Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tiết 22: Tổng kết chương I: Điện học - Năm học 2008-2009 - Trần Văn Dũng

Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tiết 22: Tổng kết chương I: Điện học - Năm học 2008-2009 - Trần Văn Dũng

ngày soạn: 05/11/2008 Ngày dạy: 06/11/2008

Tiết: 22 TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC

A. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 - Tự ôn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kỹ năng của toàn bộ chương I.

 2. Kỹ năng:

 - Trả lời chính xác được các câu hỏi và làm được một số BT đơn giản trong chương điện học.

3. Thái độ:

 - Tích cực, tự giác trả lời các câu hỏi.

B. PHƯƠNG PHÁP:

 - Vấn đáp, thảo luận.

C. CHUẨN BỊ:

 Gv: Giáo án, sgk, tài liệu liên quan, bảng phụ.

 Hs: Các câu hỏi ở phần tự kiểm tra và vận dụng.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 I. Ổn định tổ chức lớp: (1p)

 II. Kiểm tra bài cũ: Không.

 III. Bài mới:

 1. Đặt vấn đề: (2p)

 - Các em đã tìm hiểu xong toàn bộ nôi dung của chương I. Để giúp các em nắm vững các kiến thức đã học, chúng ta cùng tìm hiểu nôi dung bài học hôm nay.

 2. Triển khai bài:

TG Điều khiển của GV Hoạt động của HS

25p Hoạt động 1: Trình bày và trao đổi kết quả đã chuẩn bị của HS.

- Gọi HS lần lượt trả lời từ câu hỏi 1=>11 các bạn khác nhận xét, bổ sung để đi đến câu trả lời đúng.

- Qua câu trả lời của HS, GV NX đánh giá sự chuẩn bị bài ở nhà của cả lớp nói chung, nhắc nhở những sai sót HS thường gặp và nhấn mạnh một số điểm cần lưu ý sau:

 I. Tự kiểm tra.

1. I tỷ lệ thuận với U

2. Thương số là giá trị của điện trở. Khi U thay đổi thì giá trị này không đổi vì U tăng (giảm) bao nhiêu lần thì I củng tăng (giảm) bấy nhiêu lần.

3. Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nt.

 Rtđ = R1 + R2

4. Đoạn mạch gồm 2 điện trở măc //.

 Rtđ = + =>Rtđ =

5. CT tính địên trở của dây dẫn phụ thuộc vào S:

 R =

6. Biểu thức của ĐL Jun-Len-Xơ.

 Q=I2. R.t

7. Công thức tính điện năng sử dụng của một dụng cụ điện:

 A=P .t = U.I.t

8. Sử dụng an toàn và tiết kệm điện năng.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 122Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tiết 22: Tổng kết chương I: Điện học - Năm học 2008-2009 - Trần Văn Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngày soạn: 05/11/2008 Ngày dạy: 06/11/2008
Tiết: 22 TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
A. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
 - Tự ôn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kỹ năng của toàn bộ chương I.
 2. Kỹ năng:
 - Trả lời chính xác được các câu hỏi và làm được một số BT đơn giản trong chương điện học.
3. Thái độ:
 - Tích cực, tự giác trả lời các câu hỏi.
B. PHƯƠNG PHÁP:
 - Vấn đáp, thảo luận.
C. CHUẨN BỊ:
 Gv: Giáo án, sgk, tài liệu liên quan, bảng phụ. 
 Hs: Các câu hỏi ở phần tự kiểm tra và vận dụng.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 I. Ổn định tổ chức lớp: (1p)
 II. Kiểm tra bài cũ: Không.
 III. Bài mới:
 1. Đặt vấn đề: (2p)
 - Các em đã tìm hiểu xong toàn bộ nôi dung của chương I. Để giúp các em nắm vững các kiến thức đã học, chúng ta cùng tìm hiểu nôi dung bài học hôm nay.
 2. Triển khai bài:
TG
Điều khiển của GV
Hoạt động của HS
25p
Hoạt động 1: Trình bày và trao đổi kết quả đã chuẩn bị của HS.
- Gọi HS lần lượt trả lời từ câu hỏi 1=>11 các bạn khác nhận xét, bổ sung để đi đến câu trả lời đúng.
- Qua câu trả lời của HS, GV NX đánh giá sự chuẩn bị bài ở nhà của cả lớp nói chung, nhắc nhở những sai sót HS thường gặp và nhấn mạnh một số điểm cần lưu ý sau:
I. Tự kiểm tra.
1. I tỷ lệ thuận với U
2. Thương số là giá trị của điện trở. Khi U thay đổi thì giá trị này không đổi vì U tăng (giảm) bao nhiêu lần thì I củng tăng (giảm) bấy nhiêu lần.
3. Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nt. 
 Rtđ = R1 + R2
4. Đoạn mạch gồm 2 điện trở măc //.
 Rtđ = + =>Rtđ = 
5. CT tính địên trở của dây dẫn phụ thuộc vào S:
 R = 
6. Biểu thức của ĐL Jun-Len-Xơ.
 Q=I2. R.t
7. Công thức tính điện năng sử dụng của một dụng cụ điện:
 A=P .t = U.I.t
8. Sử dụng an toàn và tiết kệm điện năng.
15p
Hoạt động 2: Vận dụng.
- GV chuẩn bị các các câu hỏi trắc nghiệm từ câu 12=>câu 15 trên máy tính yêu cầu HS lên chọn đáp án các bạn khác NX để đi đế câu trả lời đúng.
- Gọi Hs trả lời câu 18a.
- Gọi 2 HS lên bảng làm câu 18b và 19, y/c HS dưới lớp cùng làm, đối và NX bài làm của bạn.
? Muốn tính điện trở của bếp điện ta sử dụng CT nào.
? Sử dụng CT nào để tính tiết diện của dây dẫn.
? Muốn tính nhiệt lượng toả ra của bếp ta sử dụng CT nào.
? Sử dụng CT nào để tính nhiệt lượng cần thiết đun sôi 4 lít nước.
? Muốn tính thời gian đun sôi nước ta phải làm như thế nào.
II. Vận dụng:
Câu 18:
b. Điện trở của bếp điện là:
 R = = = 48,4
c. Từ CT: R = S = =
= 1,1.10-6. = 0,045mm2
Ta có S = p d = 2 = 2 2.0,12 = 0,24mm.
Câu 19.
a. -Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước:
Qi = mc(t2 – t1) = 2.4200.(100 – 25) = 630000J
 - Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra:
Q = = .Qi = .630000 = 741176,5J
 - Thời gian đun sôi nước: A = Q hay 
P t = Q t = = = 741,2s
b.- Để đun sôi 4 lit nước cần nhiệt lượng: Q’ = 741176,5.2 = 1482352,9J
 -Điện năng do bếp điện tiêu thụ trong 1 tháng: A = 30.Q’ = 30.1482352,9 = 44470588,2J = 12,35KWh.
 - Tiền điện phải trả: T = 700.12,35 = 8645đồng.
c.- Khi đó điện trở của bếp giảm 4 lần và công suất của bếp(P =) tăng 4 lần. 
Kết quả thời gian đun sôi nước (t = ) giảm 4 lần:
 t = 185s
IV. Củng cố:(5p)
GV hệ thống lại những công thức cần nắm và các kiến thức cần ghi nhớ.
V. Dặn dò: (2p)
 - Các em về nhà học bài và làm tiếp các BT 16,17,20.
 - Ôn lại toàn bộ nội dung của chương 1
 - Đọc và soạn trước bài 21.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 22ly9.doc