Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp
1. Lớp Lưỡng cư
- Cấu tạo ngoài của Ếch đồng thích nghi với đời sống - Nêu sự đa dạng của lớp lưỡng cư
2. Lớp bò sát
- Đặc điểm đặc trưng của lớp Bò sát.
- Cấu tạo ngoài và trong của lớp Bò sát - So sánh điểm giống và khác nhau trong cấu tạo hệ tuần hoàn của thằn lằn bóng và Ếch đồng.
- Sự đa dạng của Bò sát.
3. Lớp chim
Đặc điểm chung của lớp chim
Vai trò của lớp chim trong tự nhiên và đời sống con người
4. Lớp thú
- Đặc điểm đặc trưng của thú
- Cấu tạo ngoài và trong của thỏ - Đặc điểm của các đại diện thuộc lớp Thú thể hiện sự thích nghi với điều kiện sống Những đặc điểm ở các hệ cơ quan của lớp Thú thể hiện sự hoàn thiện hơn các động vật có xương sống khác đã học
KHUNG MA TRẬN ÔN TẬP SINH HỌC 6 - HỌC KÌ II Năm học: 2010 - 2011 ---------- Chủ đề Các mức độ cần đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 1. Quả và hạt - Các loại quả chính; - Các bộ phận của hạt; - Cách phát tán quả và hạt; - Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm. 2. Các nhóm thực vật - Đặc diểm của các nhóm thực vật. - Lớp Một lá mầm và Hai lá mầm. 3. Vai trò của thực vật Vai trò của thực vật trong điều hòa khí hậu, bảo vệ đất, nguồn nước, ... Liên hệ các biện pháp bảo vệ sự đa dạng thực vật của địa phương? 4. Vi khuẩn, Nấm, Địa y Vai trò của Vi khuẩn - nấm và Địa y. So sánh: Vi khuẩn -nấm và Địa y. KHUNG MA TRẬN ÔN TẬP SINH HỌC 7 - HỌC KÌ II Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 1. Lớp Lưỡng cư - Cấu tạo ngoài của Ếch đồng thích nghi với đời sống - Nêu sự đa dạng của lớp lưỡng cư 2. Lớp bò sát - Đặc điểm đặc trưng của lớp Bò sát. - Cấu tạo ngoài và trong của lớp Bò sát - So sánh điểm giống và khác nhau trong cấu tạo hệ tuần hoàn của thằn lằn bóng và Ếch đồng. - Sự đa dạng của Bò sát. 3. Lớp chim Đặc điểm chung của lớp chim Vai trò của lớp chim trong tự nhiên và đời sống con người 4. Lớp thú - Đặc điểm đặc trưng của thú - Cấu tạo ngoài và trong của thỏ - Đặc điểm của các đại diện thuộc lớp Thú thể hiện sự thích nghi với điều kiện sống Những đặc điểm ở các hệ cơ quan của lớp Thú thể hiện sự hoàn thiện hơn các động vật có xương sống khác đã học 5. Sự tiến hóa của động vật Sự tiến hóa về hình thức di chuyển, trong tổ chức cơ thể và sinh sản của các động vật có xương sống? 6. Động vật và đời sống con người - Khái niệm biện pháp đấu tranh sinh học, động vật quí hiếm. - Kể tên các thiên địch, các động vật quí hiếm - Giải thích các cấp độ nguy cấp phân hạng động vật quí hiếm KHUNG MA TRẬN ÔN TẬP SINH HỌC 8 - HỌC KÌ II Năm học: 2010 - 2011 ---------- Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 1. Bài tiết Cấu tạo của thận - Sự tạo thành nước tiểu. - Vai trò của hệ bài tiết nước tiểu 2. Da Cấu tạo của da Bệnh ngoài da và cách phòng tránh 3. Hệ thần kinh - Các bộ phận của HTK - Cấu tạo của mắt - Chức năng của HTK. - Các tật của mắt Phản xạ không điều kiện, phản xạ có điều kiện - Cấu tạo của đại não, tiến hóa của đại não người - Cấu tạo của phân hệ thần kinh giao cảm, đối giao cảm 4. Nội tiết Tính chất và Vai trò của hócmon - Khái niệm. - Tuyến nội tiết, tuyến ngoại tiết 5. Sinh sản Các bệnh về đường tình dục Điều kiện thụ tinh, các cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai KHUNG MA TRẬN ÔN TẬP SINH HỌC 9 - HỌC KÌ II Năm học: 2010 - 2011 ---------- Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 1. Sinh vật và môi trường (4 tiết) Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái ảnh hưởng đến đời sống sinh vật. Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật, làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng. 1,5 câu 25% = 2,5 điểm 0 câu 0% = 0 đ 1 câu 80% = 2 đ 0,5 câu 20% = 0,5đ 0 câu 0% = 0 đ 2. Hệ sinh thái (4 tiết) - Khái niệm về quần thể, quần xã, hệ sinh thái. - Nêu những dấu hiệu và đặc trưng của quần thể và quần xã sinh vật - Sự khác nhau giữa quần thể người và quần thể sinh vật khác - Sự khác nhau giữa quần thể sinh vật và quần xã sinh vật Bài tập hệ sinh thái 2 câu 50% = 5,0 điểm 0,5 câu 40% = 2 đ 0,5 câu 30% = 1,5 đ 0 câu 0% = 0đ 1 câu 30% = 1,5 đ 3. Con người, dân số và môi trường (3 tiết) - Khái niệm ô nhiễm môi trường, các tác nhân gây ô nhiễm môi trường - Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường 0,5 câu 15% = 1,5 điểm 0,5 câu 100% = 1,5 đ 0 câu 0% = 0 điểm 0 câu 0% = 0 đ 0 câu 0% = 0 đ 4. Bảo vệ môi trường (3 tiết) - Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã - Luật bảo vệ môi trường - Trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ môi trường - Nguồn năng lượng như thế nào được gọi là nguồn năng lượng sạch 1 câu 10% = 1 điểm 0,5 câu 50% = 0,5 điểm 0,5 câu 50% = 0,5 đ Tổng = 5 câu 100% =10 điểm 1,5 câu 40% = 4 đ 2 câu 40% = 4 đ 0,5 câu 5% = 0,5 đ 1 câu 15% = 1,5 đ Người lập Lê Phước Tường
Tài liệu đính kèm: