Giáo án lớp 6 Vật lí - Tuần 6 đến tuần 17

Giáo án lớp 6 Vật lí - Tuần 6 đến tuần 17

MỤC TIÊU:

- Nêu được TD về lực đẩy, kéo và chỉ ra được phương, chiều của lực đó.

- Nêu được TD về 2 lực cân bằng.

- Nêu được các nhận xét sau khi quan sát các thí nghiệm.

- Sữ dụng đúng các thuật ngữ: lực đẩy, lực kéo, phương chiều, lực cân bằng.

II. CHUẨN BỊ:

Mỗi nhóm HS:

1 lò xo lá tròn, 1 lò xo dài khoảng 10 cm.

1 thanh nam châm thẳng, 1 quả gia trọng.

1 gia kẹp vạn năng.

 

doc 33 trang Người đăng levilevi Lượt xem 923Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 6 Vật lí - Tuần 6 đến tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 06 tieỏt 06
Ngaứy soaùn:20/8/08
Ngaứy daùy:../9/08
 Baứi 6 : LệẽC – HAI LệẽC CAÂN BAẩNG
 h&g
I. Mục tiêu:
- Nêu được TD về lực đẩy, kéovà chỉ ra được phương, chiều của lực đó.
- Nêu được TD về 2 lực cân bằng.
- Nêu được các nhận xét sau khi quan sát các thí nghiệm.
- Sữ dụng đúng các thuật ngữ: lực đẩy, lực kéo, phương chiều, lực cân bằng.
II. Chuẩn bị:
Mỗi nhóm HS:
1 lò xo lá tròn, 1 lò xo dài khoảng 10 cm.
1 thanh nam châm thẳng, 1 quả gia trọng.
1 gia kẹp vạn năng.
III. Hoạt động dạy học:
1) ổn định lớp: Kieồm tra sổ soỏ
2) Bài cũ: HS1: Cho HS làm lại câu 9 ở bài trước, từ đó nêu cách dùng cân robecvan để cân một vật.
3) Bài mới:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
NOÄI DUẽNG
Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập: (2 phút)
- GV dựa vào hình vẽ ở phần mở đầu SGK để làm HS chú ý đến tác dụng đẩy, kéo của lực.
-HS chú ý đến ví dụ đẩy kéo của lực
Baứi 6. Lực-Hai lực cân bằng
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm lực: (15 phút)
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm, quan sát và cảm nhận hiện tượng thí nghiệm 1, thí nghiệm 2.
+ Hướng dẫn HS làm thí nghiệm, bố trí dụng cụ theo từng các từng các thí nghiệm và tiến hành
Thí nghiệm 1: ? Hãy nhận xét tác dụng của lò xo lá tròn lên xe
? Hãy nhận xét tác dụng của lò xo lên xe
Thí nghiệm 2: Hãy nhận xét tác dụng của lò xo lên xe và của xe lên lò xo
Thí nghiệm 3: Nhận xét tác dụng của nam châm lên quả nặng
-GV tổ chức HS điền từ vào chỗ trống 
-Cho HS thảo luận chung. Sau đó, GV thống nhất ý kiến.
- Trong thực tế em còn biết những lực nào? Hãy kể ra.
- Vậy lực có phương và chiều như thế nào?
-HS thực hiện theo nhóm các thí nghiệm
-HS thông qua cảm nhận của tay, nhận xét
-HS nhận xét thông qua thí nghiệm
-HS quan sát rút ra nhận xét
-HS làm việc cá nhân tìm từ điền vào câu 4
-HS tham gia nhận xét
-HS đọc SGK và nhận xét
-Trả lời
o. Hs dự đoán.
I. Lực:
1.Thí nghiệm:
C1: Lũ xo lỏ trũn bị ộp đó tỏc dụng lờn xe lăn một lực đẩy. Lỳc đú tay ta (thụng qua xe lăn) đó tỏc dụng lờn lũ xo lỏ trũn một lực ộp làm cho lũ xo bị gión dài ra.
C2: Lũ xo bị gión đó tỏc dụng lờn xe lăn một lực kộo, lỳc đú tay ta (thụng qua xe lăn) đó tỏc dụng lờn lũ xo một lực kộo làm cho lũ xo bị dón.
C3: Nam chõm đó tỏc dụng lờn quả nặng một lực hỳt.
C4: a) 1: lực đẩy ; 2: lực ộp
b) 3: lực kộo ; 4: lửùc kộo
c) 5: lửùc hỳt.
 2. Rỳt ra kết luận:
- Khi vật này đẩy hoặc kộo vật kia, ta núi vật này tỏc dụng lờn vật kia.
Hoạt động 3: Nhận xét về phương và chiều của lực: (8 phút)
 GV tổ chức cho HS đọc SGK và làm lại thí nghiệm trên rồi yêu cầu HS nhận xét về phương và chiều của lực
-GV hướng dẫn HS trả lời câu 5
F1
VD :Lực F1 có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải.
o. Yêu cầu hs Hãy vẽ lực tác dụng lên xe có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống.
- Hs đọc sgk.
o. HS thực hiện vẽ theo yêu cầu của GV.
II. Phương và chiều của lực:
 - Lực do lò xo lá tròn tác dụng lên xe lăn có phương gần song song với mặt bàn và có chiều đẩy ra.
- Lực do lò xo tác dụng lên xe lăn có phương dọc theo lò xo và có chiều hướng từ xe lăn đến trụ đứng.
Hoạt động 4: Nghiên cứu lại cân bằng: ( 10 phút)
-Yêu cầu HS quan sát hình 6.4 và nêu dự đoán ở câu 6
-Tổ chức HS nhận xét câu 7
-Yêu cầu HS tìm từ thích hợp điền vào câu 8
-GV chốt lại 2 lực cân bằng
-HS quan sát rồi nêu các dự đoán theo yêu cầu của câu 6
-HS làm việc cá nhân tìm từ thích hợp điền vào
III.Hai lực cân bằng:
C8: a) 1: Cõn bằng ; 2:Đứng yờn
 b) 3: Chiều.
 c) 4: Phương; 5: Chiều.
Hoạt động 5: Vận dụng (5 phút)
-Yêu cầu HS làm câu 9, câu 10
IV.Vận dụng:
C9:
 a) Giú tỏc dụng vào cỏnh buồm là một lực đẩy.
 b) Đầu tàu tỏc dụng lờn toa tàu là một lực kộo.
Củng cố bài: Ghi nhớ:
Tỏc dụng đẩy, kộo của vật này lờn vật khỏc gọi là lực.
Nếu chỉ cú hai lực tỏc dụng vào cựng một vật mà vật đứng yờn thỡ hai lực đú gọi là lực cõn bằng. Hai lực cõn bằng là hai lực mạnh như nhau, cú cựng phương và ngược chiều.
GV cho theõm baứi taọp traộc nghieọm :
Lửùc naứo trong caực lửùc dửụựi ủaõy laứ lửùc ủaồy ?
Lửùc maứ loứ xo laự troứn taực duùng leõn xe laờn ủaởt caùnh noự.
Lửùc maứ tay ngửụứi taực duùng leõn loứ xo laứm loứ xo bũ daừn ra.
Lửùc maứ loứ xo khi bũ daừn ra taực duùng vaứo tay ngửụứi ủang giửừ noự.
Lửùc maứ hai ủoọi keựo co taực duùng leõn daõy keựo.
- Gv yeõu caàu hs xaực ủũnh caực lửùc taực dung vaứo ụỷ taỏt caỷ caực caõu.
 Dặn dũ: 
Trả lời cõu C10.
BT về nhà: số 6.2; 6.3.
Xem trước bài: Tỡm hiểu kết quả tỏc dụng lực. 
]. Phaàn boồ sung
. 
Tuaàn 07 tieỏt 07
Ngaứy soaùn:18/9/08
Ngaứy daùy:..//08
	 Baứi 7: TèM HIEÅU KEÁT QUAÛ TAÙC DUẽNG . . CUÛA LệẽC
	 h&g
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
-Biết được thế nào là sự biến đổi chuyển động và nêu được một số ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật
-Biết được thế nào là vật bị biến dạng và nêu được một số thí dụ về lực tác dụng lên vật làm vật bị biến dạng
-Nêu được một số thí dụ về lực tác dụng vừa làm biến đổi chuyển động của vật vừa làm biến dạng vật.
*Kĩ năng:
-Biết lắp ráp TN.
-Biết phân tích thí nghiệm, hiện tượng để rút ra qui luật của vật chịu tác dụng lực.
*Thái độ:
-Nghiêm túc nghiên cứu hiện tượng vật lí, xử lý các thông tin thu thập được
II. Chuẩn bị:
*Mỗi nhóm:
Một xe lăn
-Một máng ngiêng,
-Một lò xo dài, 
-Một lò xo lá tròn, 
-Một hòn bi,
-Một sợi dây
III. Hoạt động dạy và học:
1) ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ:
HS1? Thế nào gọi là tác dụng lực? Tìm thí dụ thực tế có lực tác dụng?
HS2? Thế nào gọi là hai lực cân bằn? Tìm thí dụ thực tế có hai lực cân bằng?
 3)Nội dung bài mới:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
NOÄI DUẽNG
Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập: (2 phút)
- Từ hai hình vẽ ở đầu bài, GV đặt vấn đề: Muốn dương cung, người ta phải tác dụng lực vào dây cung. Vậy phải làm thế nào để biết đã có lực tác dụng vào dây cung
- Để hiểu rỏ hơn ta vào bài hôm nay.
o. Hs quan sát hình (sgk):
Và nhận xét.
Baứi 7:Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực
Hoạt động 2: Tìm hiểu những hiện tượng xảy ra khi có lực tác dụng:
 Hướng dẫn HS đọc SGK phần 1
- GV treo bảng phụ đã chuẩn bị những hiện tượng này lên bảng, yêu cầu hs đọc và ghi nhớ.
- GV yêu cầu HS tìm thí dụ theo yêu cầu của câu C1
- Có thể gợi ý :
Ví dụ em đang chạy xe muốn dừng lại em phải làm thế nào ?
-GV hướng dẫn HS đọc phần 2 yêu cầu HS trả lời câu C2.
- Trong hình sgk ngoài dây cung bị biến dạng còn có bộ phận nào bị biến dạng ?
-HS đọc SGK phần 1
-Theo dõi bảng phụ và ghi nhớ
o. Tự tìm thí dụ về sự biến đổi chuyển động.
o. Chú ý theo dõi gv gợi ý.
-HS đọc phần 2
-HS thảo luận trả lời
C2. Người dương cung làm cho dây cung bị biến dạng còn người không dương cung thì dây cung không bọi biến dạng.
I. Những hiện tượng cần chú ý quan sát khi có lực tác dụng:
1)Những sự biến đổi của chuyển động
 (SGK)
C1: Tựy từng học sinh
2)Những sự biến dạng:
(SGK)
C2: Người đang giương cung đó tỏc dụng một lực vào dây cung nên làm cho dây cung và cánh cung biến dạng.
Hoạt động 3: Nghiên cứu những kết quả tác dụng của lực:
1)GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm:
+ GV làm lại thí nghiệm hình 6.1 cho HS quan sát cđ của xe
? Kết quả thí nghiệm như thế nào
+ Hướng dẫn HS làm thí nghiệm ở hình 7.1
? Hãy nhận xét về lực tác dụng của tay lên xe thông qua sợi dây
+ Hướng dẫn HS làm thí nghiệm ở hình 7.2 SGK
? Nhận xét về lực mà lò xo tác dụng lên hòn bi
+ Cho HS làm thí nghiệm như hướng dẫn ở câu 6
-Sau khi hoàn thành các thí nghiệm GV tổ chức lớp nhận xét, thống nhất, chấm phiếu học tập
2) GV hướng dẫn chọn từ điền vào chỗ trống ở phần kết luận
+ Cho HS thảo luận theo nhóm, tìm từ thích hợp điền vào câu C7
+Yêu cầu đại diện nhóm trả lời
+ GV thống nhất ý kiến
-Từ câu C7, GV hướng dẫn HS rút ra câu C8
-Đưa kết quả lên bằng bảng phụ cho hs nhận xét.
 Nhận dụng cụ và làm thí nghiệm như hình 7.1 ,7.2sgk, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C3,C4,C5 và C6.
o. Từng nhóm lấy lò xo và làm thí nghiệm như yêu cầu của C6.
o. Tự hs hoạt động cá nhân điền vào chổ trống phần rút ra kết luận.
- Thảo luận với cả lớp thống nhất kết luận.
o. Hs làm tiếp câu C8.
- Tự nhận xét kết quả làm bài của mình.
II) Những kết quả tác dụng của lực:
1/Thí nghiệm:
-Hình 6.4
-Hình7.1
-Hình 7.2
-Câu C6: Lực mà tay ta ộp vào lũ xo đó làm biến dạng lũ xo.
 2. Rỳt ra kết luận:
C7: a) 1. Biến đổi chuyển động của xe.
 b) 2. Biến đổi chuyển động của xe.
 c) 3. Biến đổi chuyển động của xe.
 d) 4. Biến dạng lũ xo.
C8: Lực mà vật A tỏc dụng lờn vật B cú thể làm biến đổi chuyển động của vật B hoặc làm biến dạng vật lý. Hai kết quả này cú thể cựng xảy ra.
(Phần trên ghi ở bảng phụ)
 C8. Lực mà vật A tác dụng lên vật B có thể làm biến đổi chuyển động vật B hoặc làm biến dạng vật B. Hai kết quả này có thể cùng xảy ra
Hoạt động 4: Vận dụng:
 Yêu cầu HS trả lời câu C9, câu C10, câu C11 ở SGK
-Gv thống nhất ý kiến
- Tự đọc SGK và tìm thí dụ theo yêu cầu của sgk C9, C10 và C11.
III. Vận dụng :
C9.(tùy hs)
C10. (tùy hs)
C11. (tùy hs)
Củng cố bài: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
Ghi nhớ: Lực tỏc dụng lờn vật cú thể làm biến đổi chuyển động của vật đú hoặc làm nú biến dạng.
GV ủaởt caực caõu hoỷi cho hs traỷ lụứi.
Trửụứng hụùp naứo dửụựi ủaõy khoõng coự sửù bieỏn ủoồi chuyeồn ủoọng ?
Giaỷm ga cho xe maựy chaùy chaọm laùi. B. Taờng ga cho xe maựy chaùy nhanh hụn.
Xe maựy chaùy ủeàu treõn ủửụứng thaỳng. D. Xe maựy chaùy ủeỏu treõn ủửụứng cong.
 2) Trửụứng hụùp naứo dửụựi ủaõy khoõng coự sửù bieỏn daùng ?
A. ẹaỏt seựt (ủaỏt naởn) ủeồ trong hoọp. B. Gioự thoồi thuyeàn caờng buoàm ra khụi.
B. Thụù saờn giửụng cung baộn thuự. C. Moực moọt quaỷ naởng vaứo loứ xo ủang ủửụùc treo leõn giaự.
Dặn dũ:
 - Veà cheựp ghi nhụự vaứo vụừ vaứ hoùc thuoọc. 
 - Học sinh làm bài tập số 7.3 sỏch bài tập.
 Chuự yự ủoùc thaọt kú ủeà vaứ laứm 
 Xem trước bài: Trọng lực – Đơn vị lực.
]. Phần bổ sung. 
Kí duyệt của tổ trưởng
Tuaàn 08 tieỏt 08
Ngaứy soaùn:20/9/08
Ngaứy daùy:.././08
	 Baứi 8: TROẽNG LệẽC – ẹễN Về LệẽC
	 h&g
I. Mục tiêu:
*Kiến thức:
Trả lời được câu hỏi: Trọng lực hay trọng lượng là gì?
Nêu được phương và chiều của lực
Nắm được đơn vị đo cường độ lực là Niutơn
*Kĩ năng:
Sử dụng được dây dọi để xác định phương thẳng đứng
*Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống
II. Chuẩn bị:
 * Moói nhoựm HS:
- 1 giá treo - 1 dây dọi 
- 1 khay nước - 1 ê ke
- 1 lò xo, - 1 quả nặng 
III. CAÙC Hoạt động dạy học:
1) ổn định: Kieồm tra sổ soỏ.
2) Kiểm tra bài cũ: HS1 ? Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra tác dụng gì?
 Mỗi kết quả hãy nêu 1 ví dụ
Nội dung bài mới:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛ ... ó thể làm giảm lực kéo vật hay không ?
-Muốn giảm lực kéo vật thì phải làm tăng hay giảm độnghiêng của tấm ván
Hoạt động 2: Tổ chức làm thí nghiệm: (20 phút)
-GV giới thiệu dụng cụ, phát dụng cụ cho các nhóm 
-Y/c HS đọc SGK cách tiến hành và nêu các bước cần thực hiện
-Cho HS tiến hành TN theo nhóm theo các bước đã hướng dẫn,và ghi kết quả vào bảng
-Y/c HS trả lời C2
-HS theo dõi, nhận dụng cụ
-Đọc SGK và nêu các bước tiến hành.
- HS hoạt động nhóm làm thí nghiệm.
2) Thí nghiệm:
a) Dụng cụ:
b) Nội dung: 
- Đo trọng lượng F1 = P của vật 
-Đo lực kéo F2 ( ở độ nghiêng lớn)
-Đo lực kéo F2 ( ở độ nghiêng vừa)
-Đo lực kéo F2 (ở độ nghiêng nhỏ).
Hoạt động 3: Tổ chức rút ra kết luận: (5phút)
-Y/c HS quan sát bảng trả lời hai vấn đề nêu ra ở đầu bài .
-Gọi HS lên điền từ vào chổ trống
- Đọc và suy nghĩ trả lời câu hỏi vấn đề đầu bài.
- Đại diện nhòm hs lên điền vào chỗ trống, các hs khác hoàn thành vào vở.
3)Kết luận:
-Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với một lực nhỏ hơn trọng lượng của vật.
- Tổ chức thảo luận cả lớp thống nhất kết quả.
- Hãy tìm một số ví dụ mà em biết người ta sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống.
- Nhận xét kết quả.
- Tự suy nghỉ trả lời.
-Mặt phẳng càng nghiêng ít thì lực kéo vật lên trên mặt phẳng đó càng nhỏ
Hoạt động 4: Vận dụng : (7 phút)
GV cho HS làm phiếu bài tập trả lời các câu C3, C4, C5
-Gọi một vài HS trả lời, GV chốt lại
-Y/c các nhóm khác nhận xét .
- Hoạt động nhóm hoàn thành trong phiếu học tập.
- Đại diện nhóm hs trả lời câu hỏi C3, C4 và C5.
- Các nhóm khác nhận xét kết quả của nhóm bạn làm.
4)Vận dụng 
C3: Tựy theo học sinh trả lời, giỏo viờn sửa chữa sai sút.
C4: Dốc càng thoai thoải tức là độ nghiờng càng ớt thỡ lực nõng người khi đi càng nhỏ (tức người đi đỡ mệt hơn).
C5: Trả lời cõu C: F < 500N.
Vỡ khi dựng tấm vỏn dài hơn thỡ độ nghiờng tấm vỏn sẽ giảm.
Củng cố bài: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
Dựng mặt phẳng nghiờng cú thể kộo vật lờn với lực kộo thể nào so với trọng lượng của vật?
Mặt phẳng càng nghiờng ớt, thỡ lực kộo vật lờn mặt phẳng đú ra sao?
Hóy tỡm vài thớ dụ về việc sử dụng mặt phẳng nghiờng.
Dặn dũ:
Học sinh học thuộc lũng nội dung ghi nhớ.
Bài tập về nhà: BT 14.2 và 14.4 trong sỏch bài tập
Dựng mặt phẳng nghiờng thỡ giỳp ta cú lợi về lực kộo vật lờn và kộo lờn một cỏch dễ dàng. Vậy cú nhựng cụ nào giỳp ta kộo vật lờn cú lợi về lực nữa ? để biết đều đú cỏc em về đọc bài 15 SGK. Giỳp ta trả lời cõu hỏi này.
Phần bổ sung :
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Kí duyệt của tổ trưởng
Ngày 21/ 11/08
Laõm Vaờn Phaựt
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Baứi 15: ẹOỉN BAÅY
aừb
Tuaàn 16 tieỏt 16
Ngaứy soaùn :12/11/08
Ngaứy daùy:03./12/08
I. Mục tiêu:
-Nêu được hai TD về sử dụng đòn bẩy trong thực tế
-Xác định điểm tựa O, các lực tác dụng lên đòn bẩy.
-Biết sử dụng đòn bẩy trong những công viêc thích hợp
 II. Chuẩn bị:
Mỗi nhóm: -1 lực kế
-1 khối trụ kim loại
-1 giá đỡ có thanh ngang
 Cả lớp: tranh vẽ hình 15.1, 15.2, 15.3, 15.4 ở SGK
 III. Hoạt động dạy- học:
1/ ổn định: Kiểm tra sỉ số.
2/ Kiểm tra bài cũ: Dùng mặt phẳng nghiêng có lợi gì ? Hãy kể vài thí dụ về mặt nghiêng.
 Gọi 1 HS làm bài tập 14.1, 14.2 SBT
3/ Nội dung bài mới	
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
NOÄI DUẽNG
Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập : (2phút)
GV nhắc lại tình huống thực tế ở hình 13.1 và treo hình 15.1 lên bảng và giới thiệu vấn đề.
HS theo dõi, quan sát hình
Bài 16: đòn bẩy
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy:
-GV treo trành và giới thiệu các hình vẽ 15.2, 15.3
-Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK
? Các vật được gọi là đòn bẩy đều có 3 yếu tố nào?
? Có thể dùng đòn bẩy mà thiếu 1 trong 3 yếu tố đó? Vì sao ?
GV gợi ý:
-Gọi HS lên bảng trả lời câu1
-HS quan sát hình vẽ
- Đại diện hs đọc thông tin.
- Có điểm tựa, điểm tác dụng F1 và điểm tác dụng F2
- Không được, Vì nếu thiếu không thể nâng được vật.
- Đại diện hs lên bảng trả lời, các hs khác theo dõi và nhận xét
I. Tìm hiểu về cấu tạo của đòn bẩy.
Đòn bẩy có 3 yếu tố
-Điểm tựa O
-Điểm tác dụng của lực F1là O1
-Điểm tác dụng của lực nâng F2 là O2
C1: 1 (O1) – 2 (O) – 3 (O2)
 4 (O1) – 5 (O) – 6 (O2).
Hoạt động 3: Tìm hiểu xem đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
-Hướng dẫn HS nắm vấn đề nghiên cứu
-Yêu cầu HS quan sát hình 15.4 và đọc SGK mục 1 đặt vấn đề để nắm vấn đề nghiên cứu.
-Tổ chức HS làm thí nghiệm
-GV giới thiệu dụng cụ cho HS
Yêu cầu HS đọc SGK và nắm các bước tiến hành thí nghiệm, mục đích thí nghiệm
Gọi HS đại diện trả lời
-GV hướng dẫn trên dụng cụ như các bước ở SGK
- Chú ý nghe gv hướng dẫn.
- Quan sát hình 15.4 và đọc phần đặt vấn đề.
Hoạt động nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên.
- Chú ý nghe gv hướng dẫn .
II. Đòn bẩy giúp ta làm việc dễ dàng hơn như thế nào ?
1)Đặt vấn đề:
Muốn F2<F1 thì OO2 và OO1 thoã mãn điều kiện gì?
2)Thí nghiệm
C2: Bảng kết quả (Bảng 15.1)
SGK.
Cho HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm
GV theo dõi, uốn nắn
-Tổ chức học sinh rút ra kết luận
+Hướng dẫn HS sử dụng số liệu thu thập được
+Yêu cầu HS trả lời câu 3 SGK
+Hướng dẫn SH thảo luận để đi đến kết luận chung
- Thảo luận với lớp thống nhất kết luận.
- Đại diện hs trả lời câu hỏi 3 ,hs khác quan sát và nhận xét.
 3. Rỳt ra kết luận: 
C3: (1) nhỏ hơn 
 (2) lớn hơn
 Muốn lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa O tới điểm tác dụng của lực nâng lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng của trọng lượng vật
F2 OO1
Hoạt động 4: Ghi nhớ và vận dụng:
-GV đặt câu hỏi để HS trả lời các ý ở phần ghi nhớ
-Yêu cầu HS trả lời các câu C4, C5, C6 SGK vào vở học
- GV cho hs trả lời 1 hoặc 2 dụng cụ , cho hs về làm tiếp.
- Hs quan sát SGK rả lời ghi nhớ.
- Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi. 
C4: Tựy theo học sinh.
C5: Điểm tựa
– Chỗ mỏi chốo tựa vào mạn thuyền.
– Trục bỏnh xe cỳt kớt.
– Ốc vớt giữ chặt hai lưỡi kộo.
– Trục quay bấp bờnh.
 Điểm tỏc dụng của lực F1:
– Chỗ nước đẩy vào mỏi chốo.
– Chỗ giữa mặt đỏy thựng xe cỳt kớt chạm vào thanh nối ra tay cầm.
– Chỗ giấy chạm vào lưỡi kộo.
– Chỗ một bạn ngồi.
 Điểm tỏc dụng của lực F2:
– Chỗ tay cầm mỏi chốo.
– Chỗ tay cầm xe cỳt kớt.
– Chỗ tay cầm kộo.
– Chỗ bạn thứ hai.
C6: Đặt điểm tựa gần ống bờ tụng hơn. Buộc dõy kộo ra xa điểm tựa hơn. Buộc thờm vật nặng khỏc vào phớa cuối đũn bẩy.
Củng cố bài:
Đũn bẩy cú cấu tạo cỏc điểm nào?
 HS: -Điểm tựa O
 -Điểm tác dụng của lực F1là O1
Kí duyệt của tổ trưởng
Ngày 28/ 11/08
Laõm Vaờn Phaựt
 -Điểm tác dụng của lực nâng F2 là O2
Để lực F1 < F2 thỡ đũn bẩy phải thỏa món 
điều kiện gỡ?
(Chộp phần ghi nhớ vào vở).
Dặn dũ: 
Học thuộc nội dung ghi nhớ.
Bài tập về nhà: 15.2; 15.3 trong sỏch bài tập
Tuaàn 17 tieỏt 17
Ngaứy soaùn :28/11/08
Ngaứy daùy:./12/08
Ôn tập
aừb
: 
I Mục tiêu
- Ôn tập và hệ thống lại các kiến thức đã học
- Chốt lại các kiến thức trọng tâm
- Hướng dẫn cách làm bài kiểm tra, chuẩn bị kiểm tra học kì I
II CHUẩN Bị
Đề cương ôn tập
Caõu 1 : Coự hai thửụực. Thửụực thửự nhaỏt daứi 30cm, coự ủoọ chia tụựi mm,
 thửụực thửự 2 daứi 1m coự ủoọ chia tụựi cm.
Xaực ủũnh GHẹ vaứ ẹCNN cuỷa moói thửụực. 
Neõn duứng thửụực naứo ủeồ ủo chieàu daứi cuỷa baứn giaựo vieõn ; vaứ thửụực naứo ủeồ ủo chieàu daứi cuỷa SGK vaọt lớ 6.
Haừy neõu caựch ủo ủoọ daứi .
Caõu 2 :ẹeồ ủo theồ tớch ta duứng nhửừng duùng cuù naứo ?Neõu caựch ủo theồ tớch cuỷa vaọt raộn khoõng thaỏm nửụực (neõu ngaộn goùn)?
Caõu 3 : Khoỏi lửụùng laứ gỡ ?Trong heọ thoỏng ủo lửụứng hụùp phaựp cuỷa Vieọt Nam ủụn vũ khoỏi lửụùng laứ gỡ ?Kớ hieọu ? Treõn hoọp mửựt teỏt coự ghi 250g. Con soỏ ủoự chổ ủieàu gỡ ?
Caõu 4 : Lửùc laứ gỡ ? Theỏ naứo laứ hai lửùc caõn baống ? Tỡm 1 vớ duù veà hai lửùc caõn baống.
Caõu 5 : Theỏ naứo laứ lửùc ủaứn hoài ? Haừy neõu ủaởc ủieồm cuỷa lửùc ủaứn hoài ?
 Baống caựch naứo em nhaọn bieỏt ủửụùc sụùi daõy cao su coự tớnh chaỏt ủaứn hoài hay khoõng ủaứn hoài ? 
Caõu 6 : Lửùc keỏ laứ gỡ ? Haừy cho bieỏt troùng lửụùng tửụng ửựng cuỷa caực vaọt sau :
Moọt tuựi baựnh coự khoỏi lửụùng 150g.
Moọt tuựi ủửụứng coự khoỏi lửụùng 1,8kg.
Caõu 7 : Khoỏi lửụùng rieõng laứ gỡ ? ẹụn vũ cuỷa khoỏi lửụùng rieõng laứ gỡ ?Haừy vieỏt coõng thửực tớnh khoỏi lửụùng rieõng cuỷa moọt vaọt.
Caõu 8 : Coự bao nhieõu loaùi maựy cụ ủụn giaỷn ? keồ ra.Neõu ba thớ duù veà sửỷ duùng maựy cụ ủụn giaỷn trong cuoọc soỏng ? Neõu roừ nguyeõn taộc cuỷa nhửừng duùng cuù ủoự.
ừ Baứi taọp :
Baứi 1 : Moọt khoỏi ủaự coự theồ tớch 0,4m3. Bieỏt khoỏi lửụùng rieõng cuỷa ủaự laứ 2600kg/m3 . Tớnh :
Khoỏi lửụùng cuỷa khoỏi ủaự ủoự.
Troùng lửụùng cuỷa khoỏi ủaự.
l0
l
Baứi 2 : Xem (Hỡnh 2) moọt loứ xo coự chieàu daứi tửù nhieõn l0 = 30cm.
 Khi treo quaỷ naởng, chieàu daứi cuỷa loứ xo laứ l = 36cm .
l- l0
Tớnh ủoọ bieỏn daùng cuỷa loứ xo.
Quaỷ naởng chũu taực duùng cuỷa lửùc naứo ?
Neỏu quaỷ naởng coự khoỏi lửụùng laứ 200g thỡ quaỷ naởng ủaừ
Hỡnh 2.
 taực duùng vaứo loứ xo moọt lửùc coự cửụứng ủoọ laứ bao nhieõu N ?
III Hoạt động dạy học:
1)ổn định:
2)Bài cũ: Kết hợp trong khi ôn tập
3)Bài mới
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
Hoaùt ủoọng 1 : Toồ chửực oõn taọp :
Giáo viên đọc đề cương cho cả lớp
Yêu cầu HS tự làm viiệc cá nhân trả lời các câu hỏi trong đề cương
-GV nêu từng câu hỏi, gọi từng cá nhân trả lời theo chuẩn bị
-GV chốt lại những kiến thức trọng tâm đáng chú ý
-Rèn lại kĩ năng sử dụng các công thức: D = m/V, d=P/V, P=10m
-HS ghi câu hỏi
-Trả lời theo cá nhân đề cương ôn tập
-HS trả lời đề cương ôn tập
-Cả lớp cùng thảo luận
-HS ghi sữa chữa những sai sót
-HS rèn kĩ năng vận dụng
4)Dặn dò:
- Học bài theo đề cương ôn tập, nắm chắc các công thức chuẩn bị để kiểm tra học kì I
Phần bổ sung :
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Kí duyệt của tổ trưởng
Ngày 04 / 12/08
Laõm Vaờn Phaựt

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LI 6 TU BAI 6 - on tapHKI.doc