Giáo án lớp 6 môn học Đại số - Tiết 28 - Bài 15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố

Giáo án lớp 6 môn học Đại số - Tiết 28 - Bài 15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố

– HS hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

– HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp đơn giản, biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích.

– HS biết vân dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết vận dụng linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố .

II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

. GV:Giáo án, SGK, thước thẳng, bảng phụ

. HS: Đọc trước bài mới. SGK, làm BTVN, bảng phụ nhóm.

III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

. Ổn định lớp:

 

doc 6 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1187Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn học Đại số - Tiết 28 - Bài 15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/10/0
Tiết: 28	§15 - PHÂN TÍCH MỘT SỐ 
 RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
I - MỤC TIÊU:
– HS hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
– HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp đơn giản, biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích.
– HS biết vân dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết vận dụng linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố .
II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
. GV:Giáo án, SGK, thước thẳng, bảng phụ 
. HS: Đọc trước bài mới. SGK, làm BTVN, bảng phụ nhóm.
III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
. Ổn định lớp:
. Kiểm tra:không
TL
HĐ của GV
HĐ của HS
Kiến Thức
13’
10’
5’
5’
5’
*HĐ1:Đặt vấn đề và đi vào phân tích một số ra thừa số nguyên tố 
GV: Trình bày như ví dụ SGK (có thể lấy số khác).
H: Số 300 có thể viết được một tích của hai thừa số lớn hơn 1 được hay không?
H: Với mỗi thừa số trên có thể viết được dưới dạng một tích 2 thừa số lớn hơn 1 hay không?
GV: Cứ tiếp tục như vậy ta sẽ phân tích một số ra tích các thừa số nguyên tố .
H: Vậy thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố ?
*HĐ2:Giới thiệu cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố dưới dang cột:
GV: Hướng dẫn HS viết dạng cột
–Hướng dẫn cách viết gọn bằng lũy thừa.
GV: Dùng dấu hiệu chia hết ta chia các số đã cho lần lượt cho các số nguyên tố 2, 3, 5, 
*Lưu ý: ta thường viết các ước nguyên tố theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
*HĐ3:Củng cố: 
GV: Cho HS làm ? (SGK):
GV: Gọi 2 HS lên bảng phân tích.
*Bài:125(SGK): 
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm câu a, b.
*Bài:127(SGK): 
H: 32.52 chia hết cho các số nguyên tố nào?
GV: Giải thích thêm.
HS: Chú ý và trả lời câu hỏi.
TL: Đựơc.
Vd: 300 = 6.50 = 3.100
HS: TLm
6 = 3.2 ; 50 = 2.25
HS: Tiếp tục phân tích theo hướng dẫn của GV.
TL: SGK.
HS: Chú ý nghe GV phân tích đưới dạng cột và trả lời câu hỏi.
HS: Nhắc lại dấu hiệu chia hết để đói chiếu.
HS: Đối chiếu với ví dụ GV phân tích
HS:2 em lên bảng trình bày.
-Cả lớp làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của bạn. 
 HS:2 em lên bảng làm.
-Cả lớp làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của bạn. 
TL: Số 3 và 5
1/Phân tích một số ra thừa số nguyên tố: (SGK).
*Chú ý:(SGK): 
2/ Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố : (SGK).
*Nhận xét:(SGK): 
 ? (SGK): 
Đáp:
420 = 22.5.3.7
*Bài:125(SGK): 
a) 60 = 22.3.5
b) 84 = 22.3.7
*Bài:127(a,b) (SGK): 
a) 255 = 32.52 chia hết cho các số nguyên tố 3 và 5 
b) 1800 = 33.32.52 chia hết cho các số nguyên tố 2, 3 và 5 
6’
*Bài:126(SGK): 
GV: Cho HS hđ theo nhóm
Phân tích ra TSNT
Đ
S
Sửa lại cho đúng
120 = 2.3.4.5
306 = 2.3.51
567 = 92.7
132 = 22.3.11
1050 = 7.2.32.52
Sau khi HS đã sửa lại cho đúng GV yêu cầu HS 
a)Cho biết mỗi số đó chia hết cho những số nguyên tố nào?
b) Tìm tập hợp các ước của mỗi số đó
GV: Cho HS kẽ tiếp 2 cột cạnh 4 cột trên.
*Bài:126(SGK): 
 HS hđ theo nhóm
Các số n/tố
Các ước
IV/ BÀI TẬP VỀ NHÀ:
– Học bài theo SGK và vở ghi
– Làm các BT:126, 128 và 129 131 (SGK) 
 V/ RÚT KINH NGHIỆM:
 –	
Ngày soạn:30/10/0 
Tiết:29	 LUYỆN TẬP
I - MỤC TIÊU:
–HS đựoc củng cố các kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố .
– Dựa vào việc phân tích một số ra thừa số nguyên tố , HS tìm được tập hợp các ước của một số cho trước.
–Giáo dục HS ý thức giải toán, phát hiện các đặc điểm của việc phân tích ra thừa số nguyên tố để giải quyết các bài toán liên quan.
II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
. GV:Giáo án, SGK, thước thẳng, bảng phụ.
. HS: SGK, làm BTVN. Bảng phụ nhóm
III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
. Ổn định lớp:
. Kiểm tra:
 10’
H: Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố ?
Làm Bài127a,d (SGK)
TL: Tr 49 SGK
ĐS: 225 = 32.52 (chia hết cho các số nguyên tố 3,5) 
3060 = 22.32.5.17 (chia hết cho các số nguyên tố 2,3,5,17)
TL
HĐ của GV
HĐ của HS
Kiến Thức
5’
5’
12’
7’
6’
*HĐ1:Luyện tập:
*Bài:128:(SGK): 
H: Số a đã phân tích ra thừa số nguyên tố chưa?
H: 3,5,11 có phải là ước của a không?
GV: 23.52.11 viết lại 22.5.5.11 hay 4.2.5.5.11
H: Vậy 4,8 có là ước của a không?
GV: Nói thêm vài ước nữa.
*Bài:129:(SGK): 
H: Các số a, b, c được viết dưới dạng gì?
-Em hãy viết tất cả các ước của a?
GV: Hướng dẫn HS cách tìm tất cả các ước của một số.
*Bài:130:(SGK): 
GV: làm mẫu số 75.
Cho HS hđ nhóm để làm
GV: Nhận xét, sửa chỗ sai.
*Bài:131:(SGK): 
H: Tích của 2 số bằng 42 thì mỗi số là ước của số nào?
H: Vậy từ bài 130 em nào tìm ra mỗi cặp số có tích bằng 42?
GV: Tương tự các em làm câu b) và đối chiếu với đk a < b.
- Để cho gọn ta lập bảng
H: a = 6 , b = 5 được không?
*Bài:132:(SGK): 
H: 28 viên bi xếp vào mấy túi nếu mỗi túi có 2 bi?
H: Vậy số túi và số bi là ước của số nào?
GV: Có nghĩa là số túi là ước của 28.
HS: Rồi.
TL: Theo bài 127 thì nó là các ước của a.
HS: Cần lưu ý phần này.
TL: Có.
TL: Phân tích ra thừa số nguyên tố .
1,5,13,65
1,2,4,8,16,32
1,3,7,9,21,63
HS: Chú ý lắng nghe.
HS: Lập nhóm làm vào bảng phụ.
–2 nhóm đại diện lên bảng trình bày.
–Các nhóm khác theo dõi và nhận xét. 
TL: Mỗi số là ước của số 42.
TL: Nhẩm và trả lời
HS: Suy nghĩ và điền kết quả vào bảng.
TL: Không, vì a > b
TL: 28 : 2 = 14 túi
TL: Là ước của 28.
HS: Suy nghĩ tìm ra ước của 28 và trả lời.
*Bài:128:(SGK): 
Cho a = 23.52.11
Các số 4,8,11,20 là ước của a. Số 16 không là ước của a.
*Bài:129:(SGK): 
a)Cho a = 5.13
Các ước của a là: 1,5,13,65
b) Cho b = 52
Các ước của b là: 1,2,4,8,16,32 
c)Cho a = 32.7
Các ước của c là: 1,3,7,9,21,63
*Bài:130:(SGK): 
51 = 3.17 
Ư(51) = {1;3;17;51}
75 = 3.52
Ư(75) = {1;3;5;15;25;75}
42 = 2.3.7
Ư(42) = {1;2;3;7;6;14;21;42}
30 = 2.3.5
Ư(30) = {2;3;5;6;10;15;30}
*Bài:131:(SGK): 
Giải:
a) Mỗi số là ước của 42.
Vậy mỗi số đó là: 1 và 42 ; 2 và 21 ; 3 và 14 ; 6 và7.
b) a và b là các ước của 30 (a < b)
a
1
2
3
5
b
30
15
16
6
*Bài:132:(SGK): 
Số túi là ước của 28 
Vậy số túi là:1,2,4,7,14,28
IV/ BÀI TẬP VỀ NHÀ:
– Học bài và xem lại các bài tập đã giải
– Làm các BT:161,162,166,168 (SBT) 
 V/ RÚT KINH NGHIỆM:
 –	
Ngày soạn:30/10/0
Tiết:30	§16. ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
I - MỤC TIÊU:
–HS nắm được định nghĩa ước chung và bội chung , hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp.
–HS biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp.
–HS biết tìm ước chung và bội chung trong một số bài toán đơn giản.
II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
. GV:Giáo án, SGK, bảng phụ .
. HS: SGK, làm BTVN.
III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
. Ổn định lớp:
. Kiểm tra: GV: Nhắc lại cách tìm ước và bội của một số.
TL
HĐ của GV
HĐ của HS
Kiến Thức
12’
10’
10’
5’
7’
*HĐ1:Hình thành khái niệm ước chung.
GV: Viết tập hợp các ước của 4, Ư(6)?
H: Số nào vừa là ước của 4 vừa là ước của 6?
GV: Ta nói 1 và 2 là ước chung của 4 và 6.
GV: Giới thiệu khái niệm ƯC , ký hiệu ƯC 
GV: Cho HS làm ?1 (SGK):
H: Vì sao 8 ƯC(32;28) là sai?
*HĐ2:Hình thành bội chung.
GV:Giới thiệu ví dụ (SGK): 
H: Số nào vừa là bội của 4 vừa là bội của 6?
GV: Các số này gọi là bội của 4 và 6.
GV: Giới thiệu bội chung, cách ký hiệu hay dùng.
GV: Cho HS làm ?2 (SGK):
-Gọi một HS lên bảng làm và hỏi thêm.
H: 6 BC(3; ) thì 6 có chia hết cho số trong ô vuông không?
H: Vậy các số trong ô vuông là ước của số nào?
*HĐ3:Chú ý: 
GV: Giới thiệu tập hợp UC của 4 và 6 bởi biểu đồ ven.
GV: Các phần tử chung này gọi là giao của hai tập hợp Ư(4) và Ư(6).
GV: Giới thiệu giao của hai tập hợp , ký hiệu.
H: Vậy Ư(4) Ư(6) = ?
 B(4) B(6) = ?
GV: Giới thiệu thêm ví dụ SGK.
–Vẽ hình minh hoạ
*Củng cố: (cho hđ nhóm) 
a) Điền tên một tập hợp thích hợp vào chỗ trống ?
a 6 và a 5 a 
200 b và 50 b b 
c 5, c 7 và c 11 c 
b)Bài 135; 136 SGK
GV: Chấm điểm một vài nhóm.
HS: Viết 
ƯC(4) = {1;2;4}
ƯC(6) = {1;2;3;6}
TL: Số 1 và2 
HS: Ghivở theo GV.
TL: Vì 28 8 (hay 28 không là bội của 8)
HS: Tìm B(4) và B(6).
TL: Các số 0;12;24;
HS: Ghivở theo GV.
HS:1 em lên bảng trình bày.
-Cả lớp làm vào vở, và nhận xét bài làm của bạn. 
TL: Có.
TL: là ước của 6
HS: Chú ý nghe giảng, vẽ biểu đồ ven vào vở.
TL:Ư(4) Ư(6) = ƯC(4;6)
 B(4) B(6) = BC(4;6)
HS: Làm theo hướng dẫn của GV.
HS: Lập nhóm làm vào bảng phụ.
–2 nhóm đại diện lên bảng trình bày.
–Các nhóm khác theo dõi nhận xét và ghi vở. 
1/ Ước chung:(SGK):
*Ví dụ:(SGK): 
Ký hiệu: ƯC(4;6) = {1;2}
x ƯC(a,b) nếu a x và b x
 ?1 (SGK): 
8 ƯC(16;40) là đúng.
8 ƯC(32;28) là sai.
2/ Bội chung:(SGK):
*Ví dụ:(SGK): 
x BC(a;b) nếu x a và x b
 ?2 (SGK): 
6 BC(3; )
Điền vào một trong các số sau: 1;2;3;6
3/ Chú ý:(SGK)
Giao của hai tập hiựp A và B là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó.
- Ký hiệu: A B 
 Ư(4) Ư(6)
Vậy:Ư(4) Ư(6)= ƯC(4;6)
*Ví dụ:
A = {3;4;6} , B = {4;6}
A B = {4;6}
X = {a,b} , Y = {c} 
X Y = 0
*Củng cố: (cho hđ nhóm) 
Đáp số:
a)
BC(6;5)
ƯC(50;200)
BC(5;7;11)
b) Bài 135
a) Ư(6) = {1;2;3;6} 
 Ư(9) = {1;3;9}
 ƯC(6;9) = {1;3}
b) Ư(7) = {1;7}
 Ư(8) = {1;2;4;8}
 ƯC(7;8) = {1}
c) ƯC(4;6;8) = {1;2}
IV/ BÀI TẬP VỀ NHÀ:
– Học bài theo vở ghi và SGK.
– Làm các BT:134 138 (SGK) 
 V/ RÚT KINH NGHIỆM:
 –	

Tài liệu đính kèm:

  • docT28,29,30.doc