Giáo án tự chọn Số học Lớp 6 - Tiết 15 - Chủ đề: Một số dạng toán thường gặp về ước và bội, UCLN và BCNN - Năm học 2011-2012 - Hoàng Quốc Khánh

Giáo án tự chọn Số học Lớp 6 - Tiết 15 - Chủ đề: Một số dạng toán thường gặp về ước và bội, UCLN và BCNN - Năm học 2011-2012 - Hoàng Quốc Khánh

1) Biết:

Nắm vững các khái niệm về ước, bội, ƯC, ƯCLN, BC, BCNN. Cách tìm ước, bội, ƯC, ƯCLN, BC, BCNN của hai hay nhiều số.

2) Hiểu:

Hiểu rõ các khái niệm về ước, bội, ƯC, ƯCLN, BC, BCNN. Hiểu được cách tìm ước, bội, ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số.

3) Vân dụng:

Vân dụng linh hoạt các khái niệm, cách tìm ước, bội, ƯC, ƯCLN, BC, BCNN để làm các bài tập.

II. Tài liệu hổ trợ:

Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập.

III. Nội dung:

1/ Lý thuyết:

- Các khái niệm về ước, bội, ƯC, ƯCLN, BC, BCNN.

- Cách tìm ước, bội, ƯC, ƯCLN, BC, BCNN của hai hay nhiều số.

 2/ Chương trình:

Số học 6, Chương I.

3/ Phương pháp giải:

Vân dụng các khái niệm, cách tìm ước, bội, ƯC, ƯCLN, BC, BCNN để tính toán linh hoạt, hợp lí.

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

10’ - Yêu cầu trả lời các câu hỏi:

a. Thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1? Cách tìm?

b. Thế nào là BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1? Cách tìm?

Làm bài tập 11: Tìm trong các số sau, hai số nào là hai số nguyên tố cùng nhau? 12; 25; 30 và 21.

Yêu cầu nhận xét.

Đánh giá. - HS1 trình bày bảng, các HS còn lại chú ý theo dõi.

Nhận xét.

 Bài tập 11:

Hai số nguyên tố cùng nhau là: 12 và 25; 25 và 21

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 166Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Số học Lớp 6 - Tiết 15 - Chủ đề: Một số dạng toán thường gặp về ước và bội, UCLN và BCNN - Năm học 2011-2012 - Hoàng Quốc Khánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 Tiết 15 Ngày soạn: 10/12/2011 - Ngày dạy: 16/12/2011
CHỦ ĐỀ 4: MỘT SỐ DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP 
VỀ ƯỚC VÀ BỘI, ƯCLN VÀ BCNN
I. Mục tiêu: 
Biết:
Nắm vững các khái niệm về ước, bội, ƯC, ƯCLN, BC, BCNN. Cách tìm ước, bội, ƯC, ƯCLN, BC, BCNN của hai hay nhiều số. 
Hiểu: 
Hiểu rõ các khái niệm về ước, bội, ƯC, ƯCLN, BC, BCNN. Hiểu được cách tìm ước, bội, ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số. 
Vân dụng: 
Vân dụng linh hoạt các khái niệm, cách tìm ước, bội, ƯC, ƯCLN, BC, BCNN để làm các bài tập. 
II. Tài liệu hổ trợ: 
Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập.
III. Nội dung: 
1/ Lý thuyết:
- Các khái niệm về ước, bội, ƯC, ƯCLN, BC, BCNN. 
- Cách tìm ước, bội, ƯC, ƯCLN, BC, BCNN của hai hay nhiều số. 
 2/ Chương trình:
Số học 6, Chương I.
3/ Phương pháp giải:
Vân dụng các khái niệm, cách tìm ước, bội, ƯC, ƯCLN, BC, BCNN để tính toán linh hoạt, hợp lí.
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Ghi bảng 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
10’
- Yêu cầu trả lời các câu hỏi:
a. Thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1? Cách tìm?
b. Thế nào là BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1? Cách tìm?
Làm bài tập 11: Tìm trong các số sau, hai số nào là hai số nguyên tố cùng nhau? 12; 25; 30 và 21.
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- HS1 trình bày bảng, các HS còn lại chú ý theo dõi.
Nhận xét.
Bài tập 11:
Hai số nguyên tố cùng nhau là: 12 và 25; 25 và 21
Hoạt động 2: Luyện tập
34’
- Yêu cầu làm bài tập 12: 
Biết mn và np, hãy tìm ƯCLN(m,n,p). Cho ví dụ?
mn và np có nghĩa là gì?
Gọi 3HS lên bảng thực hiện.
Vậy ƯCLN(m,n,p)?
Cho ví dụ?
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- Yêu cầu làm bài tập 13: Tìm số tự nhiên m nhỏ nhất khác 0, biết rằng m198 và m126.
Gọi HS lên bảng trình bày và nêu rõ cách làm? 
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá. 
- Yêu cầu làm bài tập 14: Tìm bội chung có ba chữ số của 63, 35, 105.
Với bài tập này ta phải làm thế nào?
Gọi HS lên bảng trình bày và nêu cách làm cụ thể.
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- Yêu cầu làm bài tập 15:
Một lớp học sinh xếp hàng 2, 3, 4, 5 đều dư 1HS. Tính số HS của lớp biết rằng số đó trong khoảng từ 100 đến 150.
Nếu gọi x là số học sinh xếp hàng 2, 3, 4, 5 đều dư 1HS, có nghĩa là gì?
Từ đó ta có thể tìm x thông qua x-1.
Gọi HS lên bảng tìm BC thông qua BCNN.
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- Tìm hiểu kĩ đề bài.
mn và np => mp
hay p là ước chung của m, n và p (pp).
Trả lời và cho ví dụ minh hoạ:
Nhận xét.
- Tìm hiểu kĩ đề bài.
HS trình bày bảng, các HS còn lại cùng làm và chú ý theo dõi.
Nhận xét.
- Tìm hiểu kĩ đề bài.
Tìm BCNN sau đó tìm BC.
HS trình bày bảng, các HS còn lại cùng làm và chú ý theo dõi.
Nhận xét.
- Tìm hiểu kĩ đề bài.
x : 2 dư 1; x : 3 dư 1; x : 4 dư 1; x : 5 dư 1;
hay x-12; x-132; x-14; x-15;
=> x-1 là BC(2,3,4,5)
Nhận xét.
Bài tập 12:
ƯCLN(m,n,p) = p
VD: 6030; 3010
=> 6010
hay 10 là ước chung của 60, 30 và 10
ƯCLN(60,30,10) = 10
Bài tập 13:
BCNN(198,126)
198 = 2.32.11
126 = 2.32.7
BCNN(198,126)
= 2.32.7.11= 1386
Bài tập 14:
Ta có:
63 = 32.7
35 = 5.7
105 = 3.5.7
BCNN(63,35,105)
= 32.5.7.11= 315
BC(63,35,105) = B(315)
= {0; 315; 630; 945; 1260; }
Vậy bội chung có ba chữ số của 63, 35, 105 là 315; 630; 945.
Bài tập 15:
Ta có:
100 ≤ x ≤ 150
hay 99 ≤ x-1 ≤ 149
mà x-1 là BC(2,3,4,5)
BCNN(2,3,4,5) = 60
BC(2,3,4,5) =B(60)
= {0; 60; 120; 180;}
=> x-1 = 120
Vậy x = 121. 
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
1’
- Ôn lại những kiến thức đã được đề cập đến trong tiết học.
- Làm các bài tập: 
16/. Một con mèo rượt đuổi một con chuột. Hai con cách nhau 16m. Một bước nhảy của mèo dài 0,5m; một bước nhảy của chuột dài 0,3m và khi mèo nhảy một bước thì chuột cũng nhảy một bước. Hỏi mèo phải nhảy bao nhiêu bước thì mới đuổi kịp chuột?

Tài liệu đính kèm:

  • docSH6 TC Tiết 15.doc