 
Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
1
 1.0
 10%
2
2
20%
3
3.0
30%
Đường thẳng vuông góc,đường thảng song song
Vân dụng để chung minh được cặp đoạn thẳng song song
Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
 1
 0.5
 5%
1
 0.5
 5%
Tam giác ,Hai tam giác băng nhau
Phát biêu đượ định lí 
Vẽ được hình theo yêu cầu tính toán số đo góc của tam giác .
Chứmg minh được hai tam giác bằng nhau
Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
1
 1
 10%
1
1.5
25%
1
1.0
10%
3
3,5
35%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
1
 1
 10%
2
 2.5
 25%
5 2
 5.5 1
 65%
10
10 100%
KIỂM TRA HỌC KÌ II
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Thống kê.
- Xác định dấu hiệu.
- Lập bảng 
“tần số”.
- Tìm mốt, tìm giá trị trung bình của dấu hiệu.
Số câu
3
2,0
20%
3
Số điểm
2,0
Tỉ lệ %
20%
2. Biểu thức đại số.
- Nhận biết đơn thức đồng dạng, nghiệm của đa thức, giá trị của đa thức. 
- Biết tìm bậc của đơn thức, đa thức, đa thức thu gọn. 
Céng trõ ®¬n thóc ®ång d¹ng, xác định nghiệm cña ®a thøc.
- Thu gọn đa thức.
- Cộng, trừ hai đa thức.
- Tìm nghiệm của đa thức.
- Cộng đa thức.
Số câu
3
4,0
40%
1
1
10%
4
Số điểm
5,0
Tỉ lệ %
50%
3. Tam giác 
- Tam giác cân. 
- Định lí Pitago. 
- Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
Nhận biết một tam giác là tam giác đều.
Xác định độ dài 1 cạnh của tam giác vuông.
Chứng minh hai tam giác bằng nhau, tam giác vuông. 
Số câu
2
2
20%
2
Số điểm
2,0
Tỉ số %
20%
4. Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy trong tam giác.
Biết khoảng cách từ trọng tâm đến đỉnh tam giác.
Vận dụng tính chất của đường vuông góc và đường xiên.
Số câu
1
1
10%
1
Số điểm
1,0
Tỉ số %
10%
Tổng số câu
6
6,0
60 %
4
4
40%
10
Tổng số điểm
10,0
Tỉ số %
100%
CÁC ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 7 NĂM HỌC 2012 - 2013
ĐẠI SỐ
KIỂM TRA CHƯƠNG I
Nội dung đề:
 1. Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (ghi bằng kí hiệu)(1đ)
 2.(3đ) Tính giá trị của biểu thức:
a) b) c) 
 3.(2đ) Tìm x biết: a. b. 
 4.(4đ)Tìm các số a,b,c biết: và 
Đáp án và thang điểm:
.Nêu đúng (1đ)
 a)
 (1đ) 
 b) (1đ)
 c) (1đ)
3.
 (1đ)
 (1đ)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có: 
 (1đ)
Do đó: (1đ) (1đ) (1đ) 
KIỂM TRA CHƯƠNG II
 Câu1 : (2đ): Chia số 120 thành 3 phần tỉ lệ thuận với 1,5; 2; 2,5.Tìm mỗi phần
 Câu2:(4đ) Cho biết 56 công nhân hoàn thành công việc trong 21 ngày.Hỏi cần phải tăng
thêm bao nhiêu công nhân để hoàn thành công việc trong 14 ngày?(năng suất của các công
nhân là như nhau)
 Câu3:(3đ) Cho hàm số y = a.x
 a/ Biết đồ thị của hàm số trên đi qua điểm N(3 ; 9). Tìm hệ số a.
 b/ Vẽ đồ thị của hàm số vừa tìm được ở câu a.
 c/ Điểm M(-2;6) có thuộc đồ thị hàm số trên không ? vì sao?
 Câu4 : (1đ) Cho N= . Tìm xZ để N có giá trị nguyên.
	V.ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
Nội dung
Điểm
1
Gọi a,b,c là các số được chia theo tỉ lệ với các số: 1,5;2;2,5
Ta có:
Tính được a=30;b=40;c=50
(0,5 đ )
(0,5 đ )
(0,5 đ )
(0,5 đ )
2
Gọi số công nhân để hoàn thành công việc trong 14 ngày là x (công nhân) 
(0,5 đ)
Vì số công nhân và số ngày hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
(1,0đ) 
(1,0đ) 
Để hoàn thành công việc trong 14 ngày cần thêm là: 84-56=28 công nhân
(1,0 đ) 
Trả lời: Vậy cần phải tăng thêm 28 công nhân để hoàn thành công việc
 trong 14 ngày
(0,5 đ) 
3
 a) Tính đúng a=3 
(1,0đ) 
 b) Nêu cách vẽ đúng.
 Vẽ đúng đồ thị hàm số y=3x.
 c) Với x=-2 thì y=3.(-2)=-6 6
Vậy M(-2;6) không thuộc đồ thị của hàm số y=3x 
( 1,0đ)
(0,5 đ )
( 0,25đ)
( 0,25đ)
4
Tìm đúng x=4;16;36;64;169
(1đ)
KIỂM TRA CHƯƠNG III
Bài 1: (4 điểm) Điểm số trong các lần bắn của một xạ thủ thi bắn súng được ghi lại như sau :
8
9
10
8
8
9
10
10
9
10
8
10
10
9
8
7
9
10
10
10
	 a) Lập bảng tần số?	
 b) Xạ thủ đã bắn bao nhiêu phát súng?
 c) Số điểm thấp nhất của các lần bắn là bao nhiêu? 
 d) Có bao nhiêu lần xạ thủ đạt điểm 10 ? 	
 	 e) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là bao nhiêu? 
 	 f) Tìm tần số của điểm 8?
Bài 2: (6 điểm) Điểm kiểm tra học kì I môn toán của học sinh lớp 7 A được ghi lại như sau:
Giá trị (x)
2
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
2
5
4
7
6
5
2
1
N = 32
a) Dấu hiệu là gì ? Tìm mốt của dấu hiệu ?
b) Rút ra ba nhận xét về dấu hiệu?
c) Tìm số trung bình cộng? 
d) Dựng biểu đồ đoạn thẳng
ĐÁP ÁN 
Bài
Nội dung
Điểm
Bài1
a) 
Số điểm (x)
7
8
9
10
Tần số ( n) 
1
5
5
9
N = 20
1,5
b) Xạ thủ đã bắn tất cả 20 phát súng
0,5
c) Số điểm thấp nhất trong các lần bắn là 7 điểm
0,5
d) Có 9 lần xạ thủ đạt điểm 10
0,5
e) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 4
0,5
f) Tần số điểm 8 là 5 
0,5
Bài 2
a) Dấu hiệu là: Điểm kiểm tra học kì môn toán của từng học sinh lớp 7A
Mốt của dấu hiệu là: M0 = 10 điểm
1,25
0,5
b) Một số nhận xét
- Có một HS đạt điểm cao nhất là 10(điểm) chiếm tỉ lệ xấp xỉ 3,1%
- Có hai HS bị điểm thấp nhất là 2(điểm) chiếm tỉ lệ xấp xỉ 6,3%
- Phần đông HS làm bài kiểm tra được 6(điểm) có 7HS chiếm tỉ lệ xấp xỉ 21,9%
0,25
0,25
0,25
d) 
2
KIỂM TRA CHƯƠNG IV
C©u 1 (3®): Cho ®¬n thøc: 
a) Thu gän ®¬n thøc, t×m bËc vµ hÖ sè cña ®¬n thøc ®ã.
b) TÝnh gi¸ trÞ cña ®¬n thøc t¹i x = 1; y = - 1; z = 2
C©u 2 (3®): a) T×m ®a thøc M, biÕt:
 M + (x2y - 2xy2 + xy + 1) = x2y + xy2 - xy - 1
 b) TÝnh gi¸ trÞ cña ®a thøc M, biÕt x = 1; y = 2
C©u 3 (2®): Cho hai ®a thøc: P(x) = 6x4 + 3x2 + 5
 Q(x) = 4x4 - 6x3 +7x2 - 9.
a) TÝnh P(x) + Q(x); 
b) Chøng tá r»ng ®a thøc P(x) kh«ng cã nghiÖm.
C©u 4 (2 ®): T×m nghiÖm cña ®a thøc sau:
	a) x + 5 ;	b) x2 – 2x .
3/ §¸p ¸n – biÓu ®iÓm:
C©u 1 (3®): 
a) Thu gän : = 	 (1.0®)
 §¬n thøc trªn cã bËc lµ : 14 vµ hÖ sè cña ®¬n thøc ®ã lµ: -6. (0,5®)
b) TÝnh gi¸ trÞ cña ®¬n thøc t¹i x = 1; y = -1; z = 2
Thay x = 1; y = -1; z = 2 vµo ®¬n thøc ta cã: - 6.17 . (-1)4 . 23 = - 48. (1.0®)
VËy gi¸ trÞ cña ®¬n thøc b»ng - 48 khi x = 1; y = -1; z = 2 (0,5®)
C©u 2 : (3®)
a) M = (4x2 + 12xy - 2y2) - (3x2 - 7xy) = x2 + 19xy – 2y2 (2.0®)
b) Ta thay x = 1; y = 2 vµo ®a thøc M ta cã:
M = 12 + 19 . 1. 2 – 2. 22 = 1 + 38 – 8 = 31 (1.0®) 
VËy gi¸ trÞ cña ®a thøc M = 31 khi x = 1; y = 2 
 C©u 3 (2®): 
a/ P(x) + Q(x) = (6x4 + 3x2 + 5) + (4x4 - 6x3 +7x2 - 9) = 10x4 – 6x3 - 3x2 –4. (1®) 
b/ V× x4 0 vµ x2 0 víi mäi x vµ 5 > 0 nªn P(x) 5 víi mäi x (0,5®) 
do ®ã P(x) > 0 víi mäi x. VËy ®a thøc P(x) kh«ng cã nghiÖm. (0,5®) 
C©u 4 (2 ®): a) x + 5 = 0 => x = - 5 . VËy ®a thøc x + 5 cã nghiÖm lµ x = - 5 (1.0 ®)	b) x2 – 2x = 0 => x(x – 2) = 0 nªn x = 0 hoÆc x – 2 = 0
	VËy ®a thøc x2 – 2x cã hai nghiÖm lµ x1 = 0 vµ x2 = 2.	(1.0 ®)	
HÌNH HỌC
KIỂM TRA CHƯƠNG I
BÀI 1 : ( 2 điểm )
a) Phát biểu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng
b) Áp dụng : Cho đoạn thẳng AB = 5 cm.hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Bài 2 : ( 5 điểm )
Xem hình vẽ và cho biết a b và c a 
Đường thẳng c có vuông góc với đường thẳng a không ?
Vì sao ?
Một đường thẳng d cắt hai đường thẳng a và b tại
 A và B . Cho biết  1= 1150. Tính các góc B3 , B2 ;  3.
Bài 3 : ( 3 điểm ) 
Cho hình vẽ sau:
Biết Ax // By , = 400 , =900
 Tính 
Đáp án.
Bài 1:( 2 điểm )
a) Phát biểu đúng như SGK ( 1 điểm )
b)-Vẽ đúng số đo 5 cm ( 0,25đ );
- Vẽ vuông góc ( có đánh ký hiệu vuông góc 0,25đ );
 -Có đánh ký hiệu trung điểm ( 0,25 đ )
-Vẽ chính xác,đẹp ( 0,25 đ).
Bài 2: ( 5 điểm ). 	
Giải thích đúng (2điểm ). m n 
- Tính đúng góc B3 = 1150 (1 điểm )
-Tính đúng góc B2 = 650 (1 điểm )
- Tính đúng góc A3 = 1150 (1 điểm )
Bài 3: 3điểm .
 Chứng minh được : ( 1đ )
 Chứng minh được : ( 1đ).
 Chứng minh được : ( 1đ).
KIỂM TRA CHƯƠNG II.
Bµi 1: (8.0 ®iÓm): Cho gãc nhän xOy Vµ M lµ mét ®iÓm thuéc tia ph©n gi¸c cña gãc xOy. KÎ MA vu«ng gãc víi Ox ( A Ox), MB vu«ng gãc víi Oy ( B Oy)
 a. Chøng minh: MA = MB.
 b. Tam gi¸c OAB lµ tam gi¸c g×? V× sao?
 c. §­êng th¼ng BM c¾t Ox t¹i D, ®­êng th¼ng AM c¾t Oy t¹i E. Chøng 
minh: MD = ME.
 d. Chøng minh OM DE
Bµi 2:(2.0 ®iÓm): Cho tam gi¸c ABC cã M lµ trung ®iÓm cña c¹nh BC vµ AM = BC,gãc C =150 . TÝnh sè ®o gãc B.
§¸p ¸n & biÓu chÊm:
Bµi 1: (8,0 ®iÓm) Mçi c©u ®óng cho 2,0 ®iÓm 
a) XÐt AMO vµ BMO cã:
AOM = BOM (v× OM lµ ph©n gi¸c)
OAM = OBM = 900 ( v× MA Ox; MB Oy)
OM lµ c¹nh huyÒn chung
 AMO = BMO (c¹nh huyÒn gãc nhän) (1,5 ®iÓm)	
 MA = MB. (0,5 ®iÓm)
b) V× AMO = BMO OA = OB (hai c¹nh t­¬ng øng) (1,0 ®iÓm)
 VËy OAB lµ tam gi¸c c©n ( hai c¹nh b»ng nhau) (1,0 ®iÓm)
c) XÐt AMD vµ BMD cã
 DAM = EBM = 900
 AM = BM ( suy ra tõ AMO = BMO)
 AMD = BME (hai gãc ®èi ®Ønh)
 AMD = BMD (g.c.g) (1,5 ®iÓm)
 MD = ME 	(0,5 ®iÓm)
d) AMD = BMD AD = BE (hai c¹nh t­¬ng øng)	(1,0 ®iÓm)
Mµ ®· cã OA = OB 
VËy suy ra OA + AD = OB + BE OD = OE (0,5 ®iÓm) 
(v× A n»m gi÷a O vµ D, B n»m gi÷a O vµ E). VËy ODE c©n t¹i O 
KIỂM TRA CHƯƠNG III
Bài 1: Cho tam giác ABC có Â = 1000; = 200.
a) So sánh các cạnh của tam giác ABC. (2 điểm)
b) Vẽ AH vuông góc với BC tại H. So sánh HB và HC. (2 điểm)
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A có A D là đường phân giác.
a) Chứng minh (2 điểm)
b) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh ba điểm A; D; G thẳng hàng. (2 điểm)
c) Tính DG biết AB = 13cm ; BC = 10cm (2 điểm)
Đáp án và biểu điểm:
Đáp án
Điểm
Bài 1
a. So sánh các cạnh của ABC. 
C = 1800 – (Â + B)
= 1800-(1000 + 200) = 600
 => BC > AB > AC
b)So sánh HB và HC.
 tại H và AB > AC nên HB > HC
Bài 2
1 đ
1đ
1đ
Chứng minh 
 Xét có :
AD cạnh chung
AB = AC vì cân tại A
Vậy 
b)Chứng minh ba điểm A; D; G thẳng hàng. 
AD là đường trung tuyến 
mà G là trọng tâm 
Vậy A; D; G thẳng hàng. 
c)Tính DG 
mà 
 vuông tại D có 
Vậy 
0.5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
KIỂM TRA HỌC KÌ I
A.Lí thuyết : (2 đ)
Câu 1 : Nêu định lí tổng ba góc của một tam giác ?vẽ hình ghi giả thiết –kết luận của định lí ?
	Áp dụng : Cho ΔABC biết .Tính số đo góc A 
 B.Bài tập : (8đ )
Bài 1 : Thực hiện phép tính sau bằng cách hợp lí nhất ? (3đ)
a/ 
b/ 
 c/ Tìm x biết x : 5 = 	
 Bài 2: Biết Chu vi tam giác bằng 63 cm. Tìm độ dài các cạnh biết chúng lần lượt tỉ lệ với 2;3 và 4 (1,5đ)
 Bài 3 : Cho hàm số y= 2x. 	 (1,5đ)
	a/ Vẽ đồ thị hàm số trên .
b/ Cho biết đồ thị đi qua điểm nào sau đây M(-1;2) N( -1;-2 )	 I (1;2)
 Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A (AC >AB ) .Gọi M là trung điểm AC .Trên tia BM lấy điểm D sao cho MB=MD 
a/ Chứng minh ΔBMA = ΔDMC 
b/ Chứng minh AB//CB (2đ)
Đáp án
A.Lí thuyết :
Câu 1 : 
 Phát biểu đúng theo SGK
 Vẽ đúng hình minh họa tam giác
 Gt-Kl dịnh lí : GT ΔABC 
 KL Â+ = 1800 
 Áp dụng : ΔABC :Â+ = 1800 
 Â =1800 – ()
 =1800 -(820 +430) 
 Â = 550 
0.5
0.25
0.25
0.5
0.25
0.25
B.Bài tập :
Bài 1:a/ 
 b/ 
c/Tìm x 
Bài 2 : 
Gọi a,b,c (cm) lần lượt là độ dài các cạnh tam giác tỉ lệ với 2 ;3 và 4 và chu vi tam giác bằng 63 nghĩa là : và a + b + c = 63
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 
Suy ra : 
Vây độ dài các cạnh tam giác lần lượt là 14cm ;21cm và 28cm
Bài 3:vì đồ thị hàm số y=2x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ nên 
 Cho x=1 thì y=2 ta được điểm M(1;2)
 y
 2 
 M
 O 1 x
Tìm f(1) và f(-1) so sánh với giá trị tung độ kết luận Các điềm N( -1;-2) I (1;2)
 Nằm trên đồ thị hàm số đã cho 
B
A
C
M
C
Bài 4 : 
Gt Δ ABC , Â =900,AC>AB
 MA = MC ; MB = MD 
KL a/ ΔBMA = ΔDMC 
 b/ Tính số đo góc DCM
a/ xét ΔBMA và ΔDMC ta có :
 AM =MC (gt )
 BMA = DMC (đ đ ) ΔBMA = ΔDMC ( C- G –C )
 BM = MD (gt)
b/ do ΔBMA = ΔDMC 
 BAM = DMC ( Hai góc tương ứng ) 
 Do BAM so le trong DMC 
 Vậy AB//CD (theo dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
1
1
0.5
0.25
0.25
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
0.5
0.5
Vẽ đúng đồ thị 1.0
0.5
Vẽ hình ghi GT kl đúng
(0.5)
1.0
(0.25)
0.25
KIỂM TRA HỌC KÌ II
Câu 1:( 2,0 ®iÓm). Điểm thi đua trong các tháng của 1 năm học của lớp 7A được liệt kê trong bảng sau:
Tháng 
9
10
11
12
1
2
3
4
5
Điểm 
80
90
70
80
80
90
80
70
80
a) Dấu hiệu là gì?
b) Lập bảng tần số. Tìm mốt của dấu hiệu.
c) Tính điểm trung bình thi đua của lớp 7A.
Câu 2. (3,0 điểm) 
	Cho hai đa thức và
Thu gọn hai đa thức P(x) và Q(x)
Tìm đa thức M(x) = P(x) + Q(x) 
Tìm nghiệm của đa thức M(x).
Câu 3: (3,0 điểm).
Cho ABC có AB = 3 cm; AC = 4 cm; BC = 5 cm.
a) Chứng tỏ tam giác ABC vuông tại A.
b)Vẽ phân giác BD (D thuộc AC), từ D vẽ DE ^ BC (E Î BC). 
 Chứng minh DA = DE.
c) ED cắt AB tại F. Chứng minh DADF = DEDC rồi suy ra DF > DE.
Câu 4 (2,0 điểm): 
Tìm n Z sao cho 2n - 3 n + 1
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Nội dung
Điểm
Câu 1a)Dấu hiệu điều tra là: Điểm thi đua trong tháng của lớp 7A.
0.25
 b)Lập chính xác bảng “ tần số”  dạng ngang hoặc dạng cột:
Gi¸ trÞ (x) 
70
80
90
TÇn sè (n)
2
5
2
Mốt của dấu hiệu là: 80.
0.75
c)Tính số điểm trung bình thi đua của lớp 7A là:
X = 
1.0
Câu2a)Thu gọn hai đơn thức P(x) và Q(x) 
=
0.5
0.5
b) Tính tổng hai đa thức đúng được 
M(x) = P(x) + Q(x) + () = 
1,0
c) =0 .Đa thức M(x) có hai nghiệm 
1.0
Câu 3 Hình vẽ
0.5
a)Chứng minh 
Suy ra ABC vuông tại A.
0.75
b)Chứng minh ABD = EBD (cạnh huyền – góc nhọn).
Suy ra DA = DE.
0.75
 c) Chứng minh DADF = DEDC suy ra DF = DC
 Chứng minh DC > DE. Từ đó suy ra DF > DE.
1
 Câu 4: 	
 Xét các giá trị của n + 1 là ước của 5:
n + 1
-1
1
-5
5
n
-2
0
-6
4
1.0
1.0
TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT GIÁO VIÊN LẬP
 RČom Khưn Kpă Khai

Tài liệu đính kèm:

  • docMA TRẬN TOÁN 7.doc