A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hệ thống hóa các bài toán về phép tính cộng, trừ , phép nhân, chia số tự nhiên.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tính toán, kĩ năng trình bày bài tính về các số tự nhiên.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong quá trình làm bài
B/ Chuẩn bị:
-GV: Sách tham khảo
-HS: Ôn tập các kiến thức về phép tính số tự nhiên.
C/ Tổ chức các họat động:
Họat động 1/ Tổ chức lớp :
Họat động 2: KTBC:
? HS1: Phát biểu và viết dưới dạng tổng quát các tính chất phép cộng và phép nhân
? HS2: .Lũy thừa n của a là gì ? Viết công thức nhân, chia 2 lũy thừa cùng cơ số.
Họat động 3: Bài mới:
GV ghi bài tập trên bảng
Bài 1 : Tính nhanh:
a) (2100- 42) : 21
b) 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33
c) 2. 31. 12 + 4. 6. 42 + 8. 27. 3
- HS thảo luận nhúm, sau đó mỗi nhóm cử một đại diện lên bảng trình bày.
- Nhận xét các bài làm trên bảng.
(*)/ Hãy nêu các kiến thức cần sử dụng trong mỗi ý của bài tập trên, các kiến thức căn cứ vào đâu?
- GV nêu tiếp bài tập
Bài 2. Thực hiện các phép tính
a) 3. 52 – 16 : 4
b)(39. 42 – 37. 42) : 42
c) 8 : [119 – (23-6)]
- GV: Gọi một học sinh nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính và 3 học sinh lên bảng làm
? Hãy làm bài vào vở, nhận xét bổ sung bài làm của bạn trên bảng.
Bài 3 Tìm số tự nhiên x, biết:
a. (x- 47) – 115 = 0
b. (x- 36) : 18 = 12
c. x - 36 : 18 = 12
d. (x - 36) : 18 = 12
(*)/ Nêu thứ tự thực hiện các thành phần trong mỗi phép tính của số tự nhiên?
? Với bài toán có ngoặc thì thứ tự thực hiện như thế nào?
- GV yêu cầu HS làm bài độc lập vào vở
- Gọi 4 HS cùng lên bảng trình bày.
? Hãy nhận xét bài làm của bạn.
GV đưa ra bài toán
HS suy nghĩ làm bài theo nhóm
? Em hiểu cách viết như thế nào?
GV gợi ý: Thực hiện phép chia như trên các số.
Đại diện các nhóm đọc kết quả
GV đưa ra bài toán
HS nghiên cứu đề bài
? Hãy tìm hướng giải
GV gợi ý: giải bằng sơ đồ đoạn thẳng
Một HS trình bày
HS, GV nhận xét
Bài 1 : Tính nhanh
a) (2100- 42) : 21
= 2100 : 21 – 42 : 21
= 100 - 2 = 98
b) 26 + 27 + 28 + 29 +30 +31 + 32 + 33
= (26 + 33) + (27 + 32) + (28 + 31) + (29 + 30)
= 59 + 59 + 59 + 59 = 59. 4 = 326
c) 2. 31. 12 + 4. 6. 42 + 8. 27. 3
= 24. 31 + 24. 42 + 24. 27
= 24. (31 + 42+ 27 )
= 24.100 = 2400
- HS nhận xét, tổng hợp kiến thức được sử dụng trong bài tập.
Bài 2 Thực hiện các phép tính
a) 3.25 – 16 : 4
= 3.25 – 16 : 4 = 75 – 4 = 71
b ) (39.42 – 37. 42) : 42
= 42. (39 – 27) : 42 = 2
c) 8 : [119 – (23-6)]
= 2448 : [ 119 -17]
= 2448 : 102 = 24
- HS nhận xét.
Bài 3 Tìm số tự nhiên x, biết:
a. (x- 47) – 115 = 0
x – 47 = 115
x = 115 + 47
x = 162
b. x - 36 = 12.18
x - 36 = 216
x = 216 + 36 = 252
c) x - 2 = 12
x = 12 + 2
x = 14
d) x - 36 = 12.18
x - 36 = 216
x = 216 + 36
x = 252
Bài 5: Tìm thương:
Giải:
Bài 6: Một phép chia có tổng của số bị chia và số chia bằng 72. Biết rằng thương là 3 và số dư bằng 8. Tìm số bị chia và số chia
Giải:
Số bị chia
Số chia
Số chia: ( 72 - 8) : 4 = 16
Số bị chia: 72 - 16 = 56
Tuần 04 Tiết 7 Ngày soạn: 7/9/2012 ễN LUYỆN VỀ PHẫP TRỪ VÀ PHẫP CHIA A. Mục tiờu 1. KT: ễn tập, bổ xung và hệ thống lại cỏc kiến thức đó được học về phộp trừ và phộp chia. 2- KN: Rốn luyện cỏc kĩ năng tớnh toỏn, kĩ năng thực hiện cỏc phộp tớnh nhanh nhờ ỏp dụng cỏc tớnh chất của phộp toỏn. Rốn luyện tư duy nhạy bộn linh hoạt trong cỏch biến đổi cỏc phộp toỏn. 3. TĐ: Nõng cao ý thức tự học, tự rốn luyện. B. Chuẩn bị của GV và HS: - GV HỆ thống bài tập cú liờn quan - HS: ễn tập kớen thức về phộp trừ, chia cỏc số tự nhiờn. C. Tổ chức cỏc họat động: HĐ1. Ổn định lớp Hoạt động 2: Kiểm tra kiến thức cũ GV đưa ra hệ thống cỏc cõu hỏi, HS ụn tập kiến thức bằng cỏch trả lời cỏc cõu hỏi đú. ?1: Nờu điều kiện để thực hiện được phộp trừ hai số tự nhiờn? Lấy vớ dụ, minh hoạ phộp trừ bằng tia số. ?2: Nờu tổng quỏt phộp chia hai số tự nhiờn a cho b? ?3: Điều kiện để cú phộp chia a cho b là gỡ? ?4: Khi nào thỡ số tự nhiờn a chia hết cho số tự nhiờn b (b khỏc 0)? Cho vớ dụ. ?5: So sỏnh số dư và số chia trong phộp chia cú dư? - HS - GV chuẩn hoỏ và khắc sõu cỏc kiến thức cơ bản về phộp trừ và phộp nhõn. I. Lý thuyết. 1. Điều kiện để thực hiện được phộp trừ là số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ. 2. Số tự nhiờn a chia hết cho số tự nhiờn bkhỏc 0 nếu cú số tự nhiờn q sao cho : a = b.q 3. Trong phộp chia cú dư: Số bị chia = Số chia Thương + Số dư A = b.q + r (0 < r < b) Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia. 4. Số chia bao giờ cũng khỏc 0. Hoạt động 2: Nội dung bài học GV đưa ra hệ thống cỏc bài tập, tổ chức cỏc hoạt động học tập cho HS, hướng dẫn cho HS (nếu cần): Bài 1: Tớnh nhẩm bằng cỏch: a) Thờm vào ở số hạng này, bớt đi ở số hạng kia cựng một đơn vị: 57 + 39 ; b) Thờm vào số bị trừ và số trừ cựng một đơn vị: 213 – 98 ; c) Nhõn thừa số này, chia thừa số kia cho cựng một số: 28 . 25 ; d) Nhõn cả số bị chia và số chia với cựng một số: 600 : 25 ; e) Áp dụng tính chất (a + b) : c = a : c + b : c (trường hợp chia hết): 72 : 6 . Bài 2: Tính nhanh: (1 200 + 60) : 12 ; (2 100 – 42) : 21 . ? Hóy nờu cỏch làm nhanh đối với mỗi biểu thức trờn Bài 3: Tìm số tự nhiên x, biết: (x – 47) – 115 = 0 ; 315 + (146 – x) = 401 ; 2436 : x = 12 ; 6 . x – 5 = 613 ; 12 . (x – 1) = 0 ; 0 : x = 0 ; x – 36 : 18 = 12 ; (x – 36) : 18 = 12 . ? Để làm được cỏc bài toỏn tỡm x ta cần sử dụng kiến thức nào? Hóy nhắc lại cỏc quan hệ đú - GVHD: - HS thực hiện theo nhóm bàn hoặc cá nhân, thảo luận, trao dổi kết quả, sau đó lần lượt lên bảng trình bày lời giải. - HS nhận xét bổ xung, GV chuẩn hoá lời giải và cách trình bày lời giải. Bài 4: Trong phép chia một số tự nhiên cho 6, số dư có thể bằng bao nhiêu? Viết dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 4, chia cho 4 dư 1, chia cho 4 dư 2, chia cho 4 dư 3. - GVHD: (cách làm tương tự bài tập 46(sgk)). II. Bài tập. Bài 1: a) = (57 - 1) + (39 + 1)= 56 + 40 = 96 ; b) = (213 + 2) - (98 + 2)=215 -100=115; c) = (28 : 4) . (25 . 4) 7 . 100 = 700 ; d) = (600 . 4) : (25 . 4) = 2400 : 100 = 24; e) = (60 + 12) : 6 = 60 : 6 + 12 : 6 = 10 + 2 = 12. Bài 2 : a) = 1 200 : 12 + 60 : 12 = 100 + 5 = 105 ; b) = 2 100 : 21 + 42 : 21 = 100 + 2 = 102 . Bài 3: a) (x - 47) = 115 x = 115 + 47 = 162 ; b) (146 - x) = 401 - 315 146 - x = 86 x = 146 - 86 = 60 ; c) x = 2436 : 12 x = 203 ; d) 6 . x = 613 + 5 6 . x = 618 x = 618 : 6 = 103 ; e) x - 1 = 0 x = 1 ; f) x = 1; 2; 3; 4; 5; . . . g) x - 2 = 12 x = 14 ; h) x - 36 = 18 . 12 x - 36 = 216 x = 216 + 36 = 252 . Bài 4: a) Trong phép chia một số tự nhiên cho 6, số dư có thể bằng: 0; 1; 2; 3; 4; 5. b) Dạng tổng quát của số tự nhiên: + chia hết cho 4 : 4k (k N) + chia cho 4 dư 1: 4k + 1 (k N) + chia cho 4 dư 2: 4k + 2 (k N) + chia cho 4 dư 3: 4k + 3 (k N) HĐ3: Củng cố - Luyện tập: ? qua cỏc bài tập vừa làm, em hóy nhắc lại cỏc kiến thức đó được vận dụng, PP làm của từng dạng như thế nào? ? Khi thực hiện cỏc biểu thức cú phộp trừ và chia cần chỳ ý điều gỡ? - GV chốt lại kiến thức vận dụng và kĩ năng cần rốn. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà. ụn tập và rốn luyện tớnh toỏn, đặc biệt là cỏc phộp tớnh nhanh Xem lại cỏc bài tập đó làm Làm bài tập sau: Bài 1: Cho 1538 + 3425 = S ; 9142 – 2451 = D. Khụng làm phộp tớnh, hóy tớnh giỏ trị của: S – 1538 ; S – 3425 ; D + 2451 ; 9142 – D . Bài 2: Một phộp trừ cú tổng của số bị trừ, số trừ và hiệu bằng 1062. Số trừ lớn hơn hiệu là 279. Tỡm số bị trừ và số trừ. ***** TUẦN 4 Ngày soạn:7/9/2012 Tiết 8 Các phép tính về số tự nhiên A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hệ thống hóa các bài toán về phép tính cộng, trừ , phép nhân, chia số tự nhiên. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tính toán, kĩ năng trình bày bài tính về các số tự nhiên. 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong quá trình làm bài B/ Chuẩn bị: -GV: Sách tham khảo -HS: Ôn tập các kiến thức về phép tính số tự nhiên. C/ Tổ chức các họat động: Họat động 1/ Tổ chức lớp : Họat động 2: KTBC: ? HS1: Phát biểu và viết dưới dạng tổng quát các tính chất phép cộng và phép nhân ? HS2: .Lũy thừa n của a là gì ? Viết công thức nhân, chia 2 lũy thừa cùng cơ số. Họat động 3: Bài mới: GV ghi bài tập trên bảng Bài 1 : Tính nhanh: a) (2100- 42) : 21 b) 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 c) 2. 31. 12 + 4. 6. 42 + 8. 27. 3 - HS thảo luận nhúm, sau đú mỗi nhóm cử một đại diện lờn bảng trình bày. - Nhận xét các bài làm trên bảng. (*)/ Hãy nêu các kiến thức cần sử dụng trong mỗi ý của bài tập trên, các kiến thức căn cứ vào đâu? - GV nêu tiếp bài tập Bài 2. Thực hiện các phép tính a) 3. 52 – 16 : 4 b)(39. 42 – 37. 42) : 42 c) 8 : [119 – (23-6)] - GV: Gọi một học sinh nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính và 3 học sinh lên bảng làm ? Hãy làm bài vào vở, nhận xét bổ sung bài làm của bạn trên bảng. Bài 3 Tìm số tự nhiên x, biết: (x- 47) – 115 = 0 (x- 36) : 18 = 12 c. x - 36 : 18 = 12 d. (x - 36) : 18 = 12 (*)/ Nêu thứ tự thực hiện các thành phần trong mỗi phép tính của số tự nhiên? ? Với bài toán có ngoặc thì thứ tự thực hiện như thế nào? - GV yêu cầu HS làm bài độc lập vào vở - Gọi 4 HS cùng lên bảng trình bày. ? Hãy nhận xét bài làm của bạn. GV đưa ra bài toán HS suy nghĩ làm bài theo nhóm ? Em hiểu cách viết như thế nào? GV gợi ý: Thực hiện phép chia như trên các số. Đại diện các nhóm đọc kết quả GV đưa ra bài toán HS nghiên cứu đề bài ? Hãy tìm hướng giải GV gợi ý: giải bằng sơ đồ đoạn thẳng Một HS trình bày HS, GV nhận xét Bài 1 : Tính nhanh a) (2100- 42) : 21 = 2100 : 21 – 42 : 21 = 100 - 2 = 98 b) 26 + 27 + 28 + 29 +30 +31 + 32 + 33 = (26 + 33) + (27 + 32) + (28 + 31) + (29 + 30) = 59 + 59 + 59 + 59 = 59. 4 = 326 c) 2. 31. 12 + 4. 6. 42 + 8. 27. 3 = 24. 31 + 24. 42 + 24. 27 = 24. (31 + 42+ 27 ) = 24.100 = 2400 - HS nhận xét, tổng hợp kiến thức được sử dụng trong bài tập. Bài 2 Thực hiện các phép tính a) 3.25 – 16 : 4 = 3.25 – 16 : 4 = 75 – 4 = 71 b ) (39.42 – 37. 42) : 42 = 42. (39 – 27) : 42 = 2 c) 8 : [119 – (23-6)] = 2448 : [ 119 -17] = 2448 : 102 = 24 - HS nhận xét. Bài 3 Tìm số tự nhiên x, biết: a. (x- 47) – 115 = 0 x – 47 = 115 x = 115 + 47 x = 162 b. x - 36 = 12.18 x - 36 = 216 x = 216 + 36 = 252 c) x - 2 = 12 x = 12 + 2 x = 14 d) x - 36 = 12.18 x - 36 = 216 x = 216 + 36 x = 252 Bài 5: Tìm thương: Giải: Bài 6: Một phép chia có tổng của số bị chia và số chia bằng 72. Biết rằng thương là 3 và số dư bằng 8. Tìm số bị chia và số chia Giải: Số bị chia Số chia Số chia: ( 72 - 8) : 4 = 16 Số bị chia: 72 - 16 = 56 */Họat động củng cố: - Hãy nêu lại các dạng bài tập đã chữa? - Qua các bài tập đã được ôn lại các kiến thức cơ bản nào? (HS chỉ ra được về phép tính cộng, trừ , phép nhân, chia số tự nhiên ). */ Họat động hướng dẫn về nhà: - Học kĩ về các phép tính các số tự nhiên và xem lại các dạng bài tập đã chữa - Làm bài 43; 44; 45; 46 T.8 SBT. =================================================== Thanh Hồng, ngày tháng 9 năm 2012 Đã thông qua
Tài liệu đính kèm: