Mơc tiªu:
1. Kiến thức :
- Xác định ®ược GHĐ, ĐCNH của dụng cụ đo.
2. Kĩ năng :
- Biết ước lượng gần đúng độ dài cần đo.
- Đo độ dài trong một số tình huống thông thường .
- Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo
3.Thái độ :
- Rèn tính cẩn thận , ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm
II. § dng d¹y hc :
1. Các nhóm hs :
- Một thước kẻ có ĐCNN đến mm .
- Một thước dây hoặc thước mét có ĐCNN đến 0,5 mm.
Ngày soạn : 18/ 8/ 2010 Ngày dạy : 20/ 8/ 2010 Chương I : CƠ HỌC Tiết 1- Bài 1: ĐO ĐỘ DÀI I. Mơc tiªu: 1. Kiến thức : - Xác định ®ược GHĐ, ĐCNH của dụng cụ đo. 2. Kĩ năng : - Biết ước lượng gần đúng độ dài cần đo. - Đo độ dài trong một số tình huống thông thường . - Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo 3.Thái độ : - Rèn tính cẩn thận , ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm II. §å dïng d¹y häc : 1. Các nhóm hs : - Một thước kẻ có ĐCNN đến mm . - Một thước dây hoặc thước mét có ĐCNN đến 0,5 mm. - Chép sẵn bảng vào giấy bảng kết quả đo độ dài . 2. Cho cả lớp :Tranh vẽ có GHĐ 20 cm và ĐCNN là 2mm : Bảng kết quả đo ®é dài 3. Cho cả nhóm và cá nhân học sinh: Bảng 1.1 (bảng kết quả đo độ dài ) III. Ph¬ng ph¸p. - Ho¹t ®éng nhãm, d¹y häc hỵp t¸c. IV. Tỉ chøc giê häc. Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Më bµi (5 phút ) - Mục tiêu: + Giới thiệu các kiến thức của chương và của môn Vật lí 6. + Giới thiệu tiình huống vào bài mới. - Cách tiến hành: B1: Giới thiệu chương. -Lực là gì ? Trọng lực là gì ? Khối lượng là gì ? Đo độ dài , thể tích , khối lượng như thế nào ? -Trong thực tế có những máy cơ đơn giản nào thường dùng ? chúng giúp ích gì cho hoạt động của con người ? B2: Giới thiệu bài học . -Gọi 2 em lên bảng dùng gang tay đo chiều dài của một sợi dây dài 100 cm -y/c 2 hs so sánh kết quả đo được và ghi kết quả lên bảng : @Trò 1 bao nhiêu gang tay? @Trò 2 bao nhiêu gang ta ? =>Căn cứ vào kết quả đo được của 2 em GV đặt vấn đề: Tại sao đo độ dài của cùng một đoạn dây , mà 2 bạn có kết quả khác nhau ? .vậy để khỏi tranh cải thì chúng ta phải thống với nhau về điều gì? -Nghe nội dung của giáo ĐVĐ -Hs có thể trả lời ( đòn bảy, ròng rọc , mặt phẳng nghiêng ) -Hai em lên bảng dùng gang tay đo cùng chiều dài của một sợi dây (100 cm) -Hai em báo cáo và so sánh kết quả đo được ( chiều dài của sợi dây bao nhiêu gang tay ?) -Nghe nội dung GV deo ,đồng thời có thể đưa ra phương án để giải quyết .=>Thống nhất về đơn vị đo độ dài . Hoạt động 1: Ôn lại ước lượng độ dài của một số đơn vị (10 phĩt) - Mục tiêu: Nắm được đơn vị của một số đơn vị độ dài và cách ước lượng độ dài của vật cần đo. - Đồ dùng dạy học: Thước kẻ,... - Các bước tiến hành: B1: Một số đơn vị đo độ dài -Hãy nêu những đơn vị đo chiều dài mà em biết ? -Nhấn mạnh 1km=? m đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là mét (kí hiệu là m) . -Y/c hs trả lời C1 -Kiểm tra nhanh kết quả của hs khoảng 4 , 5em B2:Ước lượng đo độ dài -Y/c hs đọc câu hỏi C2 : - Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả để dánh giá -y/c hs đọc và trả lời C3 ,=>thống nhất nội dung ghi kết quả thảo luận vào vở : -Giới thiệu thêm đơ vị đo độ dài của anh @:1inch =2,54cm @:1foot =30,48cm @Ngoài ra còn có đơn vị dặm ,hải lí -m, cm, km, mm. -Nghe giáo viên thông báo và đổi 1km=1000m. -C1: 1m=.dm ;1m=..cm ; 1cm=.mm ;1km. m -Hoạt động nhóm (theo từng bàn) ước lượng độ dài 1m trên mép bàn học . Rồi dùng thước kiểm tra -Các nhóm cử đại diện báo cáo . C2 : Độ dài kiểm tra ?.cm -Hoạt động nhóm trả lời C3 -Nghe và thu thập thêm thộng tin mở rộng Hoạt động 2: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài ( 10phĩt) - Mục tiêu: Biết được các dụng cụ đo độ dài trong đời sống hàng ngày. - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng ,thước dây, thước cuộn. - Các bước tiến hành: B1: Tr¶ lêi C4 -Y/c hs quan sát hình vẽ 1.1 sau dó trả lời C4 và ghi nội dung vào vở -Cho hs quan sát : Thước thẳng ,thước dây, thước cuộn . -Hãy cho biết sự khác nhau các loại thước trên (hình dạng và công dụng) B2: Y/c hs quan sát các giá trị ghi trên thước -Ví dụ thước dài 20cm- Đ C NN 2mm ->chỉ rõ cho hs biết : +Chiều dài 20cm =>GHĐ +Chiều dài 2mm=>ĐCNN ?: GHĐ & ĐCNN là gì ? -Sau khi hs thống nhất câu trả lời y/c 1 em ghi vào vở. B3: Tr¶ lêi C5, C6, C7 -Y/c hs trả lời câu C5,C6 ,C7 . -Mỗi câu đều gọi đại diện của các nhóm trả lời - Chốt lại :khi sử dụng bất kỳ dụng cụ đo nào cần phải biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của nó từ đó chọn dụng cụ đo phù hợp với vật cần đo -Làm việc cá nhân trả lời C4 : Người thợ mộc :Dùng thước cuộn Hs dùng :Dùng thước thẳng Người bán vải : Dùng thước dây . -Quan sát và nhân dạng các loại thước . Loại thước Hình dạng Công dụng Thẳng Đo Dây Đo Cuộn Đo -Cả lớp thu thập thông tin +Giới hạn đo (GHĐ )của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước . +Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước C6: +Thước có GHĐ 1m và Đ CNN 1cm dùng để đo chiều dài của bàn học . +Thước có GH Đ 30cm và Đ CNN1mm dùng để đo chiều dài của cuốn sách vật lý 6 + Thước có GH Đ 20cm và Đ CNN 1mm dùng để đo chiều rộng của cuốn sach vật lý 6 C7 :Thợ may thường dùng thước : +Thước thẳng để đo chiều dài của mảnh vải +Thước dây dùng để đo cơ thể của khách hàng . Hoạt động 3: Đo độ dài ( 10 phĩt) - Mục tiêu: Biết cách đo độ dài của một số vật quen thuộc - Đồ dùng dạy học: Thước kẻ có ĐCNN đến mm, thước dây hoặc thước mét có ĐCNN đến 0,5 mm - Các bước tiến hành: B1: §ọc và nghiên cứu các bước thực hành -Y/c hs đọc và nghiên cứu các bước thực hành các bước thực hành đo chiều dài của bàn học và bề dày SGK vật lý 6 (SGK) -Các nhóm cử đại diện lên nhận dụng cụ B2: Tiến hành làm thí nghiệm -Y/c các nhóm tiến hành làm thí nghiệm 4 phút phải xong -Y/c các nhóm báo cáo kết quả thực hành B3: Báo cáo kết quả - Căn cứ vào bảng kết quả báo cáo của hs GV ghi số liệu của các nhóm vào bảng sau: Độ dài vật cần đo Độ dài uớc lượng Kết quả đo Nhóm 1 2 3 4 Chiêù dài bàn học (cm) Chiều dầy sách vật lí (mm) - C¨n cứ vào bảng kết quả báo cáo của các nhóm GV nhận xét kết qua ước, và kết quả đo của các nhóm -Hoạt động nhóm :(các bước tiến hành làm thí nghiệm ) +B1:ước lượng độ dài . +B2:xác định GH Đ và Đ CNN +B3:tiến hành đo 3 lần +B4:ghi kết quả trung bình -Đại diện các nhóm lên nhận dụng cụ -các nhóm tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm và báo cáo kết quả thực hành (bảng 1.1) -Từng nhóm lần lượt tiến hành báo cáo kết quả của nhóm mình - Cả lóp lắng nghe nội dung nhận xét của GV Hoạt động 4: Vận dụng- Củng cố ( 10 phĩt) - Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức của bài để trả lời các câu câu hỏi của phần vận dụng. Nắm vững nhiệm vụ về nhà. - Các bước tiến hành: -Y/c hs ghi phần in đậm vào vở -Y/c hs làm bài tập từ bài 1.2.1 đến bài 1.2.3 -Hướng dẫn chuẩn bị bài : về nhà làm bài tập từ bài 1.2.4 =>1.2.6. - Thực hiện theo yêu cầu của GV Ngày soạn: 25/ 8/ 2010 Ngày giảng: 27/ 8/ 2010 Tiết 2- Bài 2: ĐO ĐỘ DÀI I. Mơc tiªu: 1. Kiến thức : - Biết đo một số tình huống thông thường 2. Kĩ năng : - Ước lượng chiều dài cần đo . - Chọn thước đo thích hợp . - Xác định GHĐ và Đ CNH của thước . - Đặt thước đo đúng . - Đặt mắt để nhìn và ghi kết quả đúng . - Biết tính giá trị trung bình các kết quả đẳng 3. Thái độ : - Rèn tính trung thực thông qua việc ghi kết quả đo. II.§å dïng d¹y häc: - Phóng to hình 2.1 ; hình 2.2 sgk . - Hình vẽ minh họa 3 hình vẽ không thật trùng với vạch chia gần nhất của thước . III. Ph¬ng ph¸p. - Ho¹t ®éng nhãm, d¹y häc hỵp t¸c. IV. Tỉ chøc giê häc Ho¹t ®éng cđa GV ho¹t ®éng cđa HS Kiểm tra bài cũ – Më bµi (10 phút ) - Mục tiêu: Kiểm tra mức dộ nắm kiến thức cũ của HS. Tạo hứng thú học tập cho HS - Các bước tiến hành: B1: Kiểm tra bài cũ -Hs1:Hãy kể đơn vị đo chiều dài ,đơn vị đo nào là đơn vị chính ? Đổi các đơn vị sau : 1km =?.m 1m=?..km 0,5 km=?.m 1mm =.m 1m=.mm 1cm=m -Hs2:Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước là gì ? -Dùng thước thẳng GHĐ (30cm) ,ĐCNN (1mm)y/c hs xác định giới đo và độ chia nhỏ nhất của thước B2: Giới thiệu bài mới - Giới thiệu bai mới như phần mở bài trong SGK. -Đơn vị đo chiều dài là : km, m, dm, cm, mm . Đơn vị đo dộ dài chính là mét (m) -Giới hạn đo của thước là độ chia lớn nhất ghi trên thước ,độ chianho3 nhat6 của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước . -GHĐ :30cm ; ĐCNN :1mm - Chú ý nghe GV giới thiệu bài mới Hoạt động 1: Cách đo độ dài (15 phĩt) - Mục tiêu: Chọn thước đo thích hợp. Xác định GHĐ và ĐCNH của thước. Đặt thước đo đúng. Đặt mắt để nhìn và ghi kết quả đúng - Đồ dùng dạy học: - Các bước tiến hành: B1: Lại các bước tiến hành đo chiều dài - Y/c các nhóm nhắc lại các bước tiến hành đo chiều dài -Căn cứ vào bảng 1.1(bảng kết quả đo độ dài của các nhóm ở tiết 1) B2: Hoạt động theo nhóm - Y/c hs hoạt động theo nhóm và thảo luận các câu hỏi C1,C2,C3,C4,C5. B3: B¸o c¸o kÕt qu¶. - Căn cứ vào kết quả thảo luận nhóm của các nhóm .GV y/c mỗi câu hỏi 2-3 em trả lời thống ý kiến và ghi nội dung lên bảng - Chốt lại và ghi bảng(Cách đo độ dài ) @. ước lượng độ dài cần đo @.Chọn thước đo có GH Đ và Đ CNN phù hợp @. Đặt mắt dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước @.Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật @. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật -B1: Ước lượng độ dài . -B2:Xác định GH Đ và Đ CNN . -B3: Tiến hành đo 3 lần . -Ghi kết quả trung bình . -Thảo luận nhóm ghi ý kiến của nhóm mình vào phiếu học tập C1:Độ dài ước lượng khác kết quả đo thực tế ?.. C2:Chọn thước dây đo chiều dài của bàn học ,vì c ... sắt, 1giá sắt. - Các bước tiến hành: B1: Tìm hiểu các thí nghiệm (Cố vấn cho hs lắp thí nghiệm đồng thời giới thiều dụng cụ thí nghiệm ) a) Thí nghiệm 1 - Y/c cầu các nhóm lên nhận dụng cụ - Y/c hs tiến hành làm thí nghiệm như hình 6.1 đồng thời trả lời C1 - Kiểm tra nhân xét vài nhóm y/c hs nhận xét chung - GV nhận xét kết quả thí nghiệm bằng cách làm lại thí nghiệm kiểm chứng b) Thí nghiệm 2 - Kiểm tra thí nghiệm của hs - Gợi ý cho các nhóm để các em trả đúng - Kiểm nhận xét của các nhóm ,gợi ý cho các nhóm để trả lời đúng c) Thí nghiệm 3 - Kiểm tra thí nghiệm và y/c hs nhận xét - Y/c hs trả lời C3 Ghi kết quả của các nhóm vào bảng sau Câu hỏi hình N 1 N 2 N 3 N 4 C1 6.1 C2 6.2 C3 6.3 - Y/c hs làm việc cá nhân trả lời C4 ghi vào vở B2: Rút ra các kết luận -Thông báo từ thí nghiệm trên chúng ta rút ra được kết luận như sau:Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia , ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia -Nhận dụng cụ thí nghiệm -Hoạt động nhóm làm thí nghiệm như hình 6.1 ,đồng thời trả lời và ghi vở - C1: lò xo lá tròn cũng đẩy xe lăn -Quan sát và nghe nội dung GV làm thí nghiệm (có nhận xét chung) -Các nhóm đọc câu C2 tự lắp thí nghiệm -Tiến hành làm thí nghiệm C2:lò xo kéo x e và xe cũng kéo lò xo -các nhóm đọc C3, làm thí nghiệm từng bước tương tự như thí nghiệm trên -C3 :Nam châm hút quả nặng -các nhóm tiến hành báo cáo kết quả nhân xét C1,,C2,C3, -C4: a)(1)-lực đẩy ; (2)-lực ép b)(3)-lực kéo ;(4)-lực kéo c)(5)-lực hút -Nghe thông báo của GV đồng thời ghi nội dung vào vở kết luận :Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia , ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia Hoạt động 3: ( phút ) Nhận xét phương và chiều của lực - Mục tiêu: Chỉ ra được phương và chiều tác của các lực đó - Các bước tiến hành: - Y/c hs nghiên cứu lực của lò xo tác dụng lên xe lăn ở hình 6.2 - Y/c hs nhận xét về phương và chiều chuyển động của xe lăn - Tiếp tục y/c hs làm thí nghiệm hình 6.1 buông tay như hình 6.2 - Y/c hs nhận xét về phương và chiều chuyển động của xe lăn( thí nghiệm hình 6.1) - Từ thí nghiệm 6.1&6.2 nghiên cứu tài liệu và kết quả thí nghiệm => nhận xét rằng lực phải có phương và chiều - Y/c hs làm việc cá nhân trả lời C5 -Hoạt động nhóm làm lại thí nghiệm 6.2 cà buông tay ra , nhận xét trạng thái của xe lăn +xe lăn chuyển động theo phương . +xe lăn chuyển động theo chiều .. -hs làm lại thí nghiệm hình 6.1 và nhận xét về phương , chiều chuyển động của xe lăn dưới tác dụng của lực lò xo +xe lăn chuyển động theo phương +xe lăn chuyển động theo chiều . - trả lời : lực phải có phương và chiều C5:(cùng phương ngựơc chiều nhau ) +Phương là đường thẳng nối giữa quả nặng và nam châm +Chiều từ quả nặng đến nam châm Hoạt động 4: ( phút ) Hai lực cần bằng - Mục tiêu: Nêu được thí dụ về hai lực cần bằng .Chỉ ra hai lực cần bằng. Nghiêm túc khi nghiên cứu các hiện tượng, rút ra qui luật - Các bước tiến hành: - Y/c hs nghiên cứu hình 6.4 và trả lời C6,C7,C8 - Mỗi câu hỏi GV gọi 2 đến 3 hs trả nhằm thống nhất ý kiến đúng và cho các em ghi vở - Sau khi các em thống nhất xong nội dung trả lời y/c các em ghi vở - Hoạt động cá nhân trả lời C6,C7,C8 và ghi nội dung vào vở C6:( Nếu đội bên trái) +Mạnh hơn=> dây chuyển động về phía trái + Yếu hơn => dây chuyển động về phía phải. +Nếu hai đội bằng nhau thì dây Không dịch chuyển C7:Có Phương dọc theo sợi dây, có Chiều ngược nhau C8: a) (1)-cân bằng, (2)-đứng yên ; b) (3)-chiều ;c) (4)-phương ;(5)chiều Hoạt động 5: ( phút ) Vận dụng - Mục tiêu: Vận dụng tốt các kiến thức của bài học vào việc trả lời các câu hỏi của phần vận dụng. Nắm vững nhiệm vụ về nhà. -y/c hs trả lời C9, -C10.hs về nhà làm -Hướng dẫn về nhà + Trả lời lại câu hỏi từ C1 đến C10 +làm bài tập SBT +Học thuộc phần ghi nhớ C9: a) Gió tác dụng vào buồm một lực đẩy b)Đầu tầu tác dụng vào tòa tàu một lực kéo Ngày soạn: 01/10/2009 Ngày dạy: 02/10 (6B), 10/10 (6A) Tiết 7: Bài 7: TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC A.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : + Biết được thế nào là sự biến đổi chuyển động và vật bị biến dạng ,tìm được thí dụ minh họa . + Nêu được về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặïc làm vật đó bị biến dạng hoặïc làm vật đó vừa biến đổi chuyển động vừa làm biến dạng . 2.Kĩ năng: + Biết lắp ráp thí nghiệm . + Biết phân tích thí nghiệm, để rút ra qui luật của vật chịu tác dụng lực . 3.Thái độ: Nghiêm túc nghiên cứu hiện tượng vật lí, xử lí thông tin thu thập được . B.CHUẨN BỊ: + Cho 4 nhóm :Một xe lăn , một lò so lá tròn ,một máng nghiêng,hai hòn bi ,một lò so xoắn ,một sợi dây . + Cho cả lớp :Một cái cung. C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Bài mới: Trợ giúp của GV Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra , tổ chức tạo tình huống học tập (10 phút ) - Mục tiêu: Kiểm tra mức dộ nắm kiến thức cũ của HS. Tạo hứng thú học tập cho HS. - Các bước tiến hành: B1: Kiểm tra bài cũ + HS1: Hãy lấy ví dụ về tác dụng của lực ?Nêu kết quả tác dụng của lực ? + HS2: Làm tập 6.3 & 6.4 . B2: Đặt vấn đề - Hãy quan sát hình vẽ ,làm sao biết người nào đang giương , người nào chưa giương cung ? -Vì sao biết họ giương cung ;họ chưa giương cung ? -Chốt lại muốn xác định ý kiến đó =>phải nghiên cứu và phân tích khi có lực tác dụng vào . -Trả lòi câu hỏi ; làm bài tập theo y/c của GV -cả lớp chú ý lắng nghe nội dung trả lời và theo dõi bài tập của bạn chữa => nhận xét -Tìm hiểu và nêu phương án của mình +Hình bên trái đang giương cung ,hình bên phải chưa giương cung . +Vì hình bên phải có lực tác dụng( của tay người kéo)=>làm cho cung biến dạng Hoạt động 2 ( phút ) Tìm hểu những hiện tượng xảy ra khi có lực tác dụng . - Mục tiêu: Biết được thế nào là sự biến đổi chuyển động và vật bị biến dạng ,tìm được thí dụ minh họa - Các bước tiến hành: B1: Những sự biến đổi chuyển động . - Y/c hs trả lời thế nào là sự biến đổi chuyển động động ? - Y/c hs trả lời C1 ( tùy theo mỗi hs co ví dụ khác nhau ) B2: Sự biến dạng . - Thế nào là sự biến dạng ? Cho ví dụ minh họa ? - Y/c làm việc cá nhân: hs trả lời C2 - Đọc nội dung SGK(về sự biến đổi chuyển động )Vật đang chuyển động ,bị dừng lại . Vật đang đứng yên bắt đầu chuyển động . Vật chuyển động nhanh lên . Vật chuyển động chậm lại Vật đang chuyển động theo hướng này bổng chuyển động theo hướng khác C1: + xe đang chạy ,lái xe phanh để xe chuyển động chậm lại . + Quả bóng bàn đứng yên trên tay , nếu ta ném quả bóng sẽ bay đi + kéo một cái bàn đang đứng yên làm cho nó chuyển đôïng + xe đạp đang chuyển động nếu ta thôi đạp thì nó chuyển động chậm lại . - Những sự thay đổi về hình dạng của một vật khi có lực tác dụng vào C2:Người đang giương cung đã tác dụng lực vào dây cung nên làm cho dây cung và cánh cung bị biến dạng . Hoạt động 3 ( phút ) Nghiên cứu kết quả tác dụng của lực - Mục tiêu: Nêu được về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặïc làm vật đó bị biến dạng hoặïc làm vật đó vừa biến đổi chuyển động vừa làm biến dạng. Biết lắp ráp thí nghiệm. Biết phân tích thí nghiệm, để rút ra qui luật của vật chịu tác dụng lực - Đồ dùng dạy học: Một xe lăn , một lò so lá tròn ,một máng nghiêng,hai hòn bi ,một lò so xoắn ,một sợi dây - Các bước tiến hành: B1: Thí nghiệm . - Y/c hs nghiên cứu hình 7.1 ,chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm B2: Điều chỉnh các bước thí nghiệm của hs giúp hs thấy được tác dụng của lò xo lá tròn vào xe . - Y/c các nhóm nhận xét kết quả thí nghiệm B3: - Y/c hs làm thí nghiệm C4 - Tương tự y/c hs làm thí nghiệm C5,C6 -Qua thí nghiệm y/c hs nhận xét thấy lò xo lá tròn như thế nào với xe lăn ; giữa dây kéo với xe lăn ,giữa lò xo lá tròn với hòn bi , giữa tay và lò xo B4: Rút ra kết luận - Y/c hs điền từ thích hợp vào chỗ trống của câu C7 - Y/c hs trả lời C8 - Hoạt động nhóm : + Nêu các dụng cụ thí nghiệm, lên nhận dụng cụ . + Lắp dụng cụ & tiến hành thí nghiệm + Nhận xét :(ghi vở C3) lò xo lá tròn đã tác dụng lên xe lăn làm cho xe lăn từ trạng thái đứng yên sang trạng thái chuyển động . - Hoạt động nhóm tiến hành làm thí nghiệm=> rút ra nhận xét ,kết quả thí nghiệm ->ghi nội dung vào vở C4: lực của tay đã làm cho xe lăn dừng lại . - Hoạt động nhóm tiến hành làm thí nghiệm và rút ra nhận xét C5:Lực của lò xo lá tròn đã tác dụng vào hòn bi làm cho hòn bị đổi hướng chuyển động một cách đột ngột C6 :Lò xo đã tác dụng lực lên tay (chỗ tiép xúc giữa tay và lò xo) nên làm cho tay biến dạng -Làm việc cá nhân trả lời ,ghi vở C7: (1)-biến đổi chuyển động của (2)-biến đổi chuyển động của (3)-biến đổi chuyển động của (4)-biến dạng C8 : (1)-biến đổi chuyển động (2)-biến dạng Hoạt động 4: ( phút ) Vận dụng- Củng cố, HDVNá - Mục tiêu: Vận dụng tốt các kiến thức của bài để trả lời các câu hỏi của phần vận dụng. Nắm vững nhiệm vụ về nhà. - Các bước tiến hành: B1: - Y/c hs làm C9,C10,C11 . - Y/c hs đọc phần ghi nhớ và so sánh với kết quả của mình - Y/c hs đọc phần có thể em chưa biết B2: * HDVN: Học thuộc ghi nhớ. Trả lời lại các câu từ C1 đến C11 -Hoạt động cá nhân trả lời C9,C10,C11 . -đọc cho cả lớp
Tài liệu đính kèm: