Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 47 đến 50 - Năm học 2010-2011

Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 47 đến 50 - Năm học 2010-2011

A. MỤC TIÊU:

 - Kiến thức: HS biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng, rút gọn biểu thức.

- Kĩ năng:

+ Tiếp tục củng cố kĩ năng tìm số đối, tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên.

+ Áp dung phép cộng số nguyên vào bài tập thực tế.

- Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS.

B. CHUẨN BỊ Bảng phụ

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Tổ chức: Ổn định kiểm diện sĩ số: 6A: 6B:

2. Kiểm tra bài cũ:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- GV nêu câu hỏi:

 + HS1: Phát biểu các tính chất của phép cộng các số nguyên, viết công thức.

 Chữa bài tập 37 (a) <78>.

 + HS2: Chữa bài tập 40 <79> và cho biết thế nào là hai số đối nhau? Cách tính GTTĐ của một số nguyên?

GV cho HS nhận xét ? - Hai HS lên bảng.

Bài tập 37 (a) <78>.:

x  -3; -2; -1; 0; 1; 2.

 (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 =

 (- 3) + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0 = - 3.

a 3 - 15 - 2 0

- a -3 15 2 0

3 15 2 0

HS nhận xét.

3. Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Luyện tập

Dạng 1: Tính tổng, tính nhanh:

- Yêu cầu HS làm bài tập 42 SGK

- GV: Có thể có nhiều cách, nên dùng cách nhóm hợp lí các số hạng.

GV cho HS nhận xét

- Yêu cầu HS làm bài tập 62a; 66a .

GV cho HS nhận xét

Dạng 2: Rút gọn biểu thức:

- Yêu cầu HS làm bài tập 63 .

GV cho HS nhận xét

Dạng 3: Bài toán thực tế:

- Bài 43 <80 sgk="">.

- GV đưa đề bài lên bảng phụ, giải thích cách vẽ.

 • • • •

Dạng 3. Đố vui:

Bài 45 <80 sgk="">

- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.

x là một trong 7 số đã cho  tìm x điền vào các số còn lại cho phù hợp.

Dạng 4: Sử dụng máy tính bỏ túi.

Chú ý: Nút +/- dùng để đổi dấu "+" thành "-" và ngược lại.

- GV hướng dẫn HS bấm nút.

Bài tập 42 SGK

a) 217 + [43 + (- 217) + (-13)]

= 217 + (- 217) + [43 + (-13)]

= 0 + [43 + (-13)] = 30

b) Tổng các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 là:

(-9)+(-8)+ +(-1)+0+1+2+ . +8+9

= [(-9)+9]+[(-8)+8 ]+ +[(-1)+1]+0

= 0 + 0 + + 0 +0 = 0

HS nhận xét

2 HS lên bảng thực hiện, HS còn lại làm vào vở

HS 1Bài 62a:

a) (- 17) + 5 + 8 + 17

= [(-17) + 17] + (5 + 8)

= 0 + 13 = 13.

HS 2 Bài 66 (a):

 465 + [58 + (-465)] + (- 38)

= [465 + (-465) + [58 + (- 38)]

= 0 + 20 = 20.

HS nhận xét

Bài 63:

a) (- 11) + y + 7 = [(- 11) + 7] +y = - 4 + y

b) x + 22 + (- 14) = x +[22+(-14)]= x+ 8.

c) a + (- 15)+ 62 = a + [(-15)+62] = a + 47.

HS nhận xét

 Bài 43:

a) Sau 1 giờ, canô 1 ở B, canô 2 ở D (cùng chiều với B), vậy hai canô cách nhau: 10 - 7 = 3 (km).

b) Sau 1 giờ canô 1 ở B, canô 2 ở A (ngược chiều với B), vậy hai canô cách nhau : 10 + 7 = 17 (km).

- HS hoạt động theo nhóm:

 Bài 45:

 Bạn Hùng đúng vì tổng hai số nguyên âm nhỏ hơn mỗi số hạng của tổng.

 (- 5) + (- 4) = - 9.

 (- 9) < (-="" 5)="" và="" (-="" 9)="">< (-="">

 Bài 64:

Tổng của mỗi bộ 3 số "thẳng hàng" bằng 0 nên tổng của 3 bộ số đó cũng bằng 0. Gọi x là số đứng giữa ta có.

Vậy (-1)+(-2)+(-3)+(-4)+5+6+7+2x= 0

 Hay 8 + 2x = 0

 2x = - 8

 x = - 4.

- HS dùng máy tính bỏ túi làm bài 46 SGK.

a) 187 + (- 54) = 133

b) (- 203) + 349 = 146.

c) (- 175) + (- 213) = - 388.

 

doc 7 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 110Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 47 đến 50 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/11/2010
Tiết 47 TÍNH CHẤT PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN 
Ngày giảng: /./2010
A. MỤC TIÊU
 - Kiến thức: HS nắm được 4 tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên: giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối.
- Kĩ năng: Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng để tính nhanh và tính toán hợp lý.
+ Biết và tính đúng tổng của nhiều số nguyên.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
B. CHUẨN BỊ	Bảng phụ: ghi tính chất phép cộng số nguyên 
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức: 	Ổn định kiểm diện sĩ số: 6A: 	6B: 
2. Kiểm tra bài cũ:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV: - Yêu cầu HS phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
 - Phát biểu các tính chất của phép cộng số tự nhiên.
 Tính: (- 2) + (- 3) và (- 3) + (- 2).
 (- 8) + (+4) và (+4) + (- 8).
- GV ĐVĐ vào bài.
HS trả lời, làm bài tập
(- 2) + (- 3) = -5
(- 3) + (- 2) = -5 
(- 8) + (+4) = -4
(+4) + (- 8) = -4
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Tính chất giao hoán
- GV giới thiệu tính chất giao hoán.
- Cho HS lấy thêm VD.
- Phát biểu nội dung tính chất giao hoán của phép cộng các số nguyên.
- HS phát biểu và nêu công thức.
 a + b = b + a.
2. Tính chất kết hợp.
- GV yêu cầu HS làm ?2
- Vậy muốn công một tổng hai số với số thứ 3, ta có thể làm như thế nào ?
- Nêu công thức.
- GV giới thiệu chú ý SGK .
 (a + b) + c = a + (b + c) = a + b + c.
kết quả: tổng của 3 số.
- Yêu cầu HS làm bài tập 36.
- GV gợi ý HS áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính hợp lí.
 ?2
 [(- 3) + 4] + 2 = 1 + 2 = 3.
 - 3 + (4 + 2) = - 3 + 6 = 3.
Vậy [(- 3) + 4] + 2 = - 3 + (4 + 2)
 = [(-3) + 2] + 4.
- Muốn cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể lấy số thứ nhất cộng với tổng của số thứ hai và số thứ 3.
 (a + b) + c = a + (b + c).
Bài 36:
a) 126 + (- 20) + 2004 + (- 106)
= 126 + [(- 20) + (- 106)] + 2004
= 126 + (- 126) + 2004
= 0 + 2004 = 2004.
b) (- 199) + (- 200) + (- 201)
= [(- 199) + (- 201)] + (- 200)
= (- 400) + (- 200) = - 600.
3. Cộng với số 0
- GV: Một số nguyên cộng với số 0, kết quả như thế nào ? Cho VD.
 VD: (- 10) + 0 = - 10.
- Nêu công thức tổng quát của tính chất này ?
- HS lấy VD minh hoạ.
HS: a + 0 = 0 + a = a.
4. Cộng với số đối
- Yêu cầu HS thực hiện phép tính:
 (- 12) + 12 = 
 25 + (- 25) =
Nói: (- 12) và 12 là hai số đối nhau.
Tương tự (- 25) và 25.
- Vậy tổng của hai số nguyên đối nhau bằng bao nhiêu ? Cho VD.
- Yêu cầu HS đọc SGK phần này.
- Số đối của a KH là: - a.
 Số đối của - a KH là: - (- a) = a.
VD: a = 17 thì (- a) = - 17.
 a = - 20 thì (- a) = 20.
 a = 0 thì (- a) = 0.
Þ 0 = - 0.
 Vậy a + (- a) = ?
 a + b = 0 thì a = - b
 hoặc b = - a.
Vậy hai số đối nhau là hai số có tổng như thế nào ?
- Cho HS làm ?2
HS
(- 12) + 12 = 0.
25 + (- 25) = 0.
- Hai số nguyên đối nhau có tổng 
bằng 0.
- HS tìm các số đối của các số nguyên.
- HS nêu công thức: a + (- a) = 0.
Và: nếu a+b = 0 thì: 
- Hai số đối nhau là hai số có tổng bằng 0.
?2 a = - 2 ; - 1 ; 0 ; 1 ; 2.
Tính tổng:
 (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 
= [-2 + 2] + [-1 + 1] + 0 = 0.
4.Củng cố
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV: Nêu các tính chất của phép cộng số nguyên ? So sánh với phép cộng số tự nhiên .
- GV đưa bảng tổng hợp 4 tính chất.
- Yêu cầu HS làm bài tập 38 .
-HS Nêu 4 tính chất và viết công thức tổng quát.
Bài 38:
 15 + 2 + (- 3) = 14.
5. HDVN
- Học thuộc các tính chất phép cộng các số nguyên.
- Làm bài tập: 37 ; 39; 40 ; 41 .
----------------------------o0o----------------------------
Ngày soạn: 28/11/2010
Tiết 48 LUYỆN TẬP 
Ngày giảng: //2010
A. MỤC TIÊU:
 - Kiến thức: HS biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng, rút gọn biểu thức.
- Kĩ năng: 
+ Tiếp tục củng cố kĩ năng tìm số đối, tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
+ Áp dung phép cộng số nguyên vào bài tập thực tế.
- Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS.
B. CHUẨN BỊ	 Bảng phụ
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức: Ổn định kiểm diện sĩ số: 6A: 	6B: 
2. Kiểm tra bài cũ:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV nêu câu hỏi:
 + HS1: Phát biểu các tính chất của phép cộng các số nguyên, viết công thức.
 Chữa bài tập 37 (a) .
 + HS2: Chữa bài tập 40 và cho biết thế nào là hai số đối nhau? Cách tính GTTĐ của một số nguyên?
GV cho HS nhận xét ?
- Hai HS lên bảng.
Bài tập 37 (a) .:
x Î {-3; -2; -1; 0; 1; 2}.
 (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 =
 (- 3) + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0 = - 3.
a
3
- 15
- 2
0
- a
-3
15
2
0
3
15
2
0
HS nhận xét.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Luyện tập 
Dạng 1: Tính tổng, tính nhanh:
- Yêu cầu HS làm bài tập 42 SGK
- GV: Có thể có nhiều cách, nên dùng cách nhóm hợp lí các số hạng.
GV cho HS nhận xét 
- Yêu cầu HS làm bài tập 62a; 66a .
GV cho HS nhận xét 
Dạng 2: Rút gọn biểu thức:
- Yêu cầu HS làm bài tập 63 .
GV cho HS nhận xét 
Dạng 3: Bài toán thực tế:
- Bài 43 .
- GV đưa đề bài lên bảng phụ, giải thích cách vẽ.
A
C
B
D
 • • • • 
Dạng 3. Đố vui:
Bài 45 
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
x là một trong 7 số đã cho Þ tìm x điền vào các số còn lại cho phù hợp.
Dạng 4: Sử dụng máy tính bỏ túi.
Chú ý: Nút +/- dùng để đổi dấu "+" thành "-" và ngược lại.
- GV hướng dẫn HS bấm nút.
Bài tập 42 SGK
a) 217 + [43 + (- 217) + (-13)]
= 217 + (- 217) + [43 + (-13)]
= 0 + [43 + (-13)] = 30
b) Tổng các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 là:
(-9)+(-8)+  +(-1)+0+1+2+ . +8+9
= [(-9)+9]+[(-8)+8 ]+  +[(-1)+1]+0
= 0 + 0 +  + 0 +0 = 0
HS nhận xét
2 HS lên bảng thực hiện, HS còn lại làm vào vở
HS 1Bài 62a:
a) (- 17) + 5 + 8 + 17
= [(-17) + 17] + (5 + 8)
= 0 + 13 = 13.
HS 2 Bài 66 (a):
 465 + [58 + (-465)] + (- 38)
= [465 + (-465) + [58 + (- 38)]
= 0 + 20 = 20.
HS nhận xét
Bài 63:
a) (- 11) + y + 7 = [(- 11) + 7] +y = - 4 + y 
b) x + 22 + (- 14) = x +[22+(-14)]= x+ 8.
c) a + (- 15)+ 62 = a + [(-15)+62] = a + 47.
HS nhận xét
 Bài 43:
a) Sau 1 giờ, canô 1 ở B, canô 2 ở D (cùng chiều với B), vậy hai canô cách nhau: 10 - 7 = 3 (km).
b) Sau 1 giờ canô 1 ở B, canô 2 ở A (ngược chiều với B), vậy hai canô cách nhau : 10 + 7 = 17 (km).
- HS hoạt động theo nhóm:
 Bài 45:
 Bạn Hùng đúng vì tổng hai số nguyên âm nhỏ hơn mỗi số hạng của tổng.
 (- 5) + (- 4) = - 9.
 (- 9) < (- 5) và (- 9) < (- 4).
 Bài 64:
Tổng của mỗi bộ 3 số "thẳng hàng" bằng 0 nên tổng của 3 bộ số đó cũng bằng 0. Gọi x là số đứng giữa ta có.
Vậy (-1)+(-2)+(-3)+(-4)+5+6+7+2x= 0
 Hay 8 + 2x = 0
 2x = - 8
 x = - 4.
- HS dùng máy tính bỏ túi làm bài 46 SGK.
a) 187 + (- 54) = 133
b) (- 203) + 349 = 146.
c) (- 175) + (- 213) = - 388.
4.Củng cố
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của phép cộng các số nguyên.
HS trả lời
5. Hướng dẫn về nhà
- Ôn quy tắc và tính chất của phép cộng số nguyên.
- Làm bài tập: 65; 67; 68; 69 .
----------------------------o0o----------------------------
Ngày soạn: 28/11/2010
Tiết 49 PHÉP TRỪ CÁC SỐ NGUYÊN 
Ngày giảng: ./12/2010
A. MỤC TIÊU
- Kiến thức: HS hiểu được quy tắc phép trừ trong Z.
- Kĩ năng: + Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên.
 + Bước đầu hình thành, dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự.
- Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS.
B. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi bài tập? quy tắc, CT phép trừ BT 50(82)
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức: Ổn định kiểm diện sĩ số: 6A: 	6B: 
2. Kiểm tra bài cũ:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV nêu câu hỏi.
Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Chữa bài tập 65 .
GV cho HS nhận xét 
- HS phát biểu và làm bài tập
 Bài 65:
(- 57) + 47 = - 10.
469 + (- 219) = 250.
195 + (-200) + 205 = 400 + (-200) = 200.
HS nhận xét
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hiệu của hai số nguyên
- Cho biết phép trừ số tự nhiên thực hiện được khi nào ?
- GV ĐVĐ vào bài.
- Yêu cầu HS làm ?1
- Vậy muốn trừ đi một số nguyên ta có thể làm thế nào ?
GV giới thiệu quy tắc SGK.
 a - b = a + (- b).
- Yêu cầu HS làm bài tập 47.
- GV nhấn mạnh: Khi trừ đi một số nguyên phải giữ nguyên số bị trừ, chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ.
- HS trả lời: Số bị trừ số trừ.
?1 HS thực hiện phép tính và rút ra nhận xét:
 3 - 1 = 3 + (- 1) = 2.
 3 - 2 = 3 + (- 2) = 1.
 3 - 3 = 3 + (- 3) = 0.
Tương tự:
 3 - 4 = 3 + (- 4) = - 1.
 3 - 5 = 3 + (- 5) = - 2.
b) 2 - 2 = 2 + (- 2) = 0.
 2 - 1 = 2 + (- 1) = 1.
 2 - 0 = 2 + 0 = 2.
 2 - (- 1) = 2 + 1 = 3.
 2 - (- 2) = 2 + 2 = 4.
HS: Muốn trừ đi một số nguyên ta có thể cộng với số đối của nó.
- HS đọc quy tắc SGK - 81.
 Bài 47:
2 - 7 = 2 + (- 7) = - 5.
1 - (- 2) = 1 + 2 = 3.
(- 3) - 4 = (- 3) + (- 4) = - 7.
- 3 - (- 4) = - 3 + 4 = 1.
HS nghe và ghi chép
2. Ví dụ
- GV nêu VD.
- Yêu cầu HS đọc.
- Để tìm nhiệt độ của Sa Pa hôm nay ta phải làm như thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài tập 48 .
- Phép trừ trong và phép trừ trong khác nhau như thế nào ?
GV giải thích: Vì vậy mở rộng .
VD: Nhiệt độ của Sa Pa hôm nay là 
 30C - 40C
 = 30C + (- 40C) = (- 10C).
 Bài 48:
0 - 7 = 0 + (- 7) = - 7.
7 - 0 = 7 + 0 = 7.
a - 0 = a + 0 = a
0 - a = 0 + (- a) = - a.
HS trả lời
HS nghe GV giải thích
4.Củng cố
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Phát biểu quy tắc trừ số nguyên.
Nêu công thức.
- Làm bài tập 77 .
GV cho HS nhận xét
- Quy tắc:
- Công thức: a - b = a + (- b).
 1 HS lên bảng làm Bài 77:
a) (- 28) - (- 32) = (- 28) + 32 = 4.
b) 50 - (- 21) = 50 + 21 = 71.
c) (- 45) - 30 = (- 45) + (- 30) = - 75.
d) x - 80 = x + (- 80).
e) 7 - a = 7 + (- a).
g) (- 25) - (- a) = (- 25) + a.
HS nhận xét
4. HDVN
- Học thuộc quy tắc cộng, trừ các số nguyên.
- Làm bài tập: 49 ; 51 ; 52 ; 53 SGK.
 74; 74; 76 .
----------------------------o0o----------------------------
Ngày soạn: 28/11/2010
Tiết 50 LUYỆN TẬP
Ngày giảng: ./12/ 2010
A. MỤC TIÊU
- Kiến thức: Củng cố các quy tắc phép trừ, quy tắc phép cộng các số nguyên.
- Kĩ năng: + Rèn luyện kĩ năng trừ số nguyên : Biến trừ thành cộng, thực hiện phép cộng, kĩ năng tìm số hạng chưa biết của một tổng, thu gọn biểu thức.
 + Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép trừ.
- Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS
B. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi BT 53, 55, 56, máy tính bỏ túi.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức: Ổn định kiểm diện sĩ số: 6A: 	6B: 
2. Kiểm tra bài cũ:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- HS1: Phát biểu quy tắc phép trừ số nguyên. Viết công thức.
Thế nào là hai số đối nhau ?
- Chữa bài tập 49.
- HS2: Chữa bài tập 52.
GV cho học sinh nhận xét. Và Gv cho điểm
- Hai HS lên bảng.
HS1: Bài 49:
a
-15
2
0
-3
-a
15
-2
0
3
- HS2: Bài 52:
Nhà bác học Acsimét:
Sinh năm : - 287; Mất năm : - 212.
Tuổi thọ là :-212- (-287)=-212+287=75 (tuổi).
Học sinh nhận xét.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Luyện tập
Dạng 1. Thực hiện phép tính:
- Yêu cầu HS làm bài tập 81; 82 .
- Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện phép tính, áp dụng các quy tắc.
GV cho học sinh nhận xét.
- Yêu cầu HS làm bài tập 86 .
Cho x = - 98 ; a = 61
Tính giá trị các biểu thức sau:
a) x + 8 - x - 22
b) - x - a + 12 + a.
- GV hướng dẫn HS thực hiện.
GV cho học sinh nhận xét.
Dạng 2. Tìm x:
 Bài 54 .
- GV: Trong phép cộng, muốn tìm một số hạng chưa biết ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài tập 87 .
- GV: Tổng 2 số bằng 0 khi nào ?
- Hiệu hai số bằng 0 khi nào ?
Dạng 3: Bài tập đúng, sai, đố vui.
- Yêu cầu HS làm bài 55 theo nhóm.
- Yêu cầu làm bài tập:
Điền đúng, sai ? Cho VD.
Hồng : "Có thể tìm được hai số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn số
 bị trừ " VD.
Hoa : "Không thể tìm được hai số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn số bị trừ". VD.
Lan : "Có thể tìm được hai số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn cả số bị trừ và số trừ " . VD.
Dạng 4: Sử dụng máy tính bỏ túi.
- Yêu cầu HS làm bài tập 56 SGK. Và đọc kết quả
- Hai HS lên bảng trình bày.
 Bài 81:
a) 8 - (3 - 7) = 8 - [3 + (-7)] = 8 - (- 4)
 = 8 + 4 = 12.
b) (-5) - (9 - 12) = (- 5) - [9 + (- 12)]
= (- 5) - (- 3) = (- 5) + 3 = - 2.
c) 7 - (- 9) - 3= [7 - (- 9)] - 3= (7 + 9) - 3
= 16 - 3 = 13.
d) (- 3) + 8 - 1 = [(- 3) + 8] - 1
 = 5 - 1 = 5 + (- 1) = 4.
Học sinh nhận xét.
Bài 86:
a) Với x = -98 ta có: 
x + 8 - x – 22 = - 98 + 8 - (- 98) - 22 
= - 98 + 8 + 98 – 22 = - 14.
b) Với x = -98 ta có: 
 - x - a + 12 + a = -(- 98)- 61+12+61= 110.
Học sinh nhận xét.
- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
 Bài 54:
a) 2 + x = 3
 x = 3 - 2
 x = 1.
b) x + 6 = 0
 x = 0 - 6
 x = 0 + (- 6) Þ x = - 6.
c) x + 7 = 1
 x = 1 - 7
 x = - 6.
Bài 87 .
x + = 0 Þ = - x Þ x < 0. (vì x ¹ 0).
x - = 0 Þ = x Þ x > 0.
- HS hoạt động theo nhóm bài tập 55.
- HS hoạt động theo nhóm:
Bài tập:
Hồng đúng. VD: 2 - (- 1) = 2 + 1 = 3.
Hoa sai.
Lan : Đúng.
(VD trên).
- HS làm bài tập 56.
- Học sinh đọc kết quả
4.Củng cố
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV: Muốn trừ đi một số nguyên ta làm thế nào ?
- Trong Z , khi nào phép trừ không thực hiện được ?
- Khi nào hiệu < số bị trừ, bằng số bị trừ, lớn hơn số bị trừ ?
- Trong Z phép trừ bao giờ cũng thực hiện đựơc.
- Hiệu < nếu số trừ dương.
- Hiệu bằng nếu số trừ bằng 0.
4. HDVN
- Ôn tập các quy tắc cộng , trừ số nguyên.
- BT: 84; 85; 86; 88 .

Tài liệu đính kèm:

  • docT47-50.doc