Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 12, Bài 7: Lũy thừ với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số - Năm học 2010-2011 - Hoàng Tiến Thuận

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 12, Bài 7: Lũy thừ với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số - Năm học 2010-2011 - Hoàng Tiến Thuận

I. Mục Tiêu:

1. Kiến thức:

 HS nắm được định nghĩa lũy thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.

2. Kỹ năng:

 HS biết viết gọn một tích nhiều từa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa, biết tính giá trị của các lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số.

3. Thái độ:

 HS thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng lũy thừa.

II. Chuẩn Bị:

 - GV: Phần màu, bảng bình phương, lập phương của một số số tự nhiên đầu tiên.

 - HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết.

III. Phương pháp:

 - Đặt và giải quyết vấn đề.

IV. Tiến Trình:

1. Ổn định lớp:

 6A1:

 6A2:

2 Kiểm tra bài cũ:

 Hãy viết các tổng sau thành tích: 5+5+5+5+5; a+a+a+a+a+a

2.Nội dung bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1:

 GV giới thiệu cách viết và giới thiệu thế nào là luỹ thừa như SGK.

 GV giới thiệu về định nghĩa; giới thiệu về cơ số; số mũ.

 Cho HS làm ?1

 GV giới thiệu thế nào gọi là bình phương; lập

phương.

Hoạt động 2:

 GV cùng HS làm VD trong SGK.

 Làm VD xong, GV giới thiệu công thức tổng quát như SGK.

 GV diễn đạy lại bằng lời cho HS dễ nhớ.

 GV cho HS trả lời ?2.

 HS chú ý

 HS làm ?1 và trả lời tại chỗ.

HS chú ý theo dõi.

 HS nhắc lại công thức vừa được học.

 HS nhắc lại chú ý.

 HS làm ?2 1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên

Người ta viết: 2.2.2 = 23 ; a.a.a.a = a4 . Ta gọi 23; a4 là luỹ thừa.

Định nghĩa: Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a:

 an = a.a. .a (n 0)

 a: cơ số ; n: số mũ

?1: Điền số vào ô trống cho đúng

an a n Giá trị

72 7 2 49

23 2 3 8

34 3 4 81

Chú ý: a2: a bình phương

a3: a lập phương. Quy ước: a1 = a

2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số

VD: Viết tích của hai luỹ thừa sau đây thành một luỹ thừa: 23.22 ; a4.a3

Ta có: 23.22 = (2.2.2).(2.2) =25

 a4.a3 = (a.a.a.a).(a.a.a) = a7

Tổng quát:

Chú ý:

 Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.

?2: x5.x4 = x9; a4.a = a5

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 300Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 12, Bài 7: Lũy thừ với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số - Năm học 2010-2011 - Hoàng Tiến Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 4 / 9 / 2010
Ngày dạy :08 / 9 / 2010
Tuần: 4
Tiết: 12
§7. LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TƯ NHIÊN. NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ
I. Mục Tiêu:
Kiến thức:
	HS nắm được định nghĩa lũy thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
Kỹ năng:
	HS biết viết gọn một tích nhiều từa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa, biết tính giá trị của các lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
Thái độ:
	HS thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng lũy thừa.
II. Chuẩn Bị:
	- GV: Phần màu, bảng bình phương, lập phương của một số số tự nhiên đầu tiên.
	- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết.
III. Phương pháp: 
 - Đặt và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến Trình:
Ổn định lớp:
 6A1:
 6A2:
Kiểm tra bài cũ: 
 	Hãy viết các tổng sau thành tích: 5+5+5+5+5; a+a+a+a+a+a
2.Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: 
	GV giới thiệu cách viết và giới thiệu thế nào là luỹ thừa như SGK.
	GV giới thiệu về định nghĩa; giới thiệu về cơ số; số mũ.
	Cho HS làm ?1
	GV giới thiệu thế nào gọi là bình phương; lập 
phương.
Hoạt động 2: 
	GV cùng HS làm VD trong SGK.
	Làm VD xong, GV giới thiệu công thức tổng quát như SGK.
	GV diễn đạy lại bằng lời cho HS dễ nhớ.
	GV cho HS trả lời ?2.
	HS chú ý
	HS làm ?1 và trả lời tại chỗ.
HS chú ý theo dõi.
	HS nhắc lại công thức vừa được học.
	HS nhắc lại chú ý.
	HS làm ?2
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
Người ta viết: 2.2.2 = 23 ; a.a.a.a = a4 . Ta gọi 23; a4 là luỹ thừa.
Định nghĩa: Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a: 
	an = a.a. .a (n0)
	a: cơ số ; n: số mũ
?1: Điền số vào ô trống cho đúng
an
a
n
Giá trị
72
7
2
49
23
2
3
8
34
3
4
81
Chú ý: a2: a bình phương
a3: a lập phương. Quy ước: a1 = a
2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
VD: Viết tích của hai luỹ thừa sau đây thành một luỹ thừa: 23.22 ; a4.a3
Ta có: 23.22 = (2.2.2).(2.2) =25
	a4.a3 = (a.a.a.a).(a.a.a) = a7
 am.an = am+n
Tổng quát: 
Chú ý: 
 Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.
?2: 	x5.x4 = x9; 	a4.a = a5
 4. Củng Cố 
	Cho HS nhắc lại hai công thức vừa học. Làm các bài tập 56; 60.
 5. Dặn Dò: 
 	Về nhà học bài theo vở ghi và SGK. Làm các bài tập 57, 58, 59.
 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 

Tài liệu đính kèm:

  • docthuan toan6 tuan 5 tiet 12.doc