Giáo án lớp 6 môn Lí - Tuần 26 đến tuần 30

Giáo án lớp 6 môn Lí - Tuần 26 đến tuần 30

Kiến thức :

Biết dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể người theo đúng quy trình.

2 / Kĩ năng :

 Lập được bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của một vật theo thời gian.

3 / Thái độ : Nghiêm túc – trung thực khi THTN.

II / CHUẨN BỊ :

1 / Của GV : Tranh vẽ h 23.1, bảng phụ phần 3 a – b và hình 23.2.

2 / Cho HS : ( 6 bộ ) nhiệt kế y tế, nhiệt kế dầu, cốc nước, giá TN, đèn cồn.

III / TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH :

1 / Ổn định lớp : chia 6 nhóm.

2 / Thực hành thí nghiệm :

 

doc 11 trang Người đăng levilevi Lượt xem 782Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Lí - Tuần 26 đến tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26 – Tiết 26 :
BÀI 23 : THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ
I / MỤC TIÊU :
1 / Kiến thức : 
Biết dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể người theo đúng quy trình.
2 / Kĩ năng :
	Lập được bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của một vật theo thời gian.
3 / Thái độ : Nghiêm túc – trung thực khi THTN.
II / CHUẨN BỊ : 
1 / Của GV : Tranh vẽ h 23.1, bảng phụ phần 3 a – b và hình 23.2.
2 / Cho HS : ( 6 bộ ) nhiệt kế y tế, nhiệt kế dầu, cốc nước, giá TN, đèn cồn.
III / TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH :
1 / Ổn định lớp : chia 6 nhóm.
2 / Thực hành thí nghiệm :
GV : Hướng dẫn HS THTN theo trình tự sgk.
+ Chú ý : Khi THTN : 1 hs theo dõi thời gian, 1 hs theo dõi nhiệt độ, 1 hs ghi vào bảng kết quả. Cẩn thận khi đun nóng, tắt đèn cồn an toàn .
GV : Hướng dẫn hs cách vẽ đồ thị.
HS : Cần đọc kĩ các bước THTN. Tránh gây ồn.
MẪU BÁO CÁO
1 . Họ tên HS : ......................................................... lớp : 6A ....
2 . Ghi lại :
a / 5 đặc điểm của nhiệt kế y tế :
C1 : Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế là : 350C
C2 : Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế là : 420C
C3 : Phạm vi đo của nhiệt kế từ 350C đến 420C
C4 : Độ chia của nhiệt kế là : 0,10C
C5 : Nhiệt độ được ghi màu đỏ là : 370C
b / 4 đặc điểm của nhiệt kế dầu :
C6 : Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế là : 00C ( -20C )
C7 : Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế là : 1000C ( 1020C )
C8 : Phạm vi đo của nhiệt kế từ 00C đến 1000C
C9 : Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế là : 10C
3 . Các kết quả đo :
a / Đo nhiệt độ cơ thể người :
Người
Nhiệt độ
Bản thân
..........0C
Bạn .................
..........0C
b / Bảng theo dõi nhiệt độ của nước :	c / Đồ thị biểu diễn sự thay đổi 
 nhiệt độ của nước
Thời gian
(phút )
 Nhiệt độ ( 0C )
Nhiệt độ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thời gian
ban đầu ( phút )
của nước
Nhiệt độ
( 0C )
 0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
3 / Củng cố – Dặn dò :
 - HS làm không kịp
 --> Tiết sau nộp.
 - HS tháo cất dụng cụ
an toàn.
 Về nhà học tất cả các bài từ HK2 đến bài 22 Nhiệt kế – Nhiệt giai.
 Làm các bài tập trong SBT.
Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.
--------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 27 – Tiết 27 :
KIỂM TRA 1 TIẾT
MỤC TIÊU :
Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học từ đầu HK2.
Rèn luyện phương pháp làm bài tập trắc nghiệm và tự luận.
Phạm vi kiểm tra : Bài 18 đến bài 22 .
Nội dung kiểm tra :
Biết hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
Biết các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau ( trừ chất khí ).
Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
Biết công dụng của các loại nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế.
Nhận biết một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xen-xi-út.
Trường THCS Mỹ Hiệp	KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp : 	Môn : Vật lý 6
Họ tên : .............................................
Điểm :
 Lời phê :
Đề :
Phần I : Khoanh tròn chữ cái cho câu trả lời đúng ( 3 điểm )
Câu 1 : Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt, hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây ?
A . Hơ nóng nút	B . Hơ nóng cổ lọ
C . Hơ nóng cả nút và cổ lọ	D . Hơ nóng đáy lọ
Câu 2 : Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì:
A . Thể tích chất lỏng tăng	 B . Khối lượng chất lỏng tăng
C . Thể tích chất lỏng giảm	 D . Khối lượng chất lỏng giảm
Câu 3 : Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi ?
A . Khối lượng	B . Khối lượng riêng
C . Trọng lượng	D . Cả 3 đều thay đổi
Câu 4 : Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào đúng ?
A . rắn, lỏng, khí	B . rắn, khí, lỏng
C . khí, rắn, lỏng	D . khí, lỏng, rắn
Câu 5 : Nhiệt kế nào dùng để đo cơ thể người ?
A . Nhiệt kế rượu	B . Nhiệt kế thủy ngân
C . Nhiệt kế y tế	D . Nhiệt kế dầu
Câu 6 : Nhiệt độ của nước đá đang tan là :
A . 00C	B . 320C	C . 1000C	D . 2120C
Phần II : Điền từ vào chổ trống ( 2 điểm )
Câu 7 : Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là .............0C.
Câu 8 : Thể tích quả cầu ..............khi quả cầu nóng lên.
Câu 9 : Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt ................................
Câu 10 : Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt ................................
Phần III : Tự luận ( 5 điểm )
Câu 11 : Nhiệt kế là dụng cụ dùng để làm gì ? ( 1 đ )
Câu 12 : Tại sao khi lắp khâu dao, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán ? ( 2đ )
Câu 13 : Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên ? ( 2đ )
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Phần I : Trắc nghiệm ( 3 đ ) Mỗi câu đúng được 0,5 đ 
Câu
1
2
3
4
5
6
Chọn
B
A
B
D
C
A
Phần II : Điền từ ( 2 đ ) Mỗi từ điền đúng được 0,5 đ
Câu
7
8
9
10
Chọn
100
tăng
khác nhau
giống nhau
Phần III : Tự luận ( 5 đ )
Câu 11 : Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ. ( 1 đ )
Câu 12 : Vì khi đun nóng, khâu nở ra dễ lắp vào cán, khi nguội khâu co lại xiết chặt vào cán. ( 2 đ )
Câu 13 : Vì không khí trong quả bóng nóng lên – nở ra. ( 2 đ )
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
 Cấp độ
Nội dung
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tổng
Sự nở vì nhiệt (4t )
8(0,5đ), 9(0,5đ)
1(0,5đ), 2(0,5đ), 3(0,5đ), 4(0,5đ), 10(0,5đ)
12( 2đ ), 
13( 2đ )
7,5đ
Nhiệt kế - Nhiệt giai (1t)
5(0,5đ), 7(0,5đ), 11(1đ)
6(0,5đ)
2,5đ
Tổng
5 câu ( 3đ )
6 câu ( 3đ )
2 câu ( 4đ )
10đ
THỐNG KÊ ĐIỂM THI
Lớp
Sĩ số
0-3,4
3,5-4,9
Dưới TB
5-6,4
6,5-7,9
8-10
TRÊN TB
6A1
6A2
6A3
6A4
Tuần 28 – Tiết 28 : Bài 24 : SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
I / MỤC TIÊU :
1 / Kiến thức : - Mô tả được quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất.
 - Nêu được đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của các chất.
2 / Kĩ năng : Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn.
3 / Thái độ : Nghiêm túc – tập trung xử lí số liệu và vẽ đồ thị.
II / CHUẨN BỊ :
1 / Của GV : Dụng cụ TN hình 24.1, bảng phụ 24.1, bảng phụ kẻ đồ thị.
2 / Của HS : Vở bài soạn, SGK, ...
III / TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1 / Ổn định lớp : Nắm sĩ số lớp
2 / Bài mới :
Hoạt động 1 : Tình huống . ĐVĐ như sgk, chuông đồng, chùa đồng, tượng đồng, ... Các hiện tượng vật lí trên đều có liên quan đến bài học hôm nay.
Hoạt động 2 : Giới thiệu và phân tích kết quả TN về sự nóng chảy.
HĐ CỦA GV - HS
GHI CHÉP
GV lắp TN h 24.1
Giới thiệu chức năng của từng dụng cụ.
HS quan sát TN h 24.1.
 Đọc và xử lí bảng 24.1
GV h/dẫn tĩ mĩ cách vẽ đường biểu diễn..
GV làm mẫu
-->HS lên bảng vẽ tiếp tục.
-Từ đồ thị --> thảo luận h/thành C1-->C4
C1 : tăng, nghiêng
C2 : 800C, rắn và lỏng
C3 : không, ngang
C4 : tăng, nghiêng
+Yêu cầu HS vẽ đồ thị vào vở và kiểm tra. 
 Hướng dẫn HS vẽ đồ thị chính xác hơn.
I / SỰ NÓNG CHẢY:
1 / Phân tích kết quả TN :
 0C
860C
840C
820C
810C
800C
790C
770C
750C
720C
690C
660C
630C
600C
 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 phút
Hoạt động 3 : Rút ra kết luận.
HĐ CỦA GV - HS
GHI CHÉP
Từ bảng 24.1 thảo luận C5:
a / 800C ; b / không thay đổi
GV giới thiệu bảng 25.2--> Hoàn thành C5 trang 78
--> Kết luận ghi vở.
VD về sự nóng chảy : đốt đèn cầy, ...
 nóng chảy 
Rắn lỏng
* Tích hợp môi trường :
+ Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định, nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau:
- Do sự nóng lên của Trái Đất mà băng ở 2 địa cực
2 / Rút ra kết luận :
- Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
- Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau.
- Trong suốt thời hian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
tan ra làm mực nước biển dâng cao ( tốc độ dâng mực nước biển trung bình hiện nay là 5cm/10 năm). Mực nước biển dâng cao có nguy ciw nhấn chìm nhiều khu vực đồng bằng ven biển trong đó có đồng băng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam.
- Để giảm thiểu tác hại việc mực nước biển dâng cao, các nước trên thế giới ( đặc biệt là các nước phát triển) cần có kế hoạch cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính ( là nguyên nhân gây ra tình trạng Trái Đất nóng lên).
3 / Củng cố – Dặn dò :
- Nêu kết luận về sự nóng chảy.
- BT 24 – 25.1 . C . Đốt một ngọn đèn dầu.
- Chuẩn bị tiết sau học “Sự đông đặc”.
- Kẻ sẳn 2 trục nằm ngang và thẳng đứng chuẩn bị vẽ đồ thị sự đông đặc.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 29– Tiết 29 : Bài 24 : SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (tt)
I / MỤC TIÊU :
1 / Kiến thức : - Mô tả được quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của các chất.
 - Nêu được đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình đông đặc.
2 / Kĩ năng : Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình đông đặc.
- Vận dụng được kiến thức về quá trình chuyển thể của sự nóng chảy và đông đặc để giải thích một số hiện tượng thực tế,
3 / Thái độ : Nghiêm túc – tập trung xử lí số liệu và vẽ đồ thị.
II / CHUẨN BỊ :
1 / Của GV : Dụng cụ TN hình 24.1, bảng phụ 25.1 và 25.2, bảng phụ kẻ đồ thị.
2 / Của HS : Vở bài soạn, SGK, ...
III / TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1 / Ổn định lớp : Nắm sĩ số lớp
2 / Kiểm tra bài cũ : Nêu kết luận về sự nóng chảy.
3 / Bài mới : (tiếp theo )	Hoạt động 1 : Tình huống.
HS đọc £ mục 1, dự đoán --> Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn là sự đông đặc. Vậy quá trình đông đặc có đặc điểm gì, chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động 2 : Giới thiệu TN và phân tích kết quả TN.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
GHI CHÉP
II / SỰ ĐÔNG ĐẶC:
1 / Dự đoán :
2 / Phân tích kết quả TN :
GV lắp TN hình 24.1
Timg hiểu bảng 25.1
--> H/dẫn hs vẽ đồ thị
--> HS thảo luận C1 – C3.
C1 : 800C
C2 : nghiêng – ngang – nghiêng
C3 : giảm – không thay đổi – giảm.
GV quan tâm HS trung bình – yếu để vẽ đồ thị chính xác hơn
 0C
860C
840C
820C
810C
800C
790C
770C
750C
720C
690C
660C
630C
600C
 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 phút
Hoạt động 3 : Rút ra kết luận.
Yêu cầu hs hoàn thành điền từ C4.
a / 800C b/ không thay đổi
H/dẫn hs so sánh đ/điểm sự nóng chảy và đông đặc.
Đọc ghi nhớ – ghi vở kết luận.
H/dẫn 55
Tìm hiểu bảng 25.2 nóng chảy và đông đặc.
* Tích hợp môi trường:
- Nước có tính chất đặc biệt: KLR nước đá ( băng) thấp hơn KLR của nước ở thể lỏng ( ở 40C , nước có KLR lớn nhất ) .
--> Vào mùa đông, ở các xứ lạnh. Khi lớp nước ở trên mặt đóng băng có KLR nhỏ hơn KLR của lớp nước phía dưới, vì vậy lớp băng ở phía trên tạo ra lớp 
3 / Rút ra kết luận :
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
- Phần lớn các chất đông đặc ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc. Các chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó.
- Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.
cách nhiệt, cá và các sinh vật khác vẫn có thể sống được ở lớp nước phía dưới băng.
+ Cần cung cấp nhiệt để chuyển trạng thái của chất từ thể rắn sang thể lỏng. Ở các xứ lạnh, vào mùa đông có băng tuyết, băng tan thu nhiệt làm cho nhiệt độ môi trường giảm xuống. Khi gặp thời tiết như vậy cần có biện pháp giữu ấm cho cơ thể.
4 / Củng cố :
- Nêu kết luận về sự nóng chảy và đông đặc.
- Khi đốt nến có những quá trình chuyển thể nào của nến ?
- Đọc mục cí thể em chưa biết.
- Nêu VD về cách làm ra nước đá và việc đúc kim loại.
5 / Dặn dò :
- Học thuộc ghi nhớ và làm các bài tập trong SBT.
- Chuẩn bị bài 26 : Sự bay hơi và ngưng tụ.
 ??? Tìm hiểu sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào .
------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 30 – Tiết 30 : Bài 26 : SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
I / MỤC TIÊU :
1 / Kiến thức : 
- Mô tả được quá trình chuyển thể trong sự bay hơi của chất lỏng.
- Nêu được dự đoán về các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi.
2 / Kĩ năng : 
 - Nêu được phương pháp tìm hiểu sự phụ thuộc của hiện tượng đồng thời vào 3 yếu tố. Xây dựng được phương án TN đơn giản để kiểm chứng tác dụng của từng yếu tố.
 - Vận dụng kiến thức về bay hơi để giải thích được một số hiện tượng bay hơi trong thực tế.
3 / Thái độ : Nghiêm túc – tập trung suy luận để trả lời câu hỏi.
II / CHUẨN BỊ :
1 / Của GV : Tranh phóng to minh họa h 26. 2
2 / Cho HS : Giá TN có kẹp vạn năng, 2 đĩa nhôm, cốc nước, đèn cồn.
III / TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1 / Ổn định lớp : Nắm sĩ số lớp
2 / Kiểm tra bài cũ :
- Nêu kết luận về sự nóng chảy và đông đặc.
- Khi đốt nến có những quá trình chuyển thể nào của nến ?
- Nêu VD về cách làm ra nước đá và việc đúc kim loại.
3 / Bài mới :
Hoạt động 1 : ĐVĐ như sgk; Khăn lau bảng ướt, ít phút sau bảng khô, tại sao? -->
Hoạt động 2 : Quan sát hiện tượng bay hơi và rút ra nhận xét về tốc độ bay hơi.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÉP
Gợi mở cho hs nêu VD
--> Nhận xét: Mọi chất lỏng đều có thể bay hơi.
- Vậy sự bay hơi nhanh hay chậm ( tốc độ bay hơi) phụ thuộc vào yếu tố nào?
-H/dẫn hs quan sát h 26.2
--> Thảo luận nhóm hoàn thành C1 – C3 --> Rút ra nhận xét và cá nhân làm C4 ( ghi vở nhận xét 2 ý) .
* Tích hợp môi trường:
Trong không khí có hơi nước làm kim loại mau bị ăn mòn, dịch bệnh dễ phát sinh.
Nước bay hơi nhanh gây khô hạn.
Quanh nhà có nhiều sông, 
HS tự tìm VD ghi vở.
Quan sát h 26.2 so sánh Thảo luận và hoàn thành C1 –-> C3 .
C1 : nhiệt độ
C2 : gió
C3 : diện tích mặt thoáng
--> Rút ra nhận xét 2 ý
( ghi vở )
--> C4 : 
 (1) cao / thấp
 (2) nhanh / chậm
 (3) mạnh / yếu
 (4) nhanh / chậm
 (5) lớn / nhỏ
 (6) nhanh / chậm
I/ SỰ BAY HƠI :
1 / Kiến thức lớp 4 về sự bay hơi :
VD : xăng, rượu, cồn, ...
Nhận xét: Mọi chất lỏng đều có thể bay hơi.
2 / Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
a / Quan sát hiện tượng:
Hình 26.2
b / Nhận xét :
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
- Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
hồ, cây xanh --> vào mùa hè nước bay hơi ta cảm thấy mát mẽ, dể chịu. Vì vậy cần tăng cường trồng cây xanh và giữ các sông hồ trong sạch.
Hoạt động 3: c / Thí nghiệm kiểm tra.
GV : Giải thích cách TN kiểm tra tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ.
HS : Cập nhật thông tin từ sgk và gợi mở của GV --> hoàn thành C5 – C6 – C7.
--> THTN kiểm tra tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ.
- Hướng dẫn sơ lược HS tìm hiểu kiểm tra tốc độ bay hơi phụ thuộc vào gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. ( Yêu cầu HS khá – giỏi nêu cách kiểm tra)
- Cá nhân hoàn thành C9 – C10.
d / Vận dụng :
C9 : Để giảm bớt sự bay hơi, làm cây ít bị mất nước hơn.
C10 : Nắng nóng và có gió.
4 / Cũng cố :
- Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
- BT 26-27.1. D. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng.
- BT 26-27.2. C . Nước trong cốc càng nóng.
5 / Dặn dò :
Về nhà học bài.
Chuẩn bị tiết sau tìm hiểu sự ngưng tụ.

Tài liệu đính kèm:

  • docvat ly 6 hk2 1112 t2630.doc