Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 32: Luyện tập - Năm học 2010-2011

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 32: Luyện tập - Năm học 2010-2011

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1. Luyện tập

-Qua bài tập phần kiểm tra, hãy cho biết:

+Một điểm bất kỳ trên trục hoành thì có tung độ bằng bao nhiêu ?

+Một điểm bất kì trên trục tung thì có hoành độ là ?

-GV yêu cầu học sinh đọc và làm BT 37 (SGK)

-Viết tất cả các cặp giá trị tương ứng (x; y) của hàm số trên ?

H: Các điểm có toạ độ là các cặp số trên nằm ở góc phần tư nào của mặt phẳng toạ độ ?

-Hãy nối 5 điểm A, B, C, D, O Có nhận xét gì về 5 điểm này?

-Vẽ hệ trục toạ độ và đường phân giác của góc phần tư thứ I và thứ III ?

-Đánh dấu điểm A nằm trên đường phân giác đó và có hoành độ là 2 ?

H: Điểm A có tung độ là ?

-Có nhận xét gì về hoành độ và tung độ của các điểm nằm trên đường phân giác đó ?

-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và quan sát h.21 (SGK)

-Cho biết trục tung và trục hoành biểu diễn những đại lượng nào ?

-Muốn biết chiều cao của từng bạn ta làm như thế nào ?

-Muốn biết số tuổi của từng bạn ta làm như thế nào ?

-GV yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi của BT 38

 GV kết luận.

Học sinh đọc đề bài BT 34 rồi trả lời các câu hỏi của BT

Học sinh đọc đề bài , quan sát bảng giá trị rồi viết ra các cặp giá trị tương ứng (x; y)

HS: Các điểm đó nằm ở góc phần tư thứ I. Vì có tung độ và hoành độ đều dương

-Một HS lên bảng biểu diễn các điểm A, B, C, D trên hệ trục toạ độ

-Học sinh vẽ hình theo yêu cầu của giáo viên

HS xác định điểm A và nhận xét được điểm A có tung độ bằng 2

HS: Nếu M nằm trên đường phân giác của góc phần tư thứ I và thứ III thì M có hoành độ bằng tung độ

Học sinh đọc đề bài, quan sát h.21 (SGK) và trả lời các câu hỏi

Học sinh nêu cách xác định chiều cao và số tuổi của các bạn Bài 34 (SGK)

a) Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng 0

b) Một điểm bất kì trên trục tung có hoành độ bằng 0

Bài 37 (SGK)

a)(0; 0), (1; 2), (2; 4), (3; 6), (4; 8)

b)

Bài 50 (SBT)

Bài 38 (SGK)

a)Đào là người cao nhất, cao 15 dm

b) Hồng là người ít tuổi nhất (11 tuổi)

c) Hồng cao hơn Liên (1 dm) và Liên nhiều tuổi hơn Hồng (3 tuổi)

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 142Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 32: Luyện tập - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 06/ 12/ 2010 (7ac)
Tiết 32 luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về mặt phẳng tọa độ.
2. Kĩ năng:
- Hs trung bỡnh, yếu : Biết vẽ hệ trục toạ độ. Biết xác định vị trí của 1 điểm trong MP toạ độ khi biết toạ độ của nó
- HS khỏ – giỏi: Biết tìm toạ độ của 1 điểm cho trước
3. Thái độ: cẩn thận, chính xác, có ý thức vận dụng cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: SGK-thước thẳng-bảng phụ
2. Học sinh: SGK-thước thẳng
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Chữa BT 35 (SGK)
HS2: Vẽ hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấu vị trí các điểm 
A(2; -1,5), B(-3; 3/2), C(0; 1) và D(3; 0)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1. Luyện tập
-Qua bài tập phần kiểm tra, hãy cho biết:
+Một điểm bất kỳ trên trục hoành thì có tung độ bằng bao nhiêu ?
+Một điểm bất kì trên trục tung thì có hoành độ là ?
-GV yêu cầu học sinh đọc và làm BT 37 (SGK)
-Viết tất cả các cặp giá trị tương ứng (x; y) của hàm số trên ?
H: Các điểm có toạ độ là các cặp số trên nằm ở góc phần tư nào của mặt phẳng toạ độ ?
-Hãy nối 5 điểm A, B, C, D, O Có nhận xét gì về 5 điểm này?
-Vẽ hệ trục toạ độ và đường phân giác của góc phần tư thứ I và thứ III ?
-Đánh dấu điểm A nằm trên đường phân giác đó và có hoành độ là 2 ?
H: Điểm A có tung độ là ?
-Có nhận xét gì về hoành độ và tung độ của các điểm nằm trên đường phân giác đó ?
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và quan sát h.21 (SGK)
-Cho biết trục tung và trục hoành biểu diễn những đại lượng nào ?
-Muốn biết chiều cao của từng bạn ta làm như thế nào ?
-Muốn biết số tuổi của từng bạn ta làm như thế nào ?
-GV yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi của BT 38
 GV kết luận.
Học sinh đọc đề bài BT 34 rồi trả lời các câu hỏi của BT
Học sinh đọc đề bài , quan sát bảng giá trị rồi viết ra các cặp giá trị tương ứng (x; y)
HS: Các điểm đó nằm ở góc phần tư thứ I. Vì có tung độ và hoành độ đều dương
-Một HS lên bảng biểu diễn các điểm A, B, C, D trên hệ trục toạ độ
-Học sinh vẽ hình theo yêu cầu của giáo viên
HS xác định điểm A và nhận xét được điểm A có tung độ bằng 2
HS: Nếu M nằm trên đường phân giác của góc phần tư thứ I và thứ III thì M có hoành độ bằng tung độ
Học sinh đọc đề bài, quan sát h.21 (SGK) và trả lời các câu hỏi
Học sinh nêu cách xác định chiều cao và số tuổi của các bạn
Bài 34 (SGK)
a) Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng 0
b) Một điểm bất kì trên trục tung có hoành độ bằng 0
Bài 37 (SGK)
a)(0; 0), (1; 2), (2; 4), (3; 6), (4; 8)
b)
Bài 50 (SBT)
Bài 38 (SGK)
a)Đào là người cao nhất, cao 15 dm
b) Hồng là người ít tuổi nhất (11 tuổi)
c) Hồng cao hơn Liên (1 dm) và Liên nhiều tuổi hơn Hồng (3 tuổi)
Hoạt động2: Có thể em chưa biết 
-GV yêu cầu học sinh đọc mục “Có thể em chưa biết”
H: Để chỉ 1 quân cờ đang ở vị trí nào trên bàn cờ ta phải dùng những ký hiệu nào ?
-Cả bàn cờ có bao nhiêu ô 
GV kết luận
-Học sinh đọc mục “Có thể em chưa biết”
HS: ta phải dùng 2 ký hiệu: 1 chữ và 1 số
HS: Có 8.8 = 64 ô
Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Xem lại các dạng bài tập đã chữa
BTVN: 47, 48, 49, 50 (SBT)
Đọc trước bài: “Đồ thị hàm số y = ax”

Tài liệu đính kèm:

  • docT32. LT.doc