Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 6, Bài 5: Lũy thừa của một số hữu tỉ - Năm học 2010-2011

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 6, Bài 5: Lũy thừa của một số hữu tỉ - Năm học 2010-2011

H§1. Lịy tha víi s mị t nhiªn

Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên đã học ở lớp 6 ?

Viết công thức tổng quát

Qua bài tính trên, em hãy phát biểu định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỷ ?

Tính : ;

Gv nhắc lại quy ước :

a1 = a

a0 = 1 Với a N.

Với số hữu tỷ x, ta cũng có quy ước tương tự . Luỹ thừa bậc n của một số a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a .

Công thức : an = a.a.a .a

Hs phát biểu định nghĩa.

Làm bài tập ?1

 I/ Luỹ thừa với số mũ tự nhiên:

Định nghĩa :

Luỹ thừa bậc n của một số hữu tỷ x, ký hiệu xn , là tích của n thừa số x (n là một số tự nhiên lớn hơn 1)

 Khi (a, b Z, b # 0)

ta có:

Quy ước : x1 = x

 x0 = 1 (x # 0)

H§2. TÝch vµ th­¬ng cđa hai lịy tha cng c¬ s

Nhắc lại tích của hai luỹ thừa cùng cơ số đã học ở lớp 6 ? Viết công thức ?

Tính : 23 . 22= ?

 (0,2)3 . (0,2) 2 ?

Rút ra kết luận gì ?

Vậy với x Q, ta cũng có công thức ntn ?

Nhắc lại thương của hai luỹ thừa cùng cơ số ? Công thức ?

Tính : 45 : 43 ?

Nêu nhận xét ?

Viết công thức với x Q Tích của hai luỹ thừa cùng cơ số là một luỹ thừa của cơ số đó với số mũ bằng tổng của hai số mũ .

 am . an = am+n

 23 . 22 = 2.2.2.2.2 = 32

 (0,2)3.(0,2)2

= (0,2 . 0,2 . 0,2).(0,2 .0,2 ) = (0,2)5.

 Hay:(0,2)3.(0,2)2 = (0,2)5

Hs viết CT tổng quát .

Làm bài tập áp dụng .

Thương của hai luỹ thừa cùng cơ số là một luỹ thừa của cơ số đó với số mũ bằng tổng của hai số mũ .

 am : an = a m-n

45 : 43 = 42 = 16

Hs viết công thức II/ Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số :

1/ Tích của hai luỹ thừa cùng cơ số:

Với x Q, m,n N , ta có:

 xm . xn = x m+n

VD :

2/ Thương của hai luỹ thừa cùng cơ số :

Với x Q , m,n N , m n

Ta có : xm : xn = x m – n

VD :

H§3. Lịy tha cđa lịy tha.

Tính : (32)4 ? [(0,2)3}2 ?

Xem : 32 = A , ta có :

A4 = A.A.A.A , hay :

32 = 32.32.32.32 = 38

Qua ví dụ trên, hãy viết công thức tổng quát ? Theo hướng dẫn ở ví dụ, học sinh giải ví dụ 2 :

[(0,2)3]2 = (0,2)3.(0,2)3

 = (0,2)6

Hs viết công thức . III/ Luỹ thừa của luỹ thừa :

Với x Q, ta có :

 (xm)n = x m.n

VD : (32)4= 38

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 126Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 6, Bài 5: Lũy thừa của một số hữu tỉ - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy gi¶ng: 07/ 09/ 2010 (7AC)
Tiết 6 . §5. LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.
I MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Học sinh hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết c«ng thøc tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa.
2. Kỹ năng : 
- HS trung b×nh, yÕu: HS biÕt vận dụng các quy tắc nêu trên trong c¸c bµi to¸n ®¬n gi¶n.
- HS kh¸, giái: VËn dơng thµnh th¹o c¸c quy t¾c trªn vµo bµi tËp.
3. Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, tích cực trong nhóm.
II . CHUẨN BỊ: 
1. Gi¸o viªn: Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu.
2. Häc sinh: ¤n l¹i Lịy thõa cđa mét sè tù nhiªn.
III. TiÕn tr×nh ho¹t ®éng.
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc:
2. KiĨm tra bµi cị:
Tính nhanh : (KQ: )
Nêu định nghĩa luỹ thừa của một số tự nhiên ? Công thức ?
Tính : 34 ? (-7)3 ?
( KQ: Phát biểu định nghĩa luỹ thừa. 34 = 81 ; (-7)3 = -243) 
3. Bµi míi:
H§1. Lịy thõa víi sè mị tù nhiªn
Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên đã học ở lớp 6 ?
Viết công thức tổng quát 
Qua bài tính trên, em hãy phát biểu định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỷ ?
Tính : ; 
Gv nhắc lại quy ước : 
a1 = a
a0 = 1	Với a Ỵ N.
Với số hữu tỷ x, ta cũng có quy ước tương tự .
Luỹ thừa bậc n của một số a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a .
Công thức : an = a.a.a..a
Hs phát biểu định nghĩa.
Làm bài tập ?1 
I/ Luỹ thừa với số mũ tự nhiên:
Định nghĩa :
Luỹ thừa bậc n của một số hữu tỷ x, ký hiệu xn , là tích của n thừa số x (n là một số tự nhiên lớn hơn 1)
 Khi (a, b Ỵ Z, b # 0) 
ta có: 
Quy ước : x1 = x
 x0 = 1 (x # 0)
H§2. TÝch vµ th­¬ng cđa hai lịy thõa cïng c¬ sè
Nhắc lại tích của hai luỹ thừa cùng cơ số đã học ở lớp 6 ? Viết công thức ?
Tính : 23 . 22= ?
 (0,2)3 . (0,2) 2 ?
Rút ra kết luận gì ?
Vậy với x Ỵ Q, ta cũng có công thức ntn ?
Nhắc lại thương của hai luỹ thừa cùng cơ số ? Công thức ?
Tính : 45 : 43 ?
Nêu nhận xét ?
Viết công thức với x Ỵ Q 
Tích của hai luỹ thừa cùng cơ số là một luỹ thừa của cơ số đó với số mũ bằng tổng của hai số mũ .
 am . an = am+n
 23 . 22 = 2.2.2.2.2 = 32
 (0,2)3.(0,2)2 
= (0,2 . 0,2 . 0,2).(0,2 .0,2 ) = (0,2)5.
 Hay:(0,2)3.(0,2)2 = (0,2)5
Hs viết CT tổng quát .
Làm bài tập áp dụng .
Thương của hai luỹ thừa cùng cơ số là một luỹ thừa của cơ số đó với số mũ bằng tổng của hai số mũ . 
 am : an = a m-n
45 : 43 = 42 = 16
Hs viết công thức
II/ Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số :
1/ Tích của hai luỹ thừa cùng cơ số:
Với x Ỵ Q, m,n Ỵ N , ta có:
 xm . xn = x m+n
VD :
2/ Thương của hai luỹ thừa cùng cơ số :
Với x Ỵ Q , m,n Ỵ N , m ³ n 
Ta có : xm : xn = x m – n
VD :
H§3. Lịy thõa cđa lịy thõa.
Tính : (32)4 ? [(0,2)3}2 ?
Xem : 32 = A , ta có : 
A4 = A.A.A.A , hay :
32 = 32.32.32.32 = 38
Qua ví dụ trên, hãy viết công thức tổng quát ?
Theo hướng dẫn ở ví dụ, học sinh giải ví dụ 2 :
[(0,2)3]2 = (0,2)3.(0,2)3
 = (0,2)6
Hs viết công thức . 
III/ Luỹ thừa của luỹ thừa :
Với x Ỵ Q, ta có :
 (xm)n = x m.n
VD : (32)4= 38
4. Cđng cè 
- Học sinh nhắc lại khái niệm, 3 công thức tính của lũy thừa với số tự nhiên.
- Làm bài tập 27 SGK trang 19.
§¸p ¸n: 
5. H­íng dÉn vỊ nhµ 
- Học bài làm bài tập 28 33 trang 19, 20 SGK.
- Học sinh khá giỏi làm bài tập 44 49 SBT trang 10.
- Đọc trước bài 6. 

Tài liệu đính kèm:

  • docT6. LTCMSHTi.doc