Kế hoạch bộ môn - Môn Số học Lớp 6

Kế hoạch bộ môn - Môn Số học Lớp 6

1

 1 BÀI 1:

TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP

 - Tập hợp.

-Cách viết tập hợp:

. Liệt kê các phần tử của tập hợp.

. Chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp.

-Các kí hiệu:

-Vấn đáp.

-Quy nạp

-Bảng phụ

-BTTL: 1,2,3(Sgk /6)

-BTVN:

4,5(sgk/6) Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN.

* Kiến thức:

-Biết tập hợp các số tự nhiên và tính chất các phép tính trong tập hợp này

-Biết các khái niệm: ước và bội, ƯC và BC, ƯCLN và BCNN, số nguyên tố, hợp số

*Kĩ năng:

-Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp

-Sử dụng đúng kí hiệu

-Đếm đúng số phần tử của tập hợp

-Đọc và viết được các số tự nhiên đến lớp tỉ

-Sắp xếp được các số tự nhiên theo thứ tự tăng hoặc giảm

-Sử dụng đúng kí hiệu

-Đọc và viết số La Mã từ 1 đến 30

-Làm được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với các số tự nhiên

-Vận dụng các dấu hiệu chia hết để xét một số có chia hết cho 1;3;5;9 hay không

-Phân tích một số số ra thừa số nguyên tố

-Tìm được Ư, B, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN trong trường hợp đơn giản.

 

doc 18 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 153Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bộ môn - Môn Số học Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KÌ I
1
1
BÀI 1:
TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
- Tập hợp.
-Cách viết tập hợp:
. Liệt kê các phần tử của tập hợp.
. Chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp.
-Các kí hiệu: 
-Vấn đáp.
-Quy nạp
-Bảng phụ
-BTTL: 1,2,3(Sgk /6)
-BTVN: 
4,5(sgk/6)
Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN.
* Kiến thức:
-Biết tập hợp các số tự nhiên và tính chất các phép tính trong tập hợp này
-Biết các khái niệm: ước và bội, ƯC và BC, ƯCLN và BCNN, số nguyên tố, hợp số
*Kĩ năng:
-Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp
-Sử dụng đúng kí hiệu 
-Đếm đúng số phần tử của tập hợp
-Đọc và viết được các số tự nhiên đến lớp tỉ
-Sắp xếp được các số tự nhiên theo thứ tự tăng hoặc giảm
-Sử dụng đúng kí hiệu 
-Đọc và viết số La Mã từ 1 đến 30
-Làm được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với các số tự nhiên
-Vận dụng các dấu hiệu chia hết để xét một số có chia hết cho 1;3;5;9 hay không
-Phân tích một số số ra thừa số nguyên tố
-Tìm được Ư, B, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN trong trường hợp đơn giản.
2
BÀI 2: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
-Tập hợp N={0;1;2;3;}
-Tập hợp N*={1;2;3;}
-Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên:
 .mỗi số tự nhiên có một số liền trước và một số liền sau.
 . Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất.
-Quy nạp
-Giảng ghi
-Vấn đáp
-Thước thẳng
-BTTL: 6,7a,9(Sgk/8)
-BTVN: 
7b,c, 8,10 /SGK
3
BÀI 3: GHI SỐ TỰ NHIÊN
-Số và chữ số.
-Hệ thập phân.
- Số La Mã.
-Giảng ghi
-Quy nạp
-Nêu và giải 
Quyết vấn đề 
-Bảng Các số La Mã từ 1 đến 30.
-Thước thẳng
-BTTL : 12,13,15A Sgk/ 10
-BTVN: 11,14,15b,c
2
4
Bài 4:SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP- TẬP HỢP CON
-Mỗi tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.
- Tập hợp con: Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B.
-Quy nạp
-Giảng ghi
-Vấn đáp
-gợi mở
Thước thẳng
BTTL:17;18; 20(sgk/13)
BTVN:16,19
5
LUYỆN TẬP
- Vận dụng kiến thức về tập hợp, các phần tử của tập hợp, tập hợp con giải các bài tập có liên quan
Nêu và giải bài tập.
Vấn đáp
Gợi mở
Thước thẳng
BTTL:21; 22; 23; BTVN: 24; 25 (sgk/14)
6
Bài 5: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
- Tổng hai số tự nhiên:
a+b=c
-Tích hai số tự nhiên:
a.b=d
-Tính chất của phép cộng và phép nhân:
 . Giao hoán.
 .Kết hợp.
 .Cộng với 0.
 . Nhân với 1.
 . Phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Vấn đáp
Gợi mở
Làm việc nhóm
Quy nạp
Thước thẳng
Bảng phụ
BTTL: 26; 27; BTVN: 28; 29; 30(sgk/16;17)
3
7
LUYỆN YẬP
-Giải các bài tập về phép cộng hai số tự nhiên.
-Sữ dụng máy tính Casiô fx 500
Nêu và giải BT.
Vấn đáp
Gợi mở
Thước thẳng
Bảng phụ
BTTL:31; 32; 34
BTVN: 33;;(sgk/17)
8
LUYỆN TẬP
-Giải các bài tập về phép nhân hai số tự nhiên.
-Sữ dụng máy tính Casiô fx 500
Nêu và giải BT.
Vấn đáp
Gợi mở
Thước thẳng
Bảng phụ
BTTL:35; 36; 37; BTVN: 38; 39; 40(sgk/20)
9
Bài 6: PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
-Phép trừ hai số tự nhiên:
a-b=c ( Điều kiện để thực hiện được phép trừ a cho b là ab)
-Phép chia hết:
Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác không nếu có số tự nhiên q sao cho a= b.q
-Phép chia có dư:
Số bị chia = số chia x thương +số dư. A= b.q +r (0<r<b)
Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia.
Số chia bao giờ cũng khác 0.
Vấn đáp tái hiện
Gợi mở 
Hướng dẫn
Thước thẳng
Bảng phụ
BTTL:41; 44
BTVN: 42; 43; ; 45; 46(sgk/23;24)
4
10
LUYỆN TẬP 
-Giải các bài tập về phép trừ hai số tự nhiên.
-Sữ dụng máy tính casiô
Nêu và giải BT.
Vấn đáp
Gợi mở
Thước thẳng
Máy tính
BTTL:47 48; 49; 50; 
BTVN: 51(sgk/24)
11
LUYỆN TẬP
-Giải các bài tập về phép chia hết và phép chia có dư.
-Sữ dụng máy tính casiô.
Làm việc nhóm
Vấn đáp
Gợi mở
Thước thẳng
Máy tính
BTTL:52; 53; 54 BTVN: 55 (sgk/25)
12
Bài 7: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN. NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ.
-Lũy thừa bậc n của a là tich1 của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a.
a n= (n0).
-Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số, cộng các số mũ lại với nhau:
 a m. an =am+n. Quy ước :a1=a.
Vấn đáp
Gợi mở
Làm việc nhóm
Quy nạp
Thước thẳng
Bảng phụ
BTTL:56; 60
BTVN:57; 58; 59; (sgk/27;28)
5
13
LUYỆN TẬP
-giải các bài tập về lũy thừa, nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
Vấn đáp
Gợi mở
Thước thẳng
BTTL:61; 62; 63;64; 65; 66(sgk/28;29)
14
Bài 8: CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG 
CƠ SỐ
- Quy ước:a0= 1.
- Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số, số mũ 
Trừ số mũ. a m: an =am –n (a0, m>n).
Vấn đáp
Gợi mở
nhóm
Quy nạp
Thước thẳng
Bảng phụ
BTTL:67;69 
BTVN:68; 70; 71; 72(sgk/30)
15
Bài 9: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
-Các số được nối với nhau bởi dấu của các phép tính ( cộng, trừ, nhân, chia,nâng lên lũy thừa) làm thành một biểu thức.
- Thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc: Lũy thừa nhân, chia cộng , trừ.
-Thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc:
( ) [ ] { }.
Vấn đáp
Gợi mở
Làm việc nhóm
Quy nạp
Thước thẳng
Bảng phụ
BTTL: 73a,b; 
BTVN: 74; 75; 76(sgk/32)
6
16
LUYỆN TẬP
- Giải các bài tập về việc vận dụng thứ tự thực hiện các phép tính.
Làm việc nhóm
Vấn đáp
Gợi mở
Thước thẳng
Bảng phụ
BTTL:77; 78; 80;81
BTVN:79; 82(sgk/33)
17
ÔN TẬP
- On tập lại kiến thức cơ bản từ bài 1 đến bài 9, vận dụng giải một số bài tập đơn giản.
Làm việc nhóm
Vấn đáp
Gợi mở
Thước thẳng
Bảng phụ
BT: SBt
18
KIỂM TRA 45 PHÚT
Nội dung kiểm tra từ bài 1 đến bài 9.
7
19
Bài 10: TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG
- a chia hết cho b , kí hiệu: a b.
-a không chia hết cho b, kí hiệu:
a b.
- Tính chất 1:Nếu tất cả các số hạng của một tổng cùng chia hết cho một số thì tổng đó chia hết cho số đó.
am, bm, cm (a+b+c)m 
Tính chất 2: Nếu chỉ có một số hạng không chia hết cho một số , còn các số hạng khác đều chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó.
a m,bm, cm thì (a+b+c) m
Vấn đáp
Gợi mở
Làm việc nhóm
Quy nạp
Thước thẳng
Bảng phụ
BTTL:83; 84;85(sgk/35;36)
BTVN: 86,87,88,89, 90
20
Bài 11: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5.
-Dấu hiệu chia hết cho 2: các số có chữ số tận cùng là chữ số chẳn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2.
-Dấu hiệu chia hết cho 5: các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5.
Vấn đáp
Gợi mở
Làm việc nhóm
Quy nạp
Thước thẳng
Bảng phụ
BTTL91;95
BTVN: 92;93; 94; (sgk/38)
21
LUYỆN TẬP-RÚT KN TIẾT 18
-Giải các bài tập về kiến thức chia hết cho 2, cho 5.
Vấn đáp
Gợi mở
Thước thẳng
BTTL:96; 97; 98; BTVN: 99;10(sgk/39)
8
22
Bài 12: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9.
-Dấu hiệu chia hết chỏ: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3.
-Dấu hiệu chia hết cho 9: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9.
Vấn đáp
Gợi mở
Làm việc nhóm
Quy nạp
Thước thẳng
Bảng phụ
BTTL:101,104
BTVN:102;103; 105(sgk/41;42)
23
LUYỆN TẬP
-Giải các bài tập về kiến thức ấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
Vấn đáp
Gợi mở
Thước thẳng
BTTL:106-đến 110(sgk/42)
24
Bài 13: ƯỚC VÀ BỘI.
-Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b còn b là ước của a.
-Cách tìm ước và bội: Ta có thể tìm các ước của a bằng cách lần 
lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến ađể xét xem a chia hết Cho hững số nào khi đó các số ấy là ước của a.
Vấn đáp
Gợi mở
Làm việc nhóm
Quy nạp
Thước thẳng
BTTL:11;112;
BTVN: 113;114/sgk/44;45
9
25
Bài 14: SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ.
-Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có 2 ước là 1 và chính nó.
-Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn 2 ước.
Vấn đáp
Gợi mở
Làm việc nhóm
Quy nạp
Thước thẳng
Bảng các số nguyên tố
BTTL:115,119
BTVN;116;117; 118;(sgk/47)
26
LUYỆN TẬP
-Giải các bài tập về số nguyên tố, hợp số.
Vấn đáp
Gợi mở
Thước thẳng
BTTL:120đên124 (sgk/47;48)
27
 Bài 15: PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
- Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừc số nguyên tố là viết số đó dưới dạng tích các thừa số nguyên tố.
- Dù phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng cách nào thì cuối cùng ta cũng được cùng một kết quả. 
Vấn đáp
Gợi mở
Làm việc nhóm
Quy nạp
Thước thẳng
Bảng phụ
Bảng số nguyên tố
BTTL:125
BTVN;126;127;128(sgk/50)
10
11
28
LUYỆN TẬP
-Giải các bài tập về việc phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
Vấn đáp
Gợi mở
Thước thẳng
BTTL:129 đến 132(sgk/50;51)
29
Bài 16: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
-Ước chung của hai hay nhiều số là ước cùa tất cả các số đó.:
xƯC(a,b,c) nếu ax và bx, cx
- Bội chungcủa hai hay nhiều số là bội của ất cả các số đó.
xBC(a,b,c)nếu xa,xb,xc.
Vấn đáp
Gợi mở
Làm việc nhóm
Quy nạp
Thước thẳng
Bảng phụ
BTTL:134;135
BTVN;136;137;138(sgk/53;54)
30
31
LUYỆN TẬP 
Bài 17: ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT
-Giải các bài tập về việc tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số.
- Vẽ biểu đồ ven.
-Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó.
-Các bước tìm ước chung lớn nhất:
 . B1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
 .B2:Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.
 .B3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm.
- Cách tìm ƯC thông qua ƯCLN: ta tìm ước của ước chung lớn nhất.
Vấn đáp
Gợi mở
Làm việc nhóm
Vấn đáp
Gợi mở
Làm việc nhóm
Quy nạp
Thước thẳng
Bảng phụ
Thước thẳng
Bảng phụ
BT (sbt)
BTTL:!39 ; 141(sgk/56)
BTVN:140
32
LUYỆN TẬP
- Giải các bài tập về tìm ƯC và ƯCLN.
Vấn đáp
Gợi mở
Thước thẳng
BTTL:142 đến 145(sgk/56)
33
LUYỆN TẬP
- Giải các bài tập về tìm ƯC và ƯCLN.
Vấn đáp
Gợi mở
Thước thẳng
BT:146 đến 148(sgk/57)
12
34
Bài 18: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
-Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiru62 số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của 
Vấn đáp
Gợi mở
Làm việc 
Thước thẳng
Bảng phụ
BTTL:149 
BTVN:151(sgk/59
số đó.
-Cac bước tìm BCNN:
 .B1: : Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
 .B2:Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.
 .B3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.
- Tìm bội chung của các số đã cho , ta có thể tìm các bội của BCNN của các số đó.
nhóm
Quy nạp
35
LUYỆN TẬP
Giải các bài tập về việc tìm BC, BCNN của hai hay nhiều số.
Vấn đáp
Gợi mở
Thước thẳng
BTTL:152 đến 154(sgk/60)
36
LUYỆN TẬP
 Giải các bài tập về việc tìm BC, BCNN của hai hay nhiều số.
Vấn đáp
Gợi mở
Thước thẳng
BTTL:156 ,157 BTVN:158sgk/60
13
37
ÔN TẬP
CHƯƠNG I
- Hệ thống lại các nội du ng chính: các phép tính cộng ,trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa.
-Giải các bài tập có liên quan.
Vấn đáp
Gợi mở
Làm việc nhóm
Thước th ... khác dấu , ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng ,rồi đặt dấu “ – “ trước kết quả vừa tìm được.
- Tích của một số nguyên a với 0 bằng 0.
Vấn đáp
Gợi mở
Làm việc nhóm
Quy nạp
Thước thẳng
Bảng phụ
BTTL:73;74
BTVN:75;76;77 (sgk/91)
61
Bài 11: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
-Nhân hai số nguyên dương thực hiện như nhân hai số tự nhiên.
-Nhân hai số nguyên âm: ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.
-Kết luận:
 a.0=0.a=0
Nếu a,b cùng dấu thì a.b = 
Nếu a,b khác dấu thì a.b= -().
Vấn đáp
Gợi mở
Làm việc nhóm
Quy nạp
Thước thẳng
Bảng phụ
BTTL: 78;79
BTVN:80;81;8283 ( sgk/91; 92)
21
62
LUYỆN TẬP
Giải các bài tập về nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
Vấn đáp
Gợi mở
Thước thẳng
Bảng phụ
BTTL: 84;85
BTVN:86;87;88; 89 (sgk/92; 93)
63
Bài 12: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
-T/c giao hoán: a.b=b.a
- T/c kết hợp(a.b).c=a.(b.c)
-Nhân với 1: a.1=1.a=a
-T/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
a.(b+c)=(a.b)+(a.c)
Vấn đáp
Gợi mở
Làm việc nhóm
Quy nạp
Thước thẳng
Bảng phụ
BTTL::90 ;91
BTVN:92;63;94 (sgk/95)
64
LUYỆN TẬP
Giải các bài tập về tính chất của phép nhân.
Vấn đáp
Gợi mở
Thước thẳng
BTTL: 95;96
BTVN:97;98;99; 100 (sgk/96)
22
65
Bài 13: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
-Cho a,bZ ,b0.Nếu có số nguyên q sao cho a=b.q thì ta nói a chia hết cho b.Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a.
-Tính chất:
 .abvà bc ac
 . abamb (mZ)
.ac và bc (a+b) c và 
(a-b) c.
Vấn đáp
Gợi mở
Làm việc nhóm
Quy nạp
Thước thẳng
Bảng phụ
BTTL: 101;102
BTVN:103;104;105; 106 (sgk/97;98)
66
ÔN TẬP CHƯƠNG II
Hệ thống lại kiến thức chương II
Vấn đáp
Gợi mở
Thước thẳng
Bảng phụ
BTTL: 107 ;108; 109;110;111;
BTVN: 112 (sgk/98; 99)
67
ÔN TẬP CHƯƠNG II (TT)
Giải các bài tập cơ bản và tổng hợp có liên quan.
Vấn đáp
Gợi mở
Thước thẳng
Bảng phụ
BTTL: 113 ;114;115;116;117;118;120
BTVN:119; 121 (sgk/99; 100)
23
68
KIỂM TRA 45’
Nội dung kiến thức chương II
69
Bài 1: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN 
SỐ
- Người ta gọi với a,b Z, b0 là một phân số, a là tử số 
9tử), blà mẫu số (mẫu) của phân số.
Vấn đáp
Diễn giảng
Thước thẳng
BTTL: 1;2;3;4
BTVNl: 5 (sgk/5;6)
Chương III:PHÂN SỐ
* Kiến thức:
-Biết các khái niệm phân số a/b với 
-Biết các khái niệm hai phân số bằng nhau nếu 
ad = bc
-Biết các khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm
-Biết tìm giá trị phân số của một số cho trước; tìm một số biết giá trị phân số của nó; tìm tỉ số của hai số
* Kĩ năng: 
-Vận dụng được các tính chất cơ bản của phân số trong tính toán phân số
-Làm đúng các phép tính với phân số trong trường hợp đơn giản 
-Làm đúng dãy các phép tính với phân số và số thập phân đơn giản
-Biết vẽ biểu đồ phần trăm dạng cột, dạng ô vuông, nhận biết biểu đồ hình quạt
70
Bài 2: PHÂN SỐ BẰNG NHAU
- Định nghĩa: Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a.d=b.c
Vấn đáp
Gợi mở
Làm việc nhóm
Quy nạp
Thước thẳng
Bảng phụ
BTTL: 6 ;7;8
BTVN:9; 10 (sgk/8;9)
24
71
LUYỆN TẬP
Hệ thống lại nội dung hai phân số bằng nhau
Vấn đáp
Gợi mở
Thước thẳng
Bảng phụ
BTVN: 5, 9; 10 (sgk/8;9)
72
Bài 3: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
-Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số thì ta được phân số mới bằng với phân số đã cho.
 với mZ và m0.
-Nếu ta chia cả tử và mẫu của mộy phân số cho cùng một số thì ta được phân số mới bằng phân số đã cho.
 với nƯC (a,b).
Vấn đáp
Gợi mở
Làm việc nhóm
Quy nạp
Trực quan
Thước thẳng
Bảng phụ
BTTL: 11 ;12
BTVN:13; 14 (sgk/11; 12)
73
Bài 4: RÚT GỌN PHÂN SỐ
-Muốn rút gọn phân số ta chia cả tử và mẫu của phân số đó cho một ước chung (khác 1 vá -1) của chúng.
- Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nửa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1.
Vấn đáp
Gợi mở
Làm việc nhóm
Thước thẳng
BTTL:15;16;17
BTVN:18; 19 (sgk/15)
25
74
LUYỆN TẬP-RÚT KN TIẾT 68 
- Giải các bài tập về phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số.
Vấn đáp
Gợi mở
Thước thẳng
Bảng phụ
BTTL:20 ; 21 ; 22; 23;24;
BTVN:25;26; 27 (sgk/16)
75
LUYỆN TẬP
- Giải các bài tập về phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số.
Vấn đáp
Gợi mở
Thước thẳng
Bảng phụ
Bt: (sbt)
76
 Bài 5: QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ
-Ta thực hiện theo 3 bước:
B1: Tìm một bội chung của các mẫu (thường là BCNN) để làm mẫu chung.
B2:Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu (bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu).
B3:Nhân tử và mẫu của mỗi phân số cho thừa số phụ tương ứng.
Vấn đáp
Gợi mở
Làm việc nhóm
Quy nạp
Thước thẳng
Bảng phụ
BTTL:28 ;29;30
BTVN:31 (sgk/19)
26
77
LUYỆN TẬP
-Giải các bài tập về quy đồng mẫu nhiều phân số.
Vấn đáp
Gợi mở
Thước thẳng
BTTL; 32 ;33;34
BTVN:35; 36 (sgk/19; 20)
78
Bài 6: SO SÁNH PHÂN SỐ
-Trong hai phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn phân số đó lớn hơn.
-Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ,ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử lớn hơn phân số đó lớn hơn.
Vấn đáp
Gợi mở
Làm việc nhóm
Quy nạp
Thước thẳng
BTTL: 37;38;39;40
BTVN:41 (sgk/23;24)
79
Bài 7: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
- cộng hai phân số cùng mẫu: ta cộng tử và giữ nguyên mẫu
.
- Cộng hai phân số không cùng mẫu ,ta viết chúng dưới dạng hai 
Phân số có cùng mẫu số rồi cộng tử và giữ nguyên mẫu chung.
Vấn đáp
Gợi mở
Làm việc nhóm
Quy nạp
Thước thẳng
Bảng phụ
BTTL: 42 ;43;44
BTVN:45; 46 (sgk/26)
27
80
Bài 8: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
-T/c giao hoán: 
-T/c kết hợp:
-Cộng với số 0:
Vấn đáp
Gợi mở
Làm việc nhóm
Quy nạp
Thước thẳng
Bảng phụ
BTTL: 47 ;48;49
BTVN:50; 51 (sgk/29)
81
LUYỆN TẬP
Giải các bài tập v ề áp dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
Vấn đáp
Gợi mở
Hướng dẫn
Thước thẳng
Bảng phụ
BTTL: 52;53;55
BTVN:54;56;57 (sgk/ 30;31 )
82
Bài 9: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
- hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.
-Muốn trừ một phân số cho một phân số ,ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ
.
Vấn đáp
Gợi mở
Làm việc nhóm
Quy nạp
Thước thẳng
Bảng phụ
BTTL: 58 ;59; 60;61
BTVN: 62 (sgk/33;34)
28
83
LUYỆN TẬP
Giải các bài tập về phép trừ phân số.
Vấn đáp
Gợi mở
Thước thẳng
BTTL:63 ;64;65;67
BTVN:66; 68 (sgk/34;35)
84
Bài 10: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
-Muốn nhân hai phân số với nhau ,ta nhân các tử với nhau, nhân các mẫu với nhau.
.
Vấn đáp
Gợi mở
Làm việc nhóm
Thước thẳng
Bảng phụ
BTTL: 69;70
BTVN: 71;72 (sgk/36;37)
85
Bài 11: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
-T/c giao hoán: 
-T/c kết hợp:
-Nhân với số 1:.
-T/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
.
Vấn đáp
Gợi mở
Trực quan
Làm việc nhóm
Thước thẳng
Bảng phụ
BTTL:73;74;75; 76
BTVN: 77 (sgk/39)
29
86
LUYỆN TẬP
Giải các bài tập về tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
Vấn đáp
Gợi mở
Thước thẳng
BTTL: 78;79;80;82
BTVN:81; 83 (sgk/40; 41)
87
Bài 12: PHÉP CHIA PHÂN SỐ
-hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
-Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số , ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia.
.
.
Vấn đáp
Gợi mở
Cá nhân hs giải bài tập
Thước thẳng
Bảng phụ
BTTL: 84;85;87
BTVN:86; 88 (sgk/ 43) 
88
LUYỆN TẬP
Giải các bài tập về phép chia phân số.
Vấn đáp
Gợi mở
Thước thẳng
BTTL:89 ;90;91
BTVN:92; 93 (sgk/43; 44)
30
89
Bài 13: HỖN SỐ. SỐ THẬP 
PHÂN.PHẦN TRĂM
-hỗn số dạng:.
-Số thập phân: Phân số thập phân là phân số có mẫu là lũy thừa của 10.
-Phần trăm: Kí hiệu %.
Vấn đáp
Gợi mở
Làm việc nhóm
Thước thẳng
Bảng phụ
BTTL:94;95;96
BTVN:97; 98 (sgk/46)
90
LUYỆN TẬP
Giải các bài tập về hỗn số, số thập phân, phần trăm.
Vấn đáp
Gợi mở
Thước thẳng
BTTL: 99;100;101;103;
104
 BTVN: 105 (sgk/47)
91
LUYỆN TẬP
Giải các bài tập về phép tính phân số và số thập phân dưới sự trợ giúp của máy tính casiô.
Vấn đáp
Gợi mở
Làm việc nhóm
Thước thẳng
Máy tính
BTTL: 106;107;109
BTVN: 110 (Sgk/49)
31
92
LUYỆN TẬP
Giải các bài tập về phép tính phân số và số thập phân dưới sự trợ giúp của máy tính casiô.
Vấn đáp
Gợi mở
Thước thẳng
Máy tính
BTTL: 111;112;113
BTVN: 114 (sgk/49;50)
93
ÔN TẬP
Nội dung từ tiết 70 đến 92
Vấn đáp
Gợi mở
Thước thẳng
Máy tính
Sửa các bài tập HS đã làm ở nhà
94
ÔN TẬP
Nội dung từ tiết 70 đến 92
Vấn đáp
Gợi mở
Thước thẳng
Máy tính
Sửa các bài tập HS đã làm ở nhà
32
95
KIỂM TRA 45’
Nội dung chính của chương III
96
Bài 14: TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC
- Muốn tìm của số b cho trước , ta tính b..
Vấn đáp
Gợi mở
Làm việc nhóm diễn giảng
Thước thẳng
Bảng phụ
BTTL0:115 ;116;117;119
BTVN:118; 120 (sgk/51; 52)
97
LUYỆN TẬP-RÚT KN TIẾT 95
Giải các bài tập về tìm giái trị phân số của một số cho trứơc.
Vấn đáp
Gợi mở
Thước thẳng
Bảng phụ
BTTL:121 ;122;123
BTVN:124; 125 (sgk/52; 53 )
33
98
Bài 15: TÌM MỘT SỐ CHO BIẾT GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA NÓ
-Muốn tìm một số biết của nó bằng a, ta tính a:)
Vấn đáp
Gợi mở
Diễn giảng
Làm việc nhóm
Thước thẳng
Bảng phụ
BTTL:126 ;127;129;130
BTVN:128; 131 (sgk/ 54; 55)
99
LUYỆN TẬP
Giải các bài tập về tìm một số biết giá trị phân số của nó.
Giải các bài tập về tìm một số biết giá trị phân số của nó.
Vấn đáp
Gợi mở
Thước thẳng
BTTL: 132 ;133;135
BTVN:134;136 (sgk/55;56)
100
Bài 16: TÌM TỈ SỐ CỦA HAI SỐ
-thương trong phép chia số a cho số b (b0) gọi là tỉ số của a và b.
Kí hiệu a:b hay.
- muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số avà b, ta nhân a với 100 rồi chia cho b và viết kí hiệu % vào kết quả :%
-Tỉ lệ xích.
Vấn đáp
Gợi mở
Diễn giảng
Làm việc nhóm
Thước thẳng
Bảng phụ
BTTL;137 ;138;139
BTVN:140; 141 (sgk/57;58)
34
101
LUYỆN TẬP
Giải các bài tập về tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.
Vấn đáp
Gợi mở
Thước thẳng
Bảng phụ
BTTL: 142 ;143;144;145;147
BTVN:146; 148 (sgk/59;60)
102
Bài 17: BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM
-Biểu đồ đoạn thẳng.
-Biểu đồ hình quạt.
-biểu đồ hình cột
Vấn đáp
Gợi mở
Thước thẳng
Bảng phụ
BTTL: 149 ;150;151
BTVN: 152 (sgk/61; 62)
103
LUYỆN TẬP
Giải các bài tập về cách vẽ biểu đồ.
Vấn đáp
Gợi mở
Thước thẳng
BT TL(sbt)
35
104
ÔN TẬP CHƯƠNG III
Nội dung chính của chương III
Vấn đáp
Gợi mở
Thước thẳng
105
ÔN TẬP CHƯƠNG III (tt)
Nội dung chính của chương III
Vấn đáp
Gợi mở
Thước thẳng
BTTL: 168 ;169; (sgk/67;68; )
106
ÔN TẬP CUỐI NĂM
Hệ thống lại kiến thức chương II, giải các bài tập với sự trợ giúp của máy tính casiô.
Vấn đáp
Gợi mở
Thước thẳng
107
ÔN TẬP CUỐI NĂM
Hệ thống lại kiến thức chương III
Vấn đáp
Gợi mở
Thước thẳng
36 -37
108
ÔN TẬP CUỐI NĂM
Nội dung kiến thức Số học +Hình học
109-110
THI HK II
111
TRẢ & SỬA BÀI THI HỌC KÌ II

Tài liệu đính kèm:

  • dockhbm t6 sh 1-35.doc