Giáo án Vật lí 6 - Tuần 4 - Tiết 04 - Bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước

Giáo án Vật lí 6 - Tuần 4 - Tiết 04 - Bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước

+ 1 bình chia độ 100ml - 1 bình tràn - 1 Bình chứa

 + 1 cốc 150ml đựng nước.

 + 2 miếng KL chữ U có dây buộc ( Có thể lấy lọ đựng mạt sắt đã buộc dây )

 + 2 nút chai buộc dây.

* HS:

 + Kẻ bảng 4.1 sgk vào vở

 + 1số đinh ốc, sỏi , đá lớn hơn miệng bình, tô, cốc, vật có khối hộp chữ nhật, cầu ,trụ tròn

 II:Tổ chức hoạt động Dạy-Học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

 

doc 3 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1024Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí 6 - Tuần 4 - Tiết 04 - Bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 4 Ngày soạn:11/09/2010
Tiết:4 Ngày dạy:12/09/2010
Bài 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC
 I: Chuẩn bị:
* GV:
 + 1 bình chia độ 100ml - 1 bình tràn - 1 Bình chứa 
 + 1 cốc 150ml đựng nước.
 + 2 miếng KL chữ U có dây buộc ( Có thể lấy lọ đựng mạt sắt đã buộc dây ) 
 + 2 nút chai buộc dây.
* HS:
 + Kẻ bảng 4.1 sgk vào vở 
 + 1số đinh ốc, sỏi , đá lớn hơn miệng bình, tô, cốc, vật có khối hộp chữ nhật, cầu ,trụ tròn 
 II:Tổ chức hoạt động Dạy-Học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nghiên cứu bài mới:
Chuẩn kiến thức, kỹ năng thái độ trong chương trình
Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến thức, kỹ năng
Kỹ năng và PPDH
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
- Xác định được thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn.
[VD]. Đo được thể tích của một số vật rắn không thấm nước của những vật như: hòn đá, cái đinh ốc.
Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, thuyết trình, thí nghiệm
- GV đưa quả bóng vải lên rồi hỏi: Vật rắn này có hình gì ? Và có thấm nước không ?
? Còn bóng đèn nêon có hình gì ? có thấm nước hay không ?
- Vậy vật rắn có hình dạng xác định có vật thấm nước và vật không thấm nước 
? Còn cái lọ này hình gì và là vật như thế nào ?
- Hôm nay ta xét cách đo thể tích của những vật này (ghi tựa bài )
- Cho HS quan sát hiện tượng cái lọ lọt bình và không lọt bình chia độ .Ta xét từng trường hợp 
- GV cho quan sát hiện tượng trước và sau khi thả vật rắn vào bình chia độ cho biết hiện tượng xảy ra như thế nào ?
- Quan sát lại tranh vẽ trên màn hình (h.4.2) 
? Em nào cho biết cách đo thể tích của hòn đá này bằng bình chia độ ?
- Ta xét nếu vật không lọt bình chia độ.
- Cho HS quan sát hiện tượng : Có 1 bình nước đầy nếu thả vật vào thì hiện tượng gì xảy ra ?
? So sánh thể tích nước tràn ra với thể tích vật ?
- Cho HS quan sát hình 4.3 trên màn hình và mô tả cách đo ?
- Trao đổi trong nhóm và lấy chì trả lời câu 3 vào SGK trang 16 
- Nhóm trưởng 1 đọc bài làm 
- GV nhận xét và sửa lỗi cho HS ghi bài 
? Nếu vật không lọt bình tràn thì em đo bằng cách nào ?
- Phát dụng cụ cho mỗi nhóm, các nhóm kiểm tra dụng cụ.
- Lần lượt tiến hành các yêu cầu trong bảng 4.1 .
- GV nhận xét kết quả đo và hướng dẫn ghi kết quả đo theo quy định :
+ Bình có độ chia nhỏ nhất là 1 cm3 thì ghi kết quả như thế nào ?
- HS trả lời:
 + Quả bóng vải hình tròn và có thấm nước.
 + Bóng đèn neon có hình tròn và không thấm nước.
-HS ghi tựa bài.
-HS trả lời: Mực nước dâng lên.
- HS trả lời: Thả hòn đá vào bình chia độ thì nước trong bình chia độ sẽ dâng lên.Phần mực nước dâng lên chính bằng thể tích của vật. 
-Nếu thả vật vào bình nước đầy thì có hiện tượng nước tràn ra ngoài.
-Thể tích nước tràn ra bằng thể tích của vật thể.
- Thả chìm vật rắn đó vào bình tràn đổ đầy nước. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật 
 -HS tiến hành đo dưới sự hương dẫn của GV
 III:Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về học và làm các bài tập trong SBT
- Xem trước bài mới ở nhà
 IV:Rút kinh nghiệm 
Ký duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docbài 4 - lop 6.doc