Giáo án tự chọn Toán học Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Tăng Ra Thi (Hay)

Giáo án tự chọn Toán học Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Tăng Ra Thi (Hay)

1 / Mục tiêu :

· Kiến thức :HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm đước các qui ước về thứ tự của các số tự nhiên, biểu diễn các số tự nhiên trên trục số

· Kĩ năng:Phân biệt được tập N, N*, sử dụng các kí hiệu và biết viết các số tự nhiên liền sau, liền trước của một số tự nhiên

· Thái độ:Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận chính xác

2 / Chuẩn bị :

- Giáo viên: Giáo án , SBT, bảng phụ , thước thẳng , máy tính .

- Học sinh :SBT, thước thẳng , máy tính , vở ghi.

3 / Phương pháp :

Phát hiện và giải quyết vấn đề, dùng phương pháp đàm thoại, vấn đáp, trực quan sinh động .

4 / Tiến trình dạy học :

4.1.Ổn định lớp:

4.2. Kiểm tra bài cũ: I/ Sửa bài tập :

HS1: Sửa bài tập 1 , 2 / SBT / 3

 Bài 1 : A = { 8 ; 9 ; 10 ; 11 } , 9 A , 14 A (5đ)

 Bài 2 : B = { S , Ô , N , G , H } (5đ)

HS2: Sửa bài 5 , 6 / SBT / 3

 Bài 5 : A = { Tháng 7 , tháng 8 , tháng 9 } (2đ)

 B = { Tháng 1 , tháng 3 , tháng 5, Tháng 7 , tháng 8 , tháng 10 , Tháng 12 } (2đ)

 Bài 6 : {1 ; 3},{1 ; 3 }, {2 ; 3 }, {2 ; 4 } (6đ)

GV : Kiểm tra VBT – Cho học sinh nhận xét – Đánh giá – Chấm điểm .

4.3/ Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC

GV : Yêu cầu hs sửa Bài 10 trang 4 / SBT

HS : Lên bảng sửa , cả lớp làm vào vỡ , sau đó nhận xét .

GV : Nhận xét , đánh giá .

GV : Yêu cầu hs sửa Bài 11 trang 5/SBT:

HS : Lên bảng sửa , cả lớp làm vào vỡ , sau đó nhận xét .

GV:Yêu cầu hs làm Bài 12/SBT/trang 5

. Cho hs hoạt động nhóm , sau đó trình bày , các nhóm khác nhận xét .

HS : Hoạt động nhóm , sau đó đại diện nhóm trình bày , nhận xét .

GV : Nhận xét , đánh giá .

GV : Cho hs Làm bài 14 / trang 5/SBT

Gọi hs khá lên bảng trình bày .

HS : Làm vào vỡ , sau đó nhận xét .

GV Cho hs Làm bài 15 / trang 5 /SBT Cho biết hai số chẵn liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị ?

HS : Trả lời

. Cho hs hoạt động nhóm , sau đó trình bày , các nhóm khác nhận xét .

HS : Hoạt động nhóm , sau đó đại diện nhóm trình bày , nhận xét .

GV : Nhận xét , đánh giá .

Bài 10 trang 4 / SBT:

a/ Số tự nhiên liền sau

 của số 199 là 200 ;

 của x là x + 1

b/ Số tự nhiên liền trước

 của số 400 là 399 ;

 của y là y – 1

 Bài 11 trang 5/SBT:

 a. A = { 19 ; 20 }

 b. B = {1 ; 2 ; 3 }

 c. C = { 35 ; 36 ; 37 ; 38 }

Bài 12 trang 5/SBT:

Ba số tự nhiên liên tiếp giảm dần :

 1201 ; 1200 ; 1199

 M + 2 ; m + 1 ; m

Bài 14 trang 5/SBT:

Các số tự nhiên không vượt quá n là :

0 ; 1 ; 2 ; ; n ; gồm n + 1 số

Bài 15 trang 5/SBT:

a) x , x + 1 , x + 2 , trong đó x N

là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần .

b) b - 1, b , b + 1 , trong đó x N*

là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần .

c) c , c + 1 , x + 3 , trong đó c N

không phải là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần .

d) m + 1 , m , m – 1 , trong đó m N*

không phải là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần .

 

doc 147 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 617Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Toán học Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Tăng Ra Thi (Hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:03/08/2010 	Tuần: 1
 Ngày dạy: 20/8/2010 	Tiết : 1
 Chủ đề : SỐ TỰ NHIÊN
: THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
1/ Mục tiêu:
 a)Kiến thức: HS nắm vững các quy tắc thực hiện các phép tính : cộng , trừ , nhân , chia số tự nhiên . 
 b)Kỹ năng : Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính , kỹ năng tính nhanh , tính nhẫm .
 c)Thái độ : Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận , chính xác , thẩm mỹ , ứng dụng vào trong thực tiễn . 
2/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án , SBT, bảng phụ , thước thẳng , máy tính .
Học sinh :SBT, thước thẳng , máy tính , vở ghi.
3 / Phương Pháp dạy học: 
	- Phát hiện và giải quyết vấn đề , vấn đáp , thuyết trình , hợp tác nhóm , 
4 / Tiến trình :
4.1/ Ổn định lớp :
4.2/ Kiểm tra bài cũ :
4.3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Tìm x , biết :
a. x + 532 = 1104 
GV : Yêu cầu hs sửa Bài 1: Tính giá trị biểu thức :
a. 4375 x 15 + 489 x 72 
b. 426 x 305 + 72306 : 351
c. 292 x 72 – 217 x 45 
d. 14 x 10 x 32 : ( 300 + 20 )
e . 56 : ( 25 – 17 ) x 27
HS : Lên bảng sửa , cả lớp làm vào vỡ , sau đó nhận xét .
GV : Hướng dẫn hs yếu cách thực hiện .
HS : Chú ý và sửa sai .
GV : Lưu ý hs cách tính có dấu ngoặc .
HS : Chú ý và khắc sâu .
GV : Nhận xét , đánh giá .
GV Cho hs Làm Bài 2 :
b. x – 264 = 1208
c. 1364 – x = 529
d. x 42 = 1554
e. x : 6 = 1626
f. 36540 : x = 180
HS : Mỗi em làm một câu , cả lớp làm vào vỡ , sau đó nhận xét .
GV : Lưu ý hoc sinh khi tìm số trừ , số bị trừ khác nhau . tìm số chia và số bị chia cũng khác nhau .
HS :Chú ý và khác sâu .
GV : Nhận xét và đánh giá bài làm của mỗi hs .
Bài 1 : Tính giá trị biểu thức :
a. 4375 x 15 + 489 x 72 
= 65625 + 35208 = 100833
b. 426 x 305 + 72306 : 351
= 129930 + 206 = 130136
c. 292 x 72 – 217 x 45 
= 21024 – 9765 = 11259
d. 14 x 10 x 32 : ( 300 + 20 )
= 4480 : 320 = 14
e . 56 : ( 25 – 17 ) x 27
= 56 : 8 x 27 = 7 x 27 = 189
Bài 2 : Tìm x , biết :
a. x + 532 = 1104 
 x = 1104 – 523 
 x = 581
b. x – 264 = 1208
 x = 1208 + 264 
 x = 944
c. 1364 – x = 529
d. x 42 = 1554
 x = 1554 : 42
 x = 37
e. x : 6 = 1626
 = 1626 x 6
 = 9756
f. 36540 : x = 180
 x = 36540 : 180
 x 203
4.4/ Củng cố và luyện tập : Bài học kinh nghiệm:
GV : Qua các bài tập đã giải ta cần nắm vững điều gì ?
HS : Nắm vững quy tắc cộng , trừ , nhân , chia số tự nhiên ; tìm số chưa biết trong phép cộng , trừ , nhân , chia .
Giáo viên nhắc lại bài học vừa rút ra ở trên
4.5/ Hướng dẫn học ở nhà :
Về nhà xem lại bài , xem lại bài tậai5 .
Làm bài tập 1 , 2 , 3 , 4 , 5 trang 3 / SBT .
Xem lại bài “ Tập hợp , tập hợp số tự nhiên ”
5 / Rút kinh nghiệm: 
 .?›
Ký duyệt Tuần 1
Ngày 16 tháng 08 năm 2010
 Ngày soạn:03/08/2010 	Tuần: 2
 Ngày dạy: 27/8/2010 	Tiết : 2
Chủ đề : SỐ TỰ NHIÊN
Bài : TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
1 / Mục tiêu :
Kiến thức :HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm đước các qui ước về thứ tự của các số tự nhiên, biểu diễn các số tự nhiên trên trục số
Kĩ năng:Phân biệt được tập N, N*, sử dụng các kí hiệu và biết viết các số tự nhiên liền sau, liền trước của một số tự nhiên
Thái độ:Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận chính xác
2 / Chuẩn bị :
- Giáo viên: Giáo án , SBT, bảng phụ , thước thẳng , máy tính .
- Học sinh :SBT, thước thẳng , máy tính , vở ghi.
3 / Phương pháp :
Phát hiện và giải quyết vấn đề, dùng phương pháp đàm thoại, vấn đáp, trực quan sinh động..
4 / Tiến trình dạy học :
4.1.Ổn định lớp: 
4.2. Kiểm tra bài cũ: 	I/ Sửa bài tập :
HS1: Sửa bài tập 1 , 2 / SBT / 3 
 Bài 1 : A = { 8 ; 9 ; 10 ; 11 } , 9 A , 14 A (5đ)
 Bài 2 : B = { S , Ô , N , G , H } (5đ)
HS2: Sửa bài 5 , 6 / SBT / 3 
 Bài 5 : A = { Tháng 7 , tháng 8 , tháng 9 } (2đ)
 B = { Tháng 1 , tháng 3 , tháng 5, Tháng 7 , tháng 8 , tháng 10 , Tháng 12 } (2đ)
 Bài 6 : {1 ; 3},{1 ; 3 }, {2 ; 3 }, {2 ; 4 } (6đ)
GV : Kiểm tra VBT – Cho học sinh nhận xét – Đánh giá – Chấm điểm .
4.3/ Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
GV : Yêu cầu hs sửa Bài 10 trang 4 / SBT
HS : Lên bảng sửa , cả lớp làm vào vỡ , sau đó nhận xét .
GV : Nhận xét , đánh giá .
GV : Yêu cầu hs sửa Bài 11 trang 5/SBT:
HS : Lên bảng sửa , cả lớp làm vào vỡ , sau đó nhận xét .
GV:Yêu cầu hs làm Bài 12/SBT/trang 5
. Cho hs hoạt động nhóm , sau đó trình bày , các nhóm khác nhận xét .
HS : Hoạt động nhóm , sau đó đại diện nhóm trình bày , nhận xét .
GV : Nhận xét , đánh giá .
GV : Cho hs Làm bài 14 / trang 5/SBT
Gọi hs khá lên bảng trình bày .
HS : Làm vào vỡ , sau đó nhận xét .
GV Cho hs Làm bài 15 / trang 5 /SBT Cho biết hai số chẵn liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị ?
HS : Trả lời 
. Cho hs hoạt động nhóm , sau đó trình bày , các nhóm khác nhận xét .
HS : Hoạt động nhóm , sau đó đại diện nhóm trình bày , nhận xét .
GV : Nhận xét , đánh giá .
Bài 10 trang 4 / SBT:
a/ Số tự nhiên liền sau 
 của số 199 là 200 ;
 của x là x + 1 
b/ Số tự nhiên liền trước 
 của số 400 là 399 ; 
 của y là y – 1 
 Bài 11 trang 5/SBT:
 a. A = { 19 ; 20 } 
 b. B = {1 ; 2 ; 3 } 
 c. C = { 35 ; 36 ; 37 ; 38 }
Bài 12 trang 5/SBT:
Ba số tự nhiên liên tiếp giảm dần :
 1201 ; 1200 ; 1199
 M + 2 ; m + 1 ; m 
Bài 14 trang 5/SBT:
Các số tự nhiên không vượt quá n là :
0 ; 1 ; 2 ;  ; n ; gồm n + 1 số 
Bài 15 trang 5/SBT:
a) x , x + 1 , x + 2 , trong đó x N
là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần .
b) b - 1, b , b + 1 , trong đó x N*
là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần .
c) c , c + 1 , x + 3 , trong đó c N
không phải là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần .
d) m + 1 , m , m – 1 , trong đó m N* 
không phải là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần .
4.4/ Củng cố và luyện tập : Bài học kinh nghiệm:
GV : Qua các bài tập đã giải ta cần nắm vững điều gì ?
HS : Nắm vững cách viết kí hiệu tập hợp , hai số tự nhiên liên tiếp 
4.5/ Hướng dẫn học ở nhà :
Về nhà học bài , xem lại bài tập .
Làm bài tập 14 trang 9 / SBT .
5 / Rút kinh nghiệm: 
Ký duyệt Tuần 2
Ngày 23 tháng 08 năm 2010
 Ngày soạn:03/08/2009 	Tuần: 2
 Ngày dạy: 22, 28/8/2009 	Tiết : 3,4
LuyƯn tËp-PhÇn tư tËp hỵp
LuyƯn tËp- Sè phÇn tư cđa mét tËp hỵp- tËp hỵp con
I. Mơc tiªu: 
 - C¸ch viÕt 1 tËp hỵp, nhËn biÕt sư dơng thµnh th¹o kÝ hiƯu Ỵ,Ï
- X¸c ®Þnh ®­ỵc sè phÇn tư cđa mét tËp hỵp 
- X¸c ®Þnh tËp hỵp con
II. Néi dung: 
* ỉn ®Þnh
- KiĨm tra, xen kÏ
* LuyƯn tËp
Hoạt động của GV + HS
Ghi b¶ng
ViÕt tËp hỵp A c¸c sè TN > 7 vµ < 12
ViÕt tËp hỵp c¸c ch÷ c¸i trong tõ “S«ng Hång”
A= {1; 2 } B= {3; 4 }
ViÕt c¸c tËp hỵp gåm 2 phÇn tư, 
1 phÇn tư Ỵ A ; 1 phÇn tư Ỵ B 
A= {Cam, t¸o }; B= {ỉi, chanh, cam }
 Dïng kÝ hiƯu Ỵ, Ï ®Ĩ ghi c¸c phÇn tưA
B
C
a1
a2
.
.
.
b1
b2
b3
Bµi 1 SBT
A= {x Ỵ N | 7 < x < 12 } hoỈc A= {8; 9; 10; 11 }
 9 Ỵ A; 14 Ï A
Bµi 2 SBT 
 {S; ¤; N; G; H }
Bµi 6 SBT: 
C= {1; 3 }; D= {1; 4 }
E= {2; 3 } H= {2; 4 }
Bµi 7 SBT 
a, Ỵ A vµ Ỵ B ; Cam Ỵ A vµ cam Ỵ B
b, Ỵ A mµ Ï B ; T¸o Ỵ A mµ Ï B
Bµi 8 SBT: 
ViÕt tËp hỵp c¸c con ®­êng ®i tõ A ®Õn C qua B 
{a1b1; a1b2; a1b3; a2b1; a2b2; a2b3}
ViÕt c¸c tËp hỵp sau vµ cho biÕt mçi tËp hỵp cã bao nhiªu phÇn tư
a, TËp hỵp c¸c sè tù nhiªn kh«ng v­ỵt qu¸ 50
b, TËp hỵp c¸c sè TN > 8 nh­ng < 9
ViÕt tËp hỵp A c¸c sè tù nhiªn < 6. TËp hỵp B c¸c sè tù nhiªn < 8.
Dïng kÝ hiƯu Ì
TÝnh sè phÇn tư cđa c¸c tËp hỵp 
Nªu tÝnh chÊt ®Ỉc tr­ng cđa mçi tËp hỵp => C¸ch tÝnh sè phÇn tư
Cho A = {a; b; c; d}
 B = { a; b}
Cho A = {1; 2; 3}
C¸ch viÕt nµo ®ĩng, sai
Bµi 29 SBT
a, TËp hỵp A c¸c sè TN x mµ x-5 =13
A = {18} => 1 phÇn tư
b, B = {x Ỵ N| x + 8 = 8 }=. B = { 0 } => 1 phÇn tư
c, C = {x Ỵ N| x.0 = 0 }
 C = { 0; 1; 2; 3; ...; n}; C = N 
d, D = {x Ỵ N| x.0 = 7 }; D = F
Bµi 30 SBT 
a, A = { 0; 1; 2; 3; ...; 50}; Sè phÇn tư: 50 – 0 + 1 = 51
 b, B = {x Ỵ N| 8 < x <9 }; B = F
Bµi 32 SBT: 
A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5}
B = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7} Vậy: A Ì B 
Bµi 33 SBT 
Cho A = { 8; 10}; 8 Ỵ A ; 10 Ì A; { 8; 10} = A
Bµi 34 
a, A = { 40; 41; 42; ...; 100}
 Sè phÇn tư: (100 – 40) + 1= 61
b, B = { 10; 12; 14; ...; 98}
 Sè phÇn tư: (98 – 10)/ 2 + 1 = 45
c, C = { 35; 37; 39; ...; 105}
 Sè phÇn tư: (105 – 35)/ 2 + 1 = 36
Bµi 35
a, B Ì A
b, VÏ h×nh minh häa 
. C
. D
A
B
. A
. B
Bµi 36
 1 Ỵ A ® 3 Ì A s
{1} Ỵ A s {2; 3} Ì A ®
* Củng Cố:
1. Nªu c¸c c¸ch cho mét tËp hỵp?
2. Nªu sù kh¸c nhau gi÷a N vµ N*?
3. Mçi tËp hỵp cã thĨ cã bao nhiªu phÇn tư ?
4. TËp hỵp A lµ con cđa tËp hỵp B khi nµo ?
5. Nªu tÝnh chÊt cđa phÐp céng vµ nh©n c¸c sè tù nhiªn ?
1.Bµi 1-S¸ch «n tËp:
 ViÕt tËp hỵp A c¸c sè tù nhiªn lín h¬n 6, nhá h¬n 15 b»ng hai c¸ch, sau ®ã ®iỊn ký hiƯu thÝch hỵp vµo « vu«ng:
 7 A 16 A 11 A
* Hướng dẫn học ở nhà :
Về nhà học bài , xem lại bài tập .
Làm bài tập :	Bµi 4/5- S¸ch «n tËp
 Cho hai tËp hỵp: A = ; B = 5; 6; 7 
 ViÕt c¸c tËp hỵp trong ®ã mçi tËp hỵp gåm:
Mét phÇn tư thuéc A vµ mét phÇn tư thuéc B
Mét phÇn tư thuéc vµ hai phÇn tư thuéc B
Ký duyệt Tuần 1-2
Ngày 24/08/2009
5 / Rút kinh nghiệm: 
Ngày soạn:30/08/2009 	Tuần: 3
Ngày dạy: 01, 05/9/2009 	Tiết : 5,6
¤n tËp sè tù nhiªn
I. Mơc tiªu: 
- ViÕt ®­ỵc sè tù nhiªn theo yªu cÇu 
- Sè tù nhiªn thay ®ỉi nh­ thÕ nµo khi thªm mét ch÷ sè 
- ¤n phÐp céng vµ phÐp nh©n (tÝnh nhanh)
II. Néi dung	
* ỉn ®Þnh tỉ chøc: 
* KiĨm tra, xen kÏ
* LuyƯn tËp:
Hoạt động của GV + HS
Ghi b¶ng
Dïng 3 ch÷ sè 0;3;4 viÕt tÊt c¶ c¸c sè tù nhiªn cã 3 ch÷ sè, c¸c ch÷ sè kh¸c nhau
Dïng 3 ch÷ sè 3;6;8 viÕt tÊt c¶ c¸c sè tù nhiªn cã 3 ch÷ sè, mçi ch÷ sè viÕt mét lÇn
ViÕt sè tù nhiªn lín nhÊt cã 4 ch÷ sè, c¸c ch÷ sè kh¸c nhau
Mét sè tù nhiªn ≠ 0 thay ®ỉi nh­ thÕ nµo nÕu ta viÕt thªm
Cho sè 8531
a. 
b, ViÕt thªm ch÷ sè 4 xen vµo gi÷a c¸c ch÷ sè cđa sè ®· cho ®Ĩ ®­ỵc sè lín nhÊt cã thĨ cã ®­ỵc.
TÝnh nhanh
Trong c¸c tÝch sau, t×m c¸c tÝch b»ng nhau mµ kh«ng tÝnh KQ cđa mçi tÝch 11.18; 15.45; 11.9.2; 45.3.5; 6.3.11; 9.5.15 
TÝnh tỉng cđa sè tù nhiªn nhá nhÊt cã 3 ch÷ sè ≠ nhau víi sè tù nhiªn lín nhÊt cã 3 ch÷ sè ≠ nh ... cĩ 1210 học sinh thì:
Số học sinh nữ là: (học sinh)
Số học sinh nam là: (học sinh)
Bài 4: Hướng dẫn:
Chiều rộng hình chữ nhật: (m)
Chu vi hình chữ nhật: (m)
Số cây cần thiết là: 770: 5 = 154 (cây)
Hoạt động 5: Bài tập 5
Bài 5: Ba lớp 6 cĩ 102 học sinh. Số HS lớp A bằng 8/9 số HS lớp B. Số HS lớp C bằng 17/16 số HS lớp A. Hỏi mỗi lớp cĩ bao nhiêu học sinh?
Bài 5: Hướng dẫn:
Số học sinh lớp 6B bằng học sinh lớp 6A (hay bằng )
Số học sinh lớp 6C bằng học sinh lớp 6A
Tổng số phần của 3 lớp: 18+16+17 = 51 (phần)
Số học sinh lớp 6A là: (102 : 51) . 16 = 32 (học sinh)
Số học sinh lớp 6B là: (102 : 51) . 18 = 36 (học sinh)
Số học sinh lớp 6C là: (102 : 51) . 17 = 34 (học sinh)
b/ Khi ơtơ thứ nhất đến Vinh thì ơtơ thứ hai cách Vinh bao nhiêu Km? Biết rằng Hà Nội cách Vinh 319 km.
4. Củng cố và dặn dị:
- Học lại thuộc các qui tắc
- Làm các bài tập sau: 
Bài 6: 1/ Giữ nguyên tử số, hãy thay đổi mẫu số của phân số soa cho giá trị của nĩ giảm đi giá trị của nĩ. Mẫu số mới là bao nhiêu?
Hướng dẫn
Gọi mẫu số phải tìm là x, theo đề bài ta cĩ:
Vậy x = 
Bài 7: Ba tổ cơng nhân trồng được tất cả 286 cây ở cơng viên. Số cây tổ 1 trồng được bằng số cây tổ 2 và số cây tổ 3 trồng được bằng số cây tổ 2. Hỏi mỗi tổ trồng được bao nhiêu cây?
Hướng dẫn:
90 cây; 100 cây; 96 cây.
* Rút kinh nghiệm: 
Ký duyệt Tuần 32
Ngày 13/04/2009
..
Ngày soạn: 29/03/2009 	Tuần: 33 
Ngày dạy: 	22/04/2009	 Tiết:65 -66
TÌM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA NĨ
A> MỤC TIÊU
- HS nhận biết và hiểu quy tắc tìm một số biết giá trị một phan số của nĩ
- Cĩ kĩ năng vận dụng quy tắc đĩ, ứng dụng vào việc giải các bài tốn thực tế.
- Học sinh thực hành trên máy tính cách tìm giá trị phân số của một số cho trước.
B> Chuẩn bị: - Gv các bài tập cho hs
- Hs ơn lại các kiến thức đã học
C> NỘI DUNG
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Vừa ơn tập vừa kiểm tra
3. Bài mới:
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung
Hoạt động 1: Bài tập 1, 2
Bài 1: 
1/ Một lớp học cĩ số HS nữ bằng số HS nam. Nếu 10 HS nam chưa vào lớp thì số HS nữ gấp 7 lần số HS nam. Tìm số HS nam và nữ của lớp đĩ.
2/ Trong giờ ra chơi số HS ở ngồi bằng 1/5 số HS trong lớp. Sau khi 2 học sinh vào lớp thì số số HS ở ngồi bừng 1/7 số HS ở trong lớp. Hỏi lớp cĩ bao nhiêu HS?
Bài tập 1
Hướng dẫn:
1/ Số HS nam bằng số HS nữ, nên số HS nam bằng số HS cả lớp.
Khi 10 HS nam chưa vào lớp thì số HS nam bằng số HS nữ tức bằng số HS cả lớp.
Vậy 10 HS biểu thị - = (HS cả lớp)
Nên số HS cả lớp là: 10 : = 40 (HS)
Số HS nam là : 40. = 15 (HS)
Số HS nữ là : 40. = 25 (HS)
2/ Lúc đầu số HS ra ngồi bằng số HS trong lớp, tức số HS ra ngồi bằng số HS trong lớp.
Sau khi 2 em vào lớp thì số HS ở ngồi bằng số HS của lớp. Vậy 2 HS biểu thị 
- = (số HS của lớp)
Vậy số HS của lớp là: 2 : = 48 (HS)
Hoạt động 2: Bài tập 2
Bài 2: 1/ Ba tấm vải cĩ tất cả 542m. Nết cắt tấm thứ nhất , tấm thứ hai , tấm thứ ba bằng chiều dài của nĩ thì chiều dài cịn lại của ba tấm bằng nhau. Hỏi mỗi tấm vải bao nhiêu mét?
Bài 2: Hướng dẫn:
Ngày thứ hai hợp tác xã gặt được:
 (diện tích lúa)
Diện tích cịn lại sau ngày thứ hai:
 (diện tích lúa)
 diện tích lúa bằng 30,6 a. Vậy trà lúa sớm hợp tác xã đã gặt là:30,6 : = 91,8 (a)
Hoạt động 5: Bài tập 5
Bài 3: 1/ Giữ nguyên tử số, hãy thay đổi mẫu số của phân số soa cho giá trị của nĩ giảm đi giá trị của nĩ. Mẫu số mới là bao nhiêu?
Bài 3: :
Hướng dẫn
Gọi mẫu số phải tìm là x, theo đề bài ta cĩ:
Vậy x = 
4. Củng cố và dặn dị:
- Học lại thuộc các qui tắc
- Làm các bài tập sau: 
Bài 4: Ba tổ cơng nhân trồng được tất cả 286 cây ở cơng viên. Số cây tổ 1 trồng được bằng số cây tổ 2 và số cây tổ 3 trồng được bằng số cây tổ 2. Hỏi mỗi tổ trồng được bao nhiêu cây?
Hướng dẫn:
90 cây; 100 cây; 96 cây.
Bài 5: Một người cĩ xồi đem bán. Sau khi án được 2/5 số xồi và 1 trái thì cịn lại 50 trái xồi. Hỏi lúc đầu người bán cĩ bao nhiêu trái xồi
Hướng dẫn
Cách 1: Số xồi lức đầu chia 5 phần thì đã bắn 2 phần và 1 trái. Như vậy số xồi cịn lại là 3 phần bớt 1 trsi tức là: 3 phần bằng 51 trái. 
Số xồi đã cĩ là trái
Cách 2: Gọi số xồi đem bán cĩ a trái. Số xồi đã bán là 
Ký duyệt Tuần 33
Ngày 20/04/2009
Số xồi cịn lại bằng: 
(trái)
* Rút kinh nghiệm: 
..
Ngày soạn: 29/03/2009 	Tuần: 34 
Ngày dạy: 	29/04/2009	 Tiết:67 -68
TÌM TỈ SỐ CỦA HAI SỐ
A> MỤC TIÊU
HS hiểu được ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.
Cĩ kĩ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăn và tỉ lệ xích.
Cĩ ý thức áp dụng các kiến thức và kĩ năng nĩi teen vào việc giải một số bài tốn thực tiễn.
B> Chuẩn bị: - Gv các bài tập cho hs
- Hs ơn lại các kiến thức đã học
C> NỘI DUNG
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Vừa ơn tập vừa kiểm tra
3. Bài mới:
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung
Hoạt động 1: Bài tập 1, 2
Bài 1: Nêu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước. Áp dụng: Tìm của 18
Bài 2: 1/ Một ơ tơ đi từ A về phía B, một xe máy đi từ B về phía A. Hai xe khởi hành cùng một lúc cho đến khi gặp nhau thì quãng đường ơtơ đi được lớn hơn quãng đường của xe máy đi là 50km. Biết 30% quãng đường ơ tơ đi được bằng 45% quãng đường xe máy đi được. Hỏi quãng đường mỗi xe đi được bằng mấy phần trăm quãng đường AB.
2/ Một ơ tơ khách chạy với tốc độ 45 km/h từ Hà Nội về Thái Sơn. Sau một thời gian một ơtơ du lịch cũng xuất phát từ Hà Nội đuổi theo ơ tơ khách với vận tốc 60 km/h. Dự định chúng gặp nhau tại thị xã Thái Bình cách Thái Sơn 10 km. Hỏi quãng đường Hà Nội – Thái Sơn?
Bài tập 2
Hướng dẫn:
1/ 30% = ; 45% = 
 quãng đường ơtơ đi được bằng quãng đường xe máy đi được. 
Suy ra, quãng đường ơtơ đi được bằng quãng đường xe máy đi được.
Quãng đường ơtơ đi được: 50: (30 – 20) x 30 = 150 (km)
Quãng đường xe máy đi được: 50: (30 – 20) x 20 = 100 (km)
2/ Quãng đường đi từ N đến Thái Bình dài là: 40 – 10 = 30 (km)
Thời gian ơtơ du lịch đi quãng đường N đến Thái Bình là: 30 : 60 = (h)
Trong thời gian đĩ ơtơ khách chạy quãng đường NC là: 40.= 20 (km)
Tỉ số vận tốc của xe khách trước và sau khi thay đổi là: 
Tỉ số này chính lầ tỉ số quãng đường M đến Thái Bình và M đến C nên: 
MTB – MC = MC – MC = MC
Vậy quãng đường MC là: 10 : = 80 (km)
Vì MTS = 1 - = (HTS)
Vậy khoảng cách Hà Nội đến Thái Sơn (HNTS) dài là:
100 : = 100. = 130 (km)
Hoạt động 2: Bài tập 3, 4
Bài 3: Trong một trường học số học sinh gái bằng 6/5 số học sinh trai.
a/ Tính xem số HS gái bằng mấy phần số HS tồn trường.
b/ Nếu số HS tồn trường là 1210 em thì trường đĩ cĩ bao nhiêu HS trai, HS gái?
Bài 4: Một miếng đất hình chữ nhật dài 220m, chiều rộng bằng ¾ chiều lài. Người ta trơng cây xung quanh miếng đất, biết rằng cây nọ cách cây kia 5m và 4 gĩc cĩ 4 cây. Hỏi cần tất cả bao nhiêu cây?
Bài 3: Hướng dẫn:
a/ Theo đề bài, trong trường đĩ cứ 5 phần học sinh nam thì cĩ 6 phần học sinh nữ. Như vậy, nếu học sinh trong tồn trường là 11 phần thì số học sinh nữ chiếm 6 phần, nên số học sinh nữ bằng số học sinh tồn trường.
Số học sinh nam bằng số học sinh tồn trường.
b/ Nếu tồn tường cĩ 1210 học sinh thì:
Số học sinh nữ là: (học sinh)
Số học sinh nam là: (học sinh)
Bài 4: Hướng dẫn:
Chiều rộng hình chữ nhật: (m)
Chu vi hình chữ nhật: (m)
Số cây cần thiết là: 770: 5 = 154 (cây)
Hoạt động 5: Bài tập 5
Bài 5: . 1/ Nhà em cĩ 60 kg gạo đựng trong hai thùng. Nếu lấy 25% số gạo của thùng thứ nhất chuyển sang thùng thứ hai thì số gạo của hai thùng bằng nhau. Hỏi số gạo của mỗi thùng là bao nhiêu kg?
Bài 6: Một đội máy cày ngày thứ nhất cày được 50% ánh đồng và thêm 3 ha nữa. Ngày thứ hai cày được 25% phần cịn lại của cánh đồng và 9 ha cuối cùng. Hỏi diện tích cánh đồng đĩ là bao nhiêu ha?
2/ Nước biển chưa 6% muối (về khối lượng). Hỏi phải thêm bao nhiêu kg nước thường vào 50 kg nước biển để cho hỗn hợp cĩ 3% muối?
Bài 5: Hướng dẫn:
Nếu lấy số gạo thùng thứ nhất làm đơn vị thì số gạo của thùng thứ hai bằng (đơn vị) (do 25% = ) và số gạo của thùng thứ nhất bằng số gạo của thùng thứ hai + số gạo của thùng thứ nhất.
Vậy số gạo của hai thùng là: (đơn vị)
đơn vị bằng 60 kg. Vậy số gạo của thùng thứ nhất là: (kg)
Số gạo của thùng thứ hai là: 60 – 40 = 20 (kg)
Bài 6: Hướng dẫn:
1/ Ngày thứ hai cày được: (ha)
Diện tích cánh đồng đĩ là: (ha)
2/ Lượng muối chứa trong 50kg nước biển: (kg)
Lượng nước thường cần phải pha vào 50kg nước biển để được hỗn hợp cho 3% muối:
100 – 50 = 50 (kg)
4. Củng cố và dặn dị:
- Học lại thuộc các qui tắc
- Làm các bài tập sau: Bài4: Trên một bản đồ cĩ tỉ lệ xích là 1: 500000. Hãy tìm:
a/ Khoảng cách trên thực tế của hai điểm trên bản đồ cách nhau 125 milimet.
b/ Khoảng cách trên bản đồ của hai thành phố cách nhau 350 km (trên thực tế).
Hướng dẫn
a/ Khảng cách trên thực tế của hai điểm là:
125.500000 (mm) = 125500 (m) = 62.5 (km).
b/ Khảng cách giữa hai thành phố trên bản đồ là:
350 km: 500000 = 350000:500000 (m) = 0.7 m
* Rút kinh nghiệm: 
Ký duyệt Tuần 32
Ngày 13/04/2009
..
TiÕt 48 : LuyƯn tËp: vÏ gãc biÕt sè ®o
I.Mơc tiªu:
BiÕt vÏ 1 gãc khi biÕt sè ®o, gi¶i thÝch 1 tia n»m gi÷a
TÝnh sè ®o 1 gãc
II.Tỉ chøc ho¹t ®éng d¹y häc :
ỉn ®Þnh
KiĨm tra: Nªu c¸c b­íc vÏ 1 gãc biÕt sè ®o +BT 28
LuyƯn tËp 
DỈn dß: VỊ nhµ lµm bµi 26; 29/SBT(57)TiÕt 51: LuyƯn tËp: tia ph©n gi¸c cđa mét gãc
I.Mơc tiªu:
N¾m v÷ng ®Þnh nghÜa tia ph©n gi¸c cđa 1 gãc
VËn dơng vµo tÝnh sè ®o gãc
II. §å dïng: Th­íc ®o gãc
III. Tỉ chøc ho¹t ®éng d¹y häc :
ỉn ®Þnh
KiĨm tra: Nh¾c l¹i ®Þnh nghÜa tia ph©n gi¸c cđa mét gãc
LuyƯn tËp 
GV + HS
GHI b¶ng
Bµi 34 SGK(87)
Gãc xOy kỊ bï gãc yOx’
Gãc xOy = 1000
Ot: tia ph©n gi¸c gãc xOy
Ot’: tia ph©n gi¸c gãc x’Oy
Gãc x’Ot=? Gãc xOt’ = ? gãc tOt’ = ?
Bµi 37
Oy, Oz thuéc nưa mp bê Ox
Gãc xOy =300; gãc xOz = 1200
Om: tia ph©n gi¸c gãc xOy
On: tia ph©n gi¸c gãc xOz
a) gãc yOz = ?
b) gãc mOn = ?
Cđng cè:
Nh¾c l¹i c¸ch tÝnh sè ®o gãc
DỈn dß: VỊ nhµ lµm BT 35, 36 sgk(87)
* x’Ot + tOx = 1800 
 tOx = 1/2 gãc xOy = 500
x’Ot = 1300
* x’Ot’ = 1/2 x’Oy
x’Oy = 1800 – yOx = 800
x’Ot’ = 1/2 .800 = 400
MỈt kh¸c: x’Ot’ + t’Ox = 1800
 t’Ox = 1800 – 400 = 1400
* tOt’ = xOt’ - xOt
 = 1400 – 500 = 900
a) TÝnh gãc yOz:
Oy, Oz cïng thuéc nưa mp bê â
Gãc xOy < gãc xOz (300 < 1200)
Nªn tia oy n»m gi÷a hai tia Ox vµ Oz
xOy + y Oz = xOz
300 + yOz = 1200
 yOz = 900
b) TÝnh gãc mOn.
Om lµ tia ph©n gi¸c cđa gãc xOy
Nªn xOm = 1/2 xOy = 150
On lµ tia ph©n gi¸c cđa gãc xOz
Nªn xOn = 1/2 xOz = 600
V× tia Om n»m gi÷a Ox vµ On nªn 
xOm + mOn = xOn
 150 + mOn = 600
 mOn = 450
Cđng cè: Cã nh÷ng bµi to¸n khi vÏ h×nh cã nhiỊu tr­êng hỵp x¶y ra.
 Ph¶i vÏ h×nh tÊt c¶ c¸c tr­êng hỵp

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tu chon Toan 6(7).doc