Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 17: Ôn tập - Năm học 2010-2011 - Trần Ngọc Tuyền

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 17: Ôn tập - Năm học 2010-2011 - Trần Ngọc Tuyền

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

 Hoạt động 1: (10’)

Kiểm tra các câu hỏi đã chuẩn bị sẳn ở nhà của HS

HS1:Phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và phép nhân?

HS2:Luỹ thừa bậc n của a là gì?Viết CT nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số .

HS3:Khi nào phép trừ các số tự nhiên thực hiện được? Khi nào só tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?

HS4:Tính: 23. 17 – 23 . 14 và giải thích thứ tự thực hiện.

+ Đối với cách 1 đạt 10 đ, cách 2 đạt 9đ.

+ Xem BT ở nhà của các HS. Các HS trả lời các câu hỏi của GV

HS khác quan sát và nhận xét.

HS4:

23. 17 – 23 . 14

= 23. (17 – 14)

= 8 . 3 = 24

Hoặc 8.17 – 8.14

 = 136 – 112 = 24

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 125Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 17: Ôn tập - Năm học 2010-2011 - Trần Ngọc Tuyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :6
Tiết : 17
NS: 29/08/10
ND:13/09/1000 
:
ÔN TẬP
–&—
 I/MỤC TIÊU:
 *Kiến thức.
 Hệ thống lại cho HS các khái niệm về tập hợp, các phét tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa.
*Kỹ năng.
 Rèn cho HS kỹ năng tính toán.
*Thái độ. 
 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
 II/ KẾT QUẢ MONG ĐỢI:
 HS thực hiện đúng các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa.
 III/ PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ:
 Phiếu học tập , bảng phụ ghi c ác b ài t ập.. 
 IV/ TÀI LIỆU THIẾT BỊ CẦN THIẾT:
 GV : GA,SGK,phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập .
 HS : Tập ghi chép, SGK, Ôn lại kiến thức đã học.
 V/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (10’)
Kiểm tra các câu hỏi đã chuẩn bị sẳn ở nhà của HS
HS1:Phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và phép nhân?
HS2:Luỹ thừa bậc n của a là gì?Viết CT nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số .
HS3:Khi nào phép trừ các số tự nhiên thực hiện được? Khi nào só tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?
HS4:Tính: 23. 17 – 23 . 14 và giải thích thứ tự thực hiện.
+ Đối với cách 1 đạt 10 đ, cách 2 đạt 9đ.
+ Xem BT ở nhà của các HS.
Các HS trả lời các câu hỏi của GV
HS khác quan sát và nhận xét.
HS4:
23. 17 – 23 . 14 
= 23. (17 – 14) 
= 8 . 3 = 24
Hoặc 8.17 – 8.14
 = 136 – 112 = 24
Ho ạt đ ộng 2:(30’) LUY ỆN T ẬP
* Bài 77 Thực hiện phép tính:
BT 77 Tr.33 SGK
a/ 27 . 75 + 25 . 27 – 150
b/12:{90:[500–(125+35.7)]}.
- Gọi 2 HS lên bảng
+ Yêu cầu HS giải thích cách làm đối với từng câu.
+Gọi 2 HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc.
GV treo bảng phụ ghi sẵn Bài 80 Điền vào ô trống các dấu thích hợp (=, ):
11 ¨1; 13 ¨12 – 02
22 ¨1+ 3; 23 ¨32 - 12
32 ¨1+3 +5;
 33 ¨ 62 - 32
43 ¨102 - 62
+ Gọi 7 HS lên bảng thực hiện từng bước, điền dấu vào ô trống bằng phấn đỏ.
-2 HS lên bảng, số còn lại mỗi dãy bàn làm 1 câu
 – Nhận xét.
- 2 HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính.
 Giải:
a/ 27 .75 + 25. 27 – 150
= 27.(75 + 25) – 150
= 27 . 100 – 150
= 2700 – 150 = 2550
b/12:{390:[500-(125+ 35-7)]}
=12:{390:[500–370]}
= 12:{390 : 130}
= 12 : 3 = 4
BT 80 Tr.33SGK
Giải:
* 11 = 1
* 22 = 4
1+ 3 = 4
22 = 1 +3
* 32 = 9
1 +3 + 5 = 9
32 = 1 +3 + 5
* 43 = 64
102 – 62 = 100 – 36 = 64
 43 = 102 - 62
- Giải thích cách tính.
- Đối với 102 – 62 ta có thể áp dụng hai qui tắc nhân, chia 2 lũy thừa cùng cơ số được không? Để tính được, ta phải làm sao?
Lưu ý: 23 = 2.2.2 = 8
62 = 6.6 = 36; 32 = 3.3 = 9
Không được lấy cơ số nhân với số mũ.
Nhận xét, cho điểm, ghi vở.
* Bài 81 Sử dụng máy tính bỏ túi.
+ Chú ý: Khi sử dụng các nút M+, M- trên màn hình sẽ xuất hiện chữ M. Sau khi ta sử dụng nút MK để tìm kết quả của phép tính muốn sang phép tính mới và để xóa chữ M đó, ta tắt máy tức là ấn nút OFF.
+ Dùng máy tính bỏ túi để tính:
a/ (274 + 318).6
b/ 34.29 + 14.35
c/ 49.62 – 32.51
* Bài 82/trang33
+ Gọi 2 HS đọc đề.
+ GV xem 5 bài, nhận xét, cho điểm.
+ Gọi 3 HS thực hành trên máy.
- HS khác kiểm tra lại kết quả.
Nhận xét.
2 HS đọc đề.
+ 1 HS lên bảng, số còn lại làm vào tập.
+ HS có thể tính bằng cách khác.
* 13 = 1
12 – 02 = 1 – 0 = 1
13 = 12 - 02
* 23 = 8
32 – 12 = 9 – 1 = 8
23 = 32 - 12
* 33 = 27
62 – 32 = 36 – 9 = 27
33 > 62 - 32
BT 82 Tr. 33 SGK
 Giải:
34 – 33 = 81 – 27 = 54
Hoặc 34 – 33 = 333 – 33
= 33.(3 – 1) = 27.2
= 54
Vậy cộng đồng các dân tộc VN có 54 dân tộc.
Hoạt động 3: (3’)
Củng cố:
* Dạng tổng quát của tính chất phân phối của phép chia đối với phép cộng?
+ am . an = ?
+ am : an = ? ĐK?
+ a0 = ? ĐK?
+ a2; a3 còn đọc là gì?
+ HS thực hiện 
+ am . an = am+n 
+ am : an = am- n (a # 0,mn)
+Gọi là 2 luỹ thừa cùng cơ số.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà(2’)
 + Làm BT 78; 79 và phần còn lại của bài 80 tr.33 SGK
 + BT 109 + 110 SBT tr.15. 
 + xem lại bài cũ chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.

Tài liệu đính kèm:

  • docSO HOC6 (TIET17).doc