Giáo án Vật lí lớp 6 - Tuần 01 đến tuần 21

Giáo án Vật lí lớp 6 - Tuần 01 đến tuần 21

/ Mục tiờu.

1. Kiến thức: Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của chúng.

2. Kĩ năng: Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài. Xác định được độ dài trong một số tỡnh huống thụng thường.

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm.

B/ Chuẩn bị.

1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài trong SGK và SGV.

2. Đồ dựng dạy học: Thước dây; Thước cuộn

C/ Tiến trình lờn lớp.

 

doc 77 trang Người đăng levilevi Lượt xem 954Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí lớp 6 - Tuần 01 đến tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KÌ I
TUẦN 1 BÀI 1: ĐO ĐỘ DÀI NS: 15/08/2012
TIẾT 1 	 ND: 19/08/2012
A/ Mục tiờu.
1. Kiến thức: Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của chúng.
2. Kĩ năng: Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài. Xác định được độ dài trong một số tỡnh huống thụng thường.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm.
B/ Chuẩn bị.
1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài trong SGK và SGV.
2. Đồ dựng dạy học: Thước dây; Thước cuộn
C/ Tiến trình lờn lớp.
1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới.
HĐ CỦA GV
HĐ HỌC CỦA HS
* HĐ1: Giới thiệu kiến thức cơ bản của chương (5’)
- GV y/c HS trao đổi xem trong chương nghiên cứu vấn đề gì?
- Y/C HS q/s bức tranh trong SGK của chương và miêu tả lại bức tranh đó.
- GV nx và chốt lại các kiến thức sẽ nghiên cứu trong chương.
- HS nghiên cứu SGK.
- HS q/s bức tranh trong SGK của chương và miêu tả lại bức tranh đó.
- HS lắng nghe.
* HĐ2: Tổ chức tình huống học tập (5’)
- GV y/c HS đọc tình huống trong SGK.
- Y/C HS thảo luận đưa ra các vấn đề trong câu chuyện của 2 chị em và nờu các phương án giải quyết. GV nx từng phương án.
- GV: Để tránh khỏi tranh cãi, 2 chị em cần phải thống nhất với nhau những điều gì? Bài học hôm nay giúp chúng ta trả lời câu hỏi này.
- HS đọc tình huống trong SGK.
- HS đưa ra các phương án giải quyết:
+ Gang tay của 2 chị em không giống nhau.
+ Độ dài của gang tay trong mỗi lần đo có thể không giống nhau.
+ Đếm số gang tay đo được là không chính xác.
- HS lắng nghe.
* HĐ3: Đơn vị đo độ dài.
* HĐ3.1: Ôn lại một số đơn vị đo độ dài (10’)
- Y/C HS nhắc lại các đơn vị đo độ dài đã học. 
- Y/C HS đọc thông tin trong SGK.
- GV nx và giới thiệu trong các đơn vị đo độ dài đó, đơn vị chính là mét (m). Vì vậy trong các phép tính toán ta phải đưa về đơn vị chính là mét.
- Y/C HS đọc và trả lời câu C1. GV nx và cho HS ghi vở.
- GV giới thiệu thêm một vài đơn vị đo độ dài sd trong thực tế.
- HS nhắc lại các đơn vị đo độ dài đã học.
- HS đọc thông tin trong SGK.
- HS lắng nghe và ghi vở: Đơn vị đo độ dài chính là mét (m).
- HS đọc và trả lời cõu C1.
+ 1m = 10dm; 1m = 100cm
+ 1m = 10mm; 1km = 1000m
- HS Lắng nghe
* HĐ3.2: Ước lượng độ dài (5’)
- Y/C HS đọc và trả lời cõu C2. GV hd HS thực hiện.
- Y/C HS đọc và trả lời câu C3. GV hd HS thực hiện.
- GV kết luận lại cách đo.
- HS đọc và trả lời câu C2 theo từng bước:
+ Ước lượng 1m chiều dài bàn.
+ Đo bằng thước kiểm tra.
+ Nhận xét giá trị ước lượng và giá trị đo.
- HS đọc và trả lời câu C3 theo các bước.
+ Ước lượng độ dài gang tay.
+ Kiểm tra ước lượng bằng thước.
- HS lắng nghe
* HĐ4: Đo độ dài.	
* HĐ4.1: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài (10’)
- Y/C HS đọc, q/s h1.1 SGK và trả lời câu C4. GV nx và cho HS ghi vở.
- Y/C HS đọc, ghi nhớ k/n GHĐ và ĐCNN SGK.
- Y/C HS đọc và trả lời câu C5. GV nx.
- Y/C HS đọc và trả lời câu C6. GV nx.
- Y/C HS đọc và trả lời câu C7. GV nx.
- GV nx việc chọn thước có GHĐ và ĐCNN phù hợp với độ dài của vật đo giúp ta đo chính xác.
- HS đọc, q/s h1.1 SGK và trả lời câu C4:
+ Thợ mộc dùng thước dây ( thước cuộn).
+ HS dùng thước kẻ.
+ Người bán vải dùng thước mét.
- HS đọc, ghi nhớ phần k/n GHĐ và ĐCNN SGK.
- HS đọc, trả lời câu C5 áp dụng GHĐ và ĐCNN.
- HS đọc và trả lời câu C6.
- Y/C HS đọc và trả lời câu C7.
- HS lắng nghe.
* HĐ4.2: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài (5’)
- Y/C HS đọc và thực hiện theo hd SGK.
- GV phát phiếu học tập, y/c các nhóm điền kết quả vào phiếu học tập.
- HS đọc và thực hiện theo hd SGK.
- Các nhóm nhận phiếu và điền kết quả thực hiện được vào phiếu học tập.
* HĐ5: Củng cố (2’)
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
- Y/C HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK.
- HS lắng nghe.
- HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK.
* HĐ6: Dặn dò (3’)
- Y/C HS về nhà:
+ Học thuộc phần ghi nhớ SGK. 
+ Trả lời lại các câu hỏi C1; C2; C3; C4; C5; C6; C7 có trong bài học. 
+ Nghiên cứu trước nội dung bài 2 SGK.
* HĐ7: Rút kinh nghiệm.
TUẦN 2 BÀI 2: ĐO ĐỘ DÀI (tt) NS: 21/08/2012
TIẾT 2	 ND: 24/08/2012
A/ Mục tiờu.
1. Kiến thức: Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của chúng.
2. Kĩ năng: Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài. Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường.
3. Thỏi độ: Rèn tính trung thực thông qua bảng báo cáo kết quả
B/ Chuẩn bị.
1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài trong SGK và SGV.
2. Đồ dựng dạy học: Thước dây; Thước cuộn
C/ Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ (8’)
- HS1: Hãy nêu đơn vị đo chiều dài và đơn vị đo nào là đơn vị đo chính? Đổi đơn vị sau: 100cm =  m; 1500m =  km; 0,5km =  m; 12m =  cm; 1m =  mm. 
- HS3: GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo là gì? 
3. Nội dung bài mới.
HĐ CỦA GV
HĐ HỌC CỦA HS
* HĐ1: Cách đo độ dài (15’)
- GV y/c HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi C1, C2, C3, C4, C5
- GV kiểm tra các phiếu học tập các nhóm 
- GV đánh giá độ chính xác của từng nhóm qua từng câu từ C1Ò C5
- GV nhấn mạnh việc ước lượng gần đúng độ dài cần đo để chọn dụng cụ đo thích hợp. 
- GV y/c HS đọc câu C6 
- HD HS thảo luận để thống nhất phần kết luận 
- HS thảo luận theo nhóm các câu C1ÒC5. Ghi ý kiến của mình vào phiếu học tập của nhóm 
- Đại diện các nhóm lên trình bày 
- HS lắng nghe và ghi vở:
+ C1:
+ C2: Trong 2 thước đã cho, chọn thước dây để đo chiều dài bàn học, chọn thước kẻ HS để đo chiều dày SGK Vật Lí 6.
+ C3: Đặt thước đo dọc theo chiều dài cần đo, vạch số 0 ngang với một đầu của vật.
+ C4: Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
+ C5: Nếu đầu cuối của vật không ngang bằng với vạch chia thì đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
- HS lắng nghe
- HS đọc câu C6.
- HS thảo luận theo hd của GV
+ C6: (1)- độ dài; (2)- GHĐ; (3)- ĐCNN; 
 (4)- dọc theo; (5)- ngang bằng với; 
 (6)- vuông góc; (7)- gần nhất
* HĐ2: Vận dụng (15’)
- GV y/c HS đọc, q/s h 2.1 SGK và trả lời C7. GV nx và cho HS ghi vở.
 - GV y/c HS đọc, q/s h 2.2 SGK và trả lời C8. GV nx và cho HS ghi vở.
- GV y/c HS đọc, q/s h 2.3 SGK và trả lời C9. GV nx và cho HS ghi vở.
- GV y/c HS đọc, q/s h 2.4 SGK và trả lời C10. GV nx và cho HS ghi vở.
- HS đọc, q/s h 2.1 SGK và trả lời C7: c)
- HS đọc, q/s h 2.2 SGK và trả lời C8: c)
- HS đọc, q/s h 2.3 SGK và trả lời C9.
+ a) l = (1) 7 cm
+ b) l = (2) 7 cm
+ c) l = (3) 7 cm
- HS đọc, q/s h 2.4 SGK và trả lời C10: kiểm tra.
* HĐ3: Củng cố (5’)
- GV hệ thống lại nội dung của bài 
- Y/c HS đọc phần ghi nhớ và phần có thể em chưa biết SGK
- Y/c HS trả lời các câu hỏi củng cố: Đo chiều dài quyển vở. Em ước là bao nhiêu và nên chọn dụng cụ đo có ĐCNN là bao nhiêu? 
- HS lắng nghe.
- HS đọc phần ghi nhớ và phần có thể em chưa biết SGK
- HS trả lời các câu hỏi củng cố của GV.
* HĐ4: Dặn dò (2’)
- Y/c HS về nhà: 
+ Trả lời lại các câu hỏi C1đến C10 
+ Học thuộc phần ghi nhớ SGK. 
+ Làm các bài tập 1-2.8 đến 1-2.13 SBT.
+ Nghiên cứu trước bài 3 SGK và kẻ bảng 3.1 Kết quả đo thể tích chất lỏng vào vở. 
* HĐ5: Rút kinh nghiệm.
************************ &&& ************************
TUẦN 3 BÀI 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG. NS: 24/ 08/ 2012
TIẾT 3	 ND: 27/ 08/ 2012
A/ Mục tiờu.
1. Kiến thức: Nêu được một số dụng cụ đo thể tích với giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của chúng.
2. Kĩ năng: Đo được thể tích một lượng chất lỏng. Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ và bình tràn.
3. Thỏi độ: Rèn tính trung thực, tỉ mỉ, thận trọng khi đo thể tích chất lỏng.
B/ Chuẩn bị.
1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài trong SGK và SGV.
2. Đồ dựng dạy học: 1 xô đựng nước. Bình 1: Đựng đầy nước nhưng chưa biết dung tích. Bình 2: Đựng ít nước. Bình chia độ. Vài loại ca đong 
C/ Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- GHĐ và ĐCNN của thước đo là gì? Tại sao trước khi đđd em thường ước lượng rồi mới chọn thước 
3. Nội dung bài mới.
HĐ CỦA GV
HĐ HỌC CỦA HS
* HĐ1: Tổ chức tình huống học tập 
- GV y/c HS đọc phần mở bài. Y/C HS đưa ra phương án để trả lời câu hỏi đó?
- GV nhận xét và giới thiệu bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi 
- HS đọc phần mở bài SGK. HS lần lượt nêu phương án của mình 
- HS lắng nghe
* HĐ2: Đơn vị đo thể tích 
- GV y/c HS đọc SGK và trả lời cõu hỏi: Đơn vị đo thể tích thường dùng là gì? 
- GV giới thiệu đơn vị đo thể tích, y/c HS ghi vở 
- GV y/c HS thực hiện câu 1 và gọi HS lên bảng 
- Y/c HS khác bổ sung 
- GV nhận xét và thống nhất kết quả 
- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi của GV: Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (m3) và lít (l)
- HS lắng nghe và ghi vở : 1 lít = 1dm3 
1ml = 1cm3 (1cc)
 - HS hoàn thành câu C1 và lên bảng chữa 
1m3 = (1)1000 dm3 = (2) 1000000 cm3
1m3=(3)1000lit =(4)1000000 ml =(5)1000000 cc 
- HS khác bổ sung 
- HS lắng nghe.
* HĐ3: Đo thể tích chất lỏng 
* HĐ3.1: Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích 
- Y/c HS đọc mục II.1 SGK và trả lời câu C2. GV nx và cho HS ghi vở.
- Y/c HS đọc mục II.1 SGK và trả lời câu hỏi C3. GV nx và cho HS ghi vở.
- Y/c HS đọc mục II.1 SGK và trả lời cõu hỏi từ C4. GV nx và cho HS ghi vở.
- Y/c HS đọc mục II.1 SGK và trả lời cõu hỏi từ C5. GV nx và cho HS ghi vở.
- HS đọc SGK và trả lời câu C2:
+ Ca đong to có GHĐ 1(l) và ĐCNN là 0,5l 
+ Ca đong nhỏ có GHĐ 0,5(l) và ĐCNN là 0,5l 
+ Can nhựa có GHĐ là 5l và ĐCNN là 1(l) 
- HS đọc và trả lời câu C3: Chai ( hoaởc lo, ca, bỡnh, .) ủaừ bieỏt saỹn dung tớch.
- HS ủoùc vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi tửứ C4:
+ Bỡnh a: GHẹ: 100l; ẹCNN 2ml
+ Bỡnh b: GHẹ laứ 250ml; ẹCNN 50ml 
+ Bỡnh c: GHẹ: 300ml; ẹCNN 50ml 
- HS ủoùc vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi tửứ C5: Nhửừng duùng cuù ủo theồ tớch chaỏt loỷng goàm: chai, loù, ca, can, coự ghi saỹn dung tớch 
* HĐ3.2: Tỡm hiểu cỏch đo thể tớch chất lỏng. 
- Y/c HS đọc và trả lời cõu hỏi từ C6. GV nx và cho HS ghi vở.
- Y/c HS đọc và trả lời cõu hỏi từ C7. GV nx và cho HS ghi vở.
- Y/c HS đọc và trả lời cõu hỏi từ C8. GV nx và cho HS ghi vở.
- Y/c HS đọc và hoàn thành cõu C9. GV nx và cho HS ghi vở.
- HS ủoùc vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi C6
+ C6: b
- HS ủoùc vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi tửứ C7:
+ C7: b
- HS ủoùc vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi tửứ C8:
 a/ 70 cm3; b/ 50 cm3; c/ 40 cm3 
- HS ủoùc vaứ hoaứn thaứnh caõu C9. 
+ C9: (1) theồ tớch; (2) GHẹ; (3) ẹCNN
 (4) Thaỳng ủửựng; (5) Ngang; (6) Gaàn nhaỏt 
* HĐ3.3: Thực hành 
- GV dựng bỡnh 1 và 2 để minh họa lại 2 cõu hỏi đó đặt ra ở đầu bài. Nờu mục tiờu của thực hành. Giới thiệu dụng cụ thực hành 
- GV treo bảng 3.1 “ kết quả đo thể tớch ... sơ đồ sau:
 ?
 Lỏng Hơi
 ?
3. Nội dung bài ụn tập
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
* HĐ1: ễn tập.
- Y/C HS đọc và trả lời cõu 1. GV nx và cho HS ghi vở.
- Y/C HS đọc và trả lời cõu 2. GV nx và cho HS ghi vở.
- Y/C HS đọc và trả lời cõu 3. GV nx và cho HS ghi vở.
- Y/C HS đọc và trả lời cõu 4. GV nx và cho HS ghi vở.
- GV giới thiệu nhiệt độ sụi của một số chất bảng 29.1 SGK.
- Y/C HS đọc cõu 5 GV treo bảng phụ y/c HS lờn bảng hoàn thành vào sơ đồ. GV nx và cho HS ghi vở.
- Y/C HS đọc và trả lời cõu 6. GV nx và cho HS ghi vở.
- Y/C HS đọc và trả lời cõu 7. GV nx và cho HS ghi vở.
- Y/C HS đọc và trả lời cõu 8. GV nx và cho HS ghi vở.
* HĐ2: Vận dụng.
- Y/C HS đọc và trả lời cõu 1. GV nx và cho HS ghi vở.
- Y/C HS đọc và trả lời cõu 2. GV nx và cho HS ghi vở.
- Y/C HS đọc, quan sỏt h30.1 SGK và trả lời cõu 3. GV nx và cho HS ghi vở.
- GV đọc cõu 4, y/c HS quan sỏt bảng 30.1; h30.2 trờn bảng phụ và trả lời cõu 4. GV nx và cho HS ghi vở.
- GV đọc đề cõu 6, y/c HS quan sỏt hỡnh vẽ và hoàn thành cõu 6. GV nx và cho HS ghi vở.
* HĐ3: Giải ụ chữ về sự chuyển thể.
- Gv y/c HS quan sỏt h30.4 SGK
- GV đọc cỏc cõu hỏi y/c HS đưa ra cỏc cõu trả lời đỳng với y/c số chữ của cỏc ụ chữ. GV nx
- Y/C HS diễn tả nội dung của cỏc từ trong cỏc ụ hàng dọc được tụ đậm.
* HĐ4: Dặn dũ.
- Y/c HS về nhà:
+ Nghiờn cứu lại nội dung của bài ụn tập.
+ Trả lời và làm lại cỏc cõu hỏi và bài tập trong bài ụn tập.
+ Nghiờn cứu nội dung của cỏc bài đó học và nội dung ụn tập để chuẩn bị cho kiểm tra học kỡ II.
- HS đọc và trả lời cõu 1: Thể tớch của hầu hết cỏc chất tăng khi nhiệt độ tăng, giảm khi nhiệt độ giảm.
- HS đọc và trả lời cõu 2: Chất khớ nở vỡ nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vỡ nhiệt ớt nhất.
- HS đọc và trả lời cõu 3: Vớ dụ đường ray xe lửa khi trời nắng to, nếu cỏc chỗ tiếp nối hai thanh ray để khoảng cỏch nhỏ thỡ đường ray sẽ bị uốn cong. 
- HS đọc và trả lời cõu 4: Nhiệt kế hoạt động dựa trờn hiện tượng dón nở vỡ nhiệt.
+ Nhiệt kế rượu dựng để đo nhiệt độ của khớ quyển.
+ Nhiệt kế thủy ngõn dựng để đo nhiệt độ trong cỏc thớ nghiệm.
+ Nhiệt kế y tế dựng để đo nhiệt độ của cơ thể.
- HS đọc và lờn bảng hoàn thành cõu 5:
 (1) Núng chảy; (2) Bay hơi; 
 (3) Đụng đặc (4) Ngưng tụ
- HS đọc và trả lời cõu 6: Mỗi chất núng chảy và đụng đặc ở cựng một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ núng chảy. Nhiệt độ núng chảy của cỏc chất khỏc nhau khụng giống nhau.
- HS đọc và trả lời cõu 7: Trong trời gian đang núng chảy nhiệt độ của chất rắn khụng thay đổi, dự ta vẫn tiếp tục đun.
- HS đọc và trả lời cõu 8: Khụng. Cỏc chất lỏng hay hơi ở bất kỡ nhiệt độ nào. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, giú và mặt thoỏng.
- HS đọc và trả lời cõu 1: C
- HS đọc và trả lời cõu 2: C
- HS đọc, quan sỏt h30.1 SGK và trả lời cõu 3: Để khi cú hơi núng chạy qua ống, ống cú thể nở dài mà khụng bị ngăn cản.
- HS lắng nghe, quan sỏt bảng và trả lời cõu 4:
a) Sắt
b) Rượu
c) Vỡ ở nhiệt độ này rượu vẫn ở thể lỏng.
Khụng. Vỡ ở nhiệt độ này thủy ngõn đó đụng đặc.
d) Tựy thuộc vào nhiệt độ của phũng.
- HS lắng nghe, quan sỏt bảng phụ và trả lời cõu 6:
a) + Đoạn BC ứng với quỏ trỡnh núng chảy.
 + Đoạn DE ứng với quỏ trỡnh sụi.
b) + Trong đoạn AB ứng với nước tồn tại ở thể rắn.
 + Trong đoạn CD ứng với nước tồn tại ở thể lỏng và thể hơi.
- HS quan sỏt.
- HS lắng nghe cõu hỏi và hoàn thành ụ chữ trờn bảng phụ.
1. Núng chảy
2. Bay hơi
3. Giú
4. Thớ nghiệm
5. Mặt thoỏng
6. Đụng đặc
7. Tốc độ
- Đưa nội dung của cỏc từ trong cỏc ụ hàng dọc được tụ đậm là dựng để chỉ mức độ núng lạnh: NHIỆT ĐỘ
* HĐ6: Rỳt kinh nghiệm.
********************************** & && **********************************
Cõu 1. (2 điểm): Tại sao rượu đựng trong chai khụng đậy nỳt sẽ cạn dần, cũn nếu nỳt kớn thỡ khụng cạn? 
Cõu 2. (4 điểm): Bỏ vài cục nước đỏ lấy từ trong tủ lạnh vào một cốc thủy tinh rồi theo dừi nhiệt độ của nước đỏ, người ta lập được bảng sau đõy:
Thời gian (phỳt)
 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
Nhiệt độ (0C)
-6 -3 -1 0 0 0 2 9 14 18 20
a) Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.
b) Cú hiện tượng gỡ xảy ra đối với nước đỏ từ phỳt thứ 6 đến phỳt thứ 10?
TUẦN 37 BÀI: KIỂM TRA HỌC Kè II NS: 09/05/2010
TIẾT 34. ND: 11/05/2010
ĐỀ BÀI:
A/ Trắc nghiệm khỏch quan (4 điểm ):
I. Hóy khoanh trũn vào chữ cỏi đứng trước cõu trả lời đỳng của cỏc cõu sau ( 2 điểm ).
Cõu 1: Mỏy cơ đơn giản thường dựng gồm những loại nào?
a. Mặt phẳng nghiờng.	c. Đũn bẩy.
b. Rũng rọc.	d. Cả 3 cõu trờn đỳng.
Cõu 2: Nhiệt kế nào sau đõy cú thể dựng để đo nhiệt độ của hơi nước đang sụi?:
a. Nhiệt kế rượu.	c. Nhiệt kế thủy ngõn.
b. Nhiệt kế y tế. 	d. Cả 3 nhiệt kế trờn đều khụng dựng được.
Cõu 3: Nhiệt kế nào sau đõy cú thể dựng để đo nhiệt độ của cơ thể?
 	a. Nhiệt kế rượu. 	b. Nhiệt kế ytế. 
 	c. Nhiệt kế thủy ngõn. 	d. Cả ba nhiệt kế trờn đều sử dụng được.
Cõu 4: Nhiệt kế y tế cú nhiệt độ được ghi màu đỏ đú là nhiệt độ nào? 
 	a. 37C. 	b. 36C.	c. 38C. 	d. 0C. 
Cõu 5: Trong cỏc hiện tượng sau đõy, hiện tượng nào khụng liờn quan đến sự núng chảy?
a. Bỏ cục nước đỏ vào một cốc nước. 	c. Đỳc chuụng đồng.
b. Đốt ngọn đốn dầu.	d. Đốt ngọn nến. 
Cõu 6: Băng phiến núng chảy ở nhiệt độ nào?
 a. 800C 	c. 900C 
 b. 700C	d. 600C 
Cõu 7: Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào cỏc yếu tố nào?
a. Nhiệt độ. 	c. Diện tớch mặt thoỏng của chất lỏng.
b. Giú.	d. Cả 3 yếu tố trờn. 
Cõu 8: Nước đỏ đang tan ở nhiệt độ nào?
a. -20C. 	 	c. 00C 
b. -30C 	d. Cả 3 nhiệt độ trờn. 
II. Tỡm những cụm từ thớch hợp để điền vào chỗ trống của cỏc cõu sau đõy:( 2 điểm ).
Cõu 1: Chất rắn nở vỡ nhiệt . Chất lỏng. Chất khớ nở vỡ nhiệt  chất .
Cõu 2: Nhiệt độ 0C trong nhiệt giai .. tương ứng với nhiệt độ .
trong nhiệt giai Farenhai
Cõu 3: Băng phiến núng chảy ở  Nhiệt độ này gọi là  băng phiến. Trong khi núng chảy nhiệt độ của băng phiến ..
B/ Trắc nghiệm tự luận (6 điểm):
Cõu 1. (2 điểm): Đổi cỏc nhiệt độ 100C; 200C; 300C; 450C ra độ 0F 
Cõu 2. (1,5 điểm): Tại sao rượu đựng trong chai khụng đậy nỳt sẽ cạn dần, cũn nếu nỳt kớn thỡ khụng cạn? 
Cõu 3. (2,5 điểm): Tại sao khi rút nước núng ra khỏi phớch nước rồi đậy nỳt lại ngay thỡ nỳt cú thể bị bật ra? Làm thế nào để trỏnh hiện tượng này? 
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC Kè II NĂM HỌC 2009-2010
MễN: VẬT Lí 6
Phần
Mục
Cõu trả lời
Điểm
A
I
Cõu 1: d
Cõu 2: c
Cõu 3: b 
Cõu 4: a
Cõu 5: b
Cõu 6: a
Cõu 7: d
Cõu 8: c
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
II
Cõu 1: - Ít hơn
Nhiều hơn
Chất lỏng ( chất rắn)
Cõu 2: - Xenxiut
 - 320F
Cõu 3: - 800C
 - Nhiệt độ núng chảy
 - Khụng thay đổi
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
B
Cõu 1: 
* 100C = 00C + 100C
 = 320F + ( 1,80F . 10 ) = 320F + 180F = 500F 
* 200C = 00C + 200C
 = 320F + ( 1,80F . 20 ) = 320F + 360F = 680F 
* 300C = 00C + 300C
 = 320F + ( 1,80F . 30 ) = 320F + 540F = 860F 
* 450C = 00C + 450C
 = 320F + ( 1,80F . 45 ) = 320F + 810F = 1130F 
Cõu 2: - Rượu đựng trong chai khụng đậy nỳt sẽ cạn vỡ quỏ trỡnh bay hơi của rượu trong chai mạnh hơn quỏ trỡnh ngưng tụ.
 - Rượu đựng trong chai đậy nỳt kớn sẽ khụng cạn vỡ cú bao nhiờu rượu bay hơi thỡ cũng cú bấy nhiờu rượu ngưng tụ.
Cõu 3: - Khi rút nước núng ra khỏi phớch, cú một lượng khụng khớ ở ngoài tràn vào phớch.
 - Nếu đậy nỳt ngay thỡ lượng khớ này sẽ bị nước trong phớch làm cho núng lờn, nở ra và cú thể làm bật nỳt phớch.
 - Để trỏnh hiện tượng này, khụng nờn đậy nỳt ngay mà chờ cho lượng khớ tràn vào phớch núng lờn, nở ra và thoỏt ra ngoài một phần mới đúng nỳt lại.
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,75 điểm
0,75 điểm
0,75 điểm
0,75 điểm
1 điểm
Tổng
 10 điểm
Tuần 21. BÀI 17. TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC. NS: 01/01/2011
Tiết 20. ND: 04/01/2011
A. Mục tiờu. 
Qua tiết học này GV giỳp HS:
- ễõn lại những kiến thức cơ bản về Cơ học đó học trong chương I.
- Củng cố và đỏnh giỏ sự nắm vững kiến thức và kĩ năng.
B. Chuẩn bị.
1. Nội dung: Nghiờn cứu nội dung của bài trong SGK và SGV.
2. Đồ dựng dạy học: 
C. Tiến trỡnh lờn lớp.
1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài tổng kết.
HĐ CỦA GV
HĐ HỌC CỦA HS
* HĐ1: ễn tập. 
- GV gọi HS đọc và trả lời cỏc cõu hỏi đó chuẩn bị sẵn ở nhà.
- GV nhận xột ngay sau mỗi cõu trả lời của HS, bổ sung và cho HS sửa chữa cho đỳng.
* HĐ2: Vận dụng.
- Y/C HS đọc nội dung cõu 1.
- Y/C HS lờn bảng hoàn thành cõu 1. GV nhận xột và cho HS ghi vở.
- Y/C HS đọc nội dung cõu 4.
- Y/C HS lờn bảng hoàn thành cõu 4. GV nhận xột và cho HS ghi vở.
* HĐ3: Trũ chơi ụ chữ.
- GV treo bảng ụ chữ lờn bảng và giới thiệu cỏc ụ chữ.
- GV đặt cõu hỏi y/c HS trả lời theo cỏc ụ chữ hàng ngang.
- GV gọi đại diện HS trỡnh bày cõu trả lời điền vào cỏc ụ trống tương ứng.
- Y/C HS đưa ra từ hàng dọc của phần in đậm của cỏc ụ chữ. GV nhận xột và cho điểm khuyến khớch đối với cỏc cõu trả lời đỳng.
* HĐ4: Tổng kết.
- GV nhận xột tiết ụn tập.
- GV hệ thống lại nội dung của tiết ụn tập bằng cỏch đặt thờm cỏc cõu hỏi củng cố y/c HS trả lời:
+ Cụng thức tớnh trọng lượng riờng.
+ Đơn vị của trọng lượng riờng là gỡ? 
* HĐ5: Dặn dũ:
- Y/C HS về nhà: 
+ Hoàn thành cỏc bài tập cũn lại trong phần vận dụng. 
+ Nghiờn cứu trước nội dung của bài 18 SGK.
- HS đọc và trả lời cỏc cõu hỏi đó chuẩn bị sẵn ở nhà.
- HS lắng nghe.
- HS đọc nội dung cõu 1.
- HS lờn bảng hoàn thành cõu 1:
+ Con trõu t/d lực kộo lờn cỏi cày.
+ Người thủ mụn búng đỏ t/d lực đẩy lờn quả búng.
+ Chiếc kỡm nhổ đinh t/d lực kộo lờn cỏi đinh.
+ Thanh nam chõm t/d lực hỳt lờn miếng sắt.
+ Chiếc vợt búng bàn t/d lực đẩy lờn quả búng bàn.
- HS đọc nội dung cõu 4.
- HS lờn bảng hoàn thành cõu 4:
a)  kilụgam trờn một khối .
b) .. niutơn 
c) . Kilụgam 
d) . Niutơn trờn một khối 
e) .. một khối .
- HS quan sỏt.
- HS trả lời cỏc cõu hỏi tương ứng với cỏc từ hàng ngang điền vào cỏc ụ trống tương ứng.
 + ễ thứ nhất. + ễ thứ hai.
 1. RRĐ 1. Trọng lực
 2. Bỡnh chia độ 2. Khối lượng
 3. Thể tớch 3. Cỏi cõn
 4. MCĐG 4. Lực đàn hồi
 5. MPN 5. Đũn bẩy
 6. Trọng lực 6. Thước dõy
 7. Palăng
- HS đưa ra từ hàng dọc của phần in đậm của cỏc ụ chữ.
 + ễ thứ nhất. + ễ thứ hai.
 Điểm tựa Lực đẩy.
- HS lắng nghe 
- HS lắng nghe và trả lời cõu hỏi củng cố của GV 
+ Cụng thức tớnh trọng lượng riờng là: d = P / V
+ Đơn vị của trọng lượng riờng là: N / m3 
* HĐ6: Rỳt kinh nghiệm.
..
********************************** &&& **********************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO LY 6 CA NAM CUA HT LTV.doc