Giáo án tự chọn Số học Lớp 6 - Ôn tập hợp N- Các phép toán nhân, chia - luỹ thừa với số mũ tự nhiên- các dấu hiệu chia hết

Giáo án tự chọn Số học Lớp 6 - Ôn tập hợp N- Các phép toán nhân, chia - luỹ thừa với số mũ tự nhiên- các dấu hiệu chia hết

A. MỤC TIÊU :

*Kiến thức:Học sinh củng cố khái niệm tập hợp các số tự nhiên bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước,cách kí hiệu tập hợp số tự nhiên.

* Kỹ năng: Học sinh biết viết một tập hợp số tự nhiên theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu và ,biết tìm số liền trước số liền sau của một số tự nhiên.

*Thái độ:Gi¸o dơc rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết tập hợp.

B. PHƯƠNG PHÁP

 *Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, lấy học sinh làm trung tâm, vấn đáp.

C. CHUẨN BỊ

 *Giáo Viên: Bài soạn,thước kẻ,bảng phụ,phấn màu.

*Học sinh: Chuẩn bị các dụng cụ học tập. Bảng nhóm

D. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

1. Ổn định tình hình lớp :(1) Kiểm tra sĩ số học sinh.

2. Kiểm tra bài cũ : (3) Giới thiệu môn học và các yêu cầu về dụng cụ học tập để học tốt môn học cho học sinh.

3. Giảng bài mới :

 

doc 24 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 342Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Số học Lớp 6 - Ôn tập hợp N- Các phép toán nhân, chia - luỹ thừa với số mũ tự nhiên- các dấu hiệu chia hết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUÛ ẹEÀ Tệẽ CHOẽN BAÙM SAÙT TOAÙN 6 (Chuỷ ủeà 2)
Thụứi lửụùng : 10 tieỏt
Teõn chuỷ ủeà: OÂN TAÄP HễẽP N- CAÙC PHEÙP TOAÙN NHAÂN , CHIA- LUYế THệỉA VễÙI SOÁ MUế Tệẽ NHIEÂN- CAÙC DAÁU HIEÄU CHIA HEÁT.
I) MUẽC TIEÂU CHUNG.
1) Kieỏn thửực.
*Hoùc sinh bieỏt vieỏt moọt taọp hụùp theo dieón ủaùt baống lụứi cuỷa baứi toaựn, bieỏt sửỷ duùng caực kyự hieọu vaứ .Bieỏt tỡm soỏ lieàn trửụực soỏ lieàn sau cuỷa moọt soỏ tửù nhieõn.
*Hoùc sinh cuỷng coỏ khaựi nieọm taọp hụùp caực soỏ tửù nhieõn baống caựch laỏy caực vớ duù veà taọp hụùp, nhaọn bieỏt ủửụùc moọt ủoỏi tửụùng cuù theồ thuoọc hay khoõng thuoọc moọt taọp hụùp cho trửụực,caựch kớ hieọu taọp hụùp soỏ tửù nhieõn.
*HS nắm vững các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, Biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó.
*HS: Hiểu được khi nào thì kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên, kết quả phép chia là một số tự nhiên nắm vững quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư.
*HS Biết vận dụng tìm một số chưa biết trong phép trừ, phép chia, giải một vài bài toán thực tế.
*HS Biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh
*HS Nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số, số mũ; nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.Nắm được khái niệm số chính phương 
*HS Biết viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, biết tính giá trị của các luỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
*HS Nhân nhanh một tổng , một hiệu có chia hết hay không chia hết cho một số- rèn luyện tính chính xác khi vận dụng t/c chia hết của một tổng ,hiệu vào giải BT 
*Củng cố khắc sâu đấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9.
2) Kyừ naờng.
*Reứn luyeọn cho hoùc sinh tử duy linh hoaùt khi duứng nhửừng caựch khaực nhau ủeồ vieỏt taọp hụùp
*Rèn cho HS tính toán, vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh và giải toán.Biết viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, biết tính giá trị của các luỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. Nhận biết nhanh 1 số chia hết cho 2, 3 , 5 và 9 .Nhận biết nhanh 1 số chia hết cho 2, 3, 5 và 9, kĩ năng vận dụng lí thuyết vào giải toán chính xác.
3)Giaựo duùc.
*Giaựo duùc hs tớnh caồn thaọn, chớnh xaực, ủoọc laọp suy nhgú, thaỏy ủửụùc tieọn ớch cuỷa toaựn hoùc.
II) PHệễNG PHAÙP
Laỏy hoùc sinh laứm trung taõm, vaỏn ủaựp, neõu vaỏn ủeà vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà, kiểm tra..
III) CHUAÅN Bề
 Caực baứi taọp, sgk, sbt.
IV) CUẽ THEÅ PHAÂN PHOÁI
Tieỏt 1+2:Tập hợp số tự nhiên N.
Tieỏt 3+4:ệÙng dụng của Phép cộng và phép nhân trong giải toán.
Tieỏt 5+6:Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.
Tiết 7+ 8: Luyện tập.Tớnh chaỏt chia heỏt cuỷa 1 toồng, moọt hieọu.
Tiết 9+10:Dấu hiệu chia hết cho 2;3;5; 9, Kiểm tra 15’
V) PHAÂN PHOÁI CHI TIEÁT.
Tieỏt 1+2: TAÄP HễẽP CAÙC SOÁ Tệẽ NHIEÂN N.
A. MUẽC TIEÂU : 
*Kieỏn thửực:Hoùc sinh cuỷng coỏ khaựi nieọm taọp hụùp caực soỏ tửù nhieõn baống caựch laỏy caực vớ duù veà taọp hụùp, nhaọn bieỏt ủửụùc moọt ủoỏi tửụùng cuù theồ thuoọc hay khoõng thuoọc moọt taọp hụùp cho trửụực,caựch kớ hieọu taọp hụùp soỏ tửù nhieõn.
* Kyừ naờng: Hoùc sinh bieỏt vieỏt moọt taọp hụùp soỏ tửù nhieõn theo dieón ủaùt baống lụứi cuỷa baứi toaựn, bieỏt sửỷ duùng caực kyự hieọu vaứ ,bieỏt tỡm soỏ lieàn trửụực soỏ lieàn sau cuỷa moọt soỏ tửù nhieõn.
*Thaựi ủoọ:Giáo dục reứn luyeọn cho hoùc sinh tử duy linh hoaùt khi duứng nhửừng caựch khaực nhau ủeồ vieỏt taọp hụùp.
B. PHệễNG PHAÙP
 *Neõu vaỏn ủeà vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà, laỏy hoùc sinh laứm trung taõm, vaỏn ủaựp.
C. CHUAÅN Bề 
 *Giaựo Vieõn: Baứi soaùn,thửụực keỷ,baỷng phuù,phaỏn maứu.
*Hoùc sinh: Chuaồn bũ caực duùng cuù hoùc taọp. Baỷng nhoựm
D. TIEÁN TRèNH TIEÁT DAẽY :
1. OÅn ủũnh tỡnh hỡnh lụựp :(1’) Kieồm tra sú soỏ hoùc sinh.
2. Kieồm tra baứi cuừ : (3’) Giụựi thieọu moõn hoùc vaứ caực yeõu caàu veà duùng cuù hoùc taọp ủeồ hoùc toỏt moõn hoùc cho hoùc sinh.
3. Giaỷng baứi mụựi : 
Tl
Hoaùt ủoọng cuỷa GV vaứ HS
Kieỏn thửực
12’
12’
5’
5’
6’
7’
9’
9’
15’
5’
Hẹ1:TOÙM TAẫT LYÙ THUYEÁT:
GV Yeõu caàu HS laỏy vớ duù veà taọp hụùp soỏ tửù nhieõn.
HS :Tửù tỡm moọt soỏ vớ duù veà taọp hụùp soỏ tửù nhieõn.
GV: Yeõu caàu HS nhaộc laùi caựch kyự hieọu veà taọp hụùp vaứ phaõn bieọt taọp N vaứ N*
Hs:Nhaộc laùi.
Hẹ 2 :CÁC DẠNG TOÁN:
GV:ẹửa daùng toaựn 1 leõn baỷng vaứ phửụng phaựp giaỷi.
HS :Ghi baứi vaứo vụỷ vaứ theo doừi phửụng phaựp giaỷi.
Dạng 1: Tỡm số liền sau số liền trước của một số tự nhiờn cho trước:
* Phương phỏp:
- Để tỡm số liền sau của số tự nhiờn a, ta tớnh a + 1.
- Để tỡm số liền trước của số tự nhiờn a khỏc 0 ta tớnh a - 1.
Chỳ ý:
 + Số 0 khụng cú số liền trước.
 + Hai số tự nhiờn liờn tiếp hơn kộm nhau 1 đơn vị.
GV: Yeõu caàu 1 soỏ HS nhaộc laùi phửụng phaựp giaỷi.
GV: Laỏy vớ duù yeõu caàu 1 HS leõn baỷng laứm baứi ,caực HS: Dửụựi lụựp laứm vaứo vụỷ.
 Vớ dụ: Viết số tự nhiờn liền trước và liền sau của 19.
1HS leõn baỷng laứm baứi,caực HS khaực laứm vaứo vụỷ.
Bài 1: Điền tiếp vào dấu ... để được 2 số tự nhiờn liờn tiếp tăng dần.
	......, 8 vaứ	a, .....
GV: Yeõu caàu hs laứm baứi theo nhoựm.
HS: Ghi baứi vaứ laứm baứi theo nhoựm.
1 nhoựm leõn laứm baứi 1
GV ủửa tieỏp daùng baứi taọp 2
Dạng 2: Tỡm số tự nhiờn thoả món điều kiện cho trước.
HS ghi daùng 2 vaứo vụỷ
*Phương phỏp: 
Liệt kờ tất cả cỏc phần tử thoả món đồng thời cỏc điều kiện đó cho.
GV ủửa vớ duù leõn baỷng phuù.
Vớ dụ: Viết tập hợp sau bằng cỏc liệt kờ cỏc phần tử:
	B = .
GV:Goùi 1 hoùc sinh leõn baỷng. 
HS:Leõn baỷng thửùc hieọn
HS:Caỷ lụựp cuứng laứm vớ duù 
GV: Ra theõm baỡ taọp:
2. Bài tập vận dụng:
Bài 1: Tỡm x biết, x N và
	a) x 3
 b) x là số lẻ sao cho: 7 < x 13.
GV: Yeõu caàu HS laứm baứi theo caực nhoựm.ẹaùi dieọn 1 nhoựm leõn baỷng laứm baứi,caực nhoựm quan saựt nhaọn xeựt.
Bài 2: Viết tập hợp A cỏc số tự nhiờn khụng vượt quỏ 6 bằng 2 cỏch. Biểu diễn trờn tia số cỏc phần tử của tập hợp A.
GV: Yeõu caàu 1hs leõn baỷng
HS: Leõn baỷng thửùc hieọn.
a)x{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12}
b)x{13;15;17;19;21;23}
GV:Nhaọn xeựt baứi laứm
Bài 3: Tỡm x biết x N và
 a) x 12
 b) x là số lẻ sao cho: 13 x 24
Baứi 4: Tỡm soỏ tửù nhieõn lieàn sau caực soỏ sau: 
 12, 24, 43, 67 
GV: Cho a laứ soỏ tửù nhieõn thỡ soỏ lieàn sau cuỷa a laứ soỏ naứo?
HS: Soỏ lieàn sau cuỷa soỏ a laứ soỏ a+1.
GV: Yeõu caàu 1 hs leõn baỷng thửùc hieọn:
HS: Thửùc hieọn.
BAỉI TRAẫC NGHIEÄM : Choùn caõu traỷ lụứi ủuựng .
GV: Cho caực baứi taọp leõn baỷng phuù.
GV: Cho hs hoaùt ủoọng theo nhoựm tửứng caõu.
HS : ẹaùi dieọn nhoựm leõn baỷng thửùc hieọn.
Bài 1: Khoanh trũn vào đỏp ỏn đỳng nhất:
1. Ta cú:	
 a) 5N	 ; b) 5N ; 5=N
GV: ẹửa baứi taọp leõn baỷng phuù,yeõu caàu HS laứm baứi theo nhoựm:
Caõu 2: Vieỏt taọp hụùp X laứ caực soỏ tửù nhieõn lụựn hụn 9 vaứ nhoỷ hụn 15. 
 A. X= {10; 11;12 ;13 ;14 }
 B. X= {x ẻ N / 9 < x < 15}
 C. X= {9; 10; 11; 12; 13; 14; 15}
 D. Caỷ A; B ủeàu ủuựng 
Caõu 3: Cho K= {a ẻ N / 43 < a < 140 }. Caựch ghi naứo ủuựng :
 A. 145ẻK B. 45 ẽ K
 C. 49 ẻ K D. 49 ẽ K 
Caõu 4: Soỏ tửù nhieõn lieàn trửụực soỏ m 
(mẻ N* ) laứ :
 A. m –1 B. m+1 
 C. A; B ủeàu sai D. A; B ủeàu ủuựng 
Caõu 5: Tỡm caực soỏ tửù nhieõn a vaứ b sao cho 17 < a< b < 21(Choùn caõu traỷ lụứi ủuựng nhaỏt .)
A. a=18; b =19 B. a=19; b =20
C. a=18; b =20 D. Caỷ A; B; Củeàu ủuựng
Caõu 6: Vieỏt soỏ tửù nhieõn coự soỏ chuùc laứ 367; chửừ soỏ haứng ủụn vũ laứ 8. 
 A. 3678 B. 36708
 C. 36078 D. Caỷ A; B; C ủeàu sai
Caõu 7: Vieỏt soỏ tửù nhieõn lụựn nhaỏt coự 5 chửừ soỏ khaực nhau: 
 A.99999 B. 98765
 C. 56789 D. Caực soỏ treõn ủeàu sai.
Caõu 8: Vieỏt soỏ 19 baống chửừ soỏ LaMaừ
 A. XVIIII B. XIVV
 C. XXI D. XIX
Hẹ 3:Cuỷng coỏ kieỏn thửực 
-Yeõu caàu HS nhaộc laùi caực daùng baứi taọp veà taọp hụùp vaứ phửụng phaựp giaỷi.
1. Tập hợp cỏc số tự nhiờn kớ hiệu N: 
 N = .
2.Tập hợp cỏc số tự nhiờn khỏc 0 kớ hiệu N*:
 N* = 
3.Thứ tự trong tập hợp số tự nhiờn: (SGK).
Dạng 1: Tỡm số liền sau số liền trước của một số tự nhiờn cho trước:
* Phương phỏp:
- Để tỡm số liền sau của số tự nhiờn a, ta tớnh a + 1.
- Để tỡm số liền trước của số tự nhiờn a khỏc 0 ta tớnh a - 1.
Chỳ ý: 
+ Số 0 khụng cú số liền trước.
+ Hai số tự nhiờn liờn tiếp hơn kộm nhau 1 đơn vị.
Vớ duù:
Giải: 	
+ Số tự nhiờn liền trước của 19 là: 18.
+ Số tự nhiờn liền sau của 19 là: 20.
Baứi 1: Soỏ caàn ủieàn laứ:
 7;8 vaứ a, a+1
Dạng 2: Tỡm số tự nhiờn thoả món điều kiện cho trước.
Vớ duù:Giải:
Ta cú: B = 
2. Bài tập vận dụng:
Baứi 1:
a)A = 
b)B = 
Baứi 2:
 Caựch 1:
 A = 
Caựch 2: A = 
Bài 3: Giaỷi
a)x{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12}
b)x{13;15;17;19;21;23}
Baứi 4: 
Soỏ lieàn sau soỏ 12 laứ:13
Soỏ lieàn sau soỏ 24 laứ:25
Soỏ lieàn sau soỏ 43 laứ:44
Soỏ lieàn sau soỏ 67 laứ:68
Baứi 1:
Choùn ủaựp aựn a
Caõu 2: 
Choùn:A. X= {10; 11;12 ;13 ;14 }
Caõu 3: Choùn:C. 49 ẻ K
Caõu 4: Choùn:A. m –1 
Caõu 5: D. Caỷ A; B; C ủeàu ủuựng
Caõu 6: A. 3678
Caõu 7: B. 98765
Caõu 8: D. XIX
4. Daởn doứ hoùc sinh chuaồn bũ cho tieỏt hoùc tieỏp theo : (1’)
 -Tỡm theõm caực vớ duù veà taọp hụùp caực soỏ tửù nhieõn thoaỷ maừn ủieàu kieọn cho trửụực
 - Laứm baứi taọp 12,13,14,15 SBT
 - OÂn taọp laùi caực daùng toaựn ủaừ laứm vaứ phửụng phaựp giaỷi.
 - OÂn taọp laùi caực kieỏn thửực veà taọp hụùp soỏ tửù nhieõn ủeồ chuaồn bũ cho tieỏt sau.
 RUÙT KINH NGHIEÄM : 
Tieỏt 3+4:ệÙng dụng của Phép cộng và phép nhân trong giải toán.
A.Mục tiêu 
Kieỏn thửcự:HS nắm vững các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, Biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó.
HS: Hiểu được khi nào thì kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên, kết quả phép chia là một số tự nhiên nắm vững quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư.
Kyừ naờng:HS biết vận dụng tìm một số chưa biết trong phép trừ, phép chia, giải một vài bài toán thực tế.
 HS biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh
 Rèn cho HS tính toán, vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh và giải toán.
Thaựi ủoọ: Giaựo duùc tớnh caồn thaọn trong tớnh toaựn.
B. Phửụng phaựp
 *Neõu vaỏn ủeà vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà, laỏy hoùc sinh laứm trung taõm, vaỏn ủaựp.
C.Chuẩn bị
* Giáo viên: Phấn màu. Bảng phụ: Tính chất của phép cộng và phép nhân
* Học sinh: SGK, ôn tính chất của phép cộng và phép nhân
D.Tiến trình tổ chức dạy học
1)Tổ ch ... )
GV: Giới thiệu cho HS một số t/c chung về chia hết?
2) Tính chất chia hết của một tổng, hiệu, tích.(5p)
GV:Nhắc lại t/c chia hết của một tổng,một hiệu ,viết cong thức tổng quát ?
HS: Nhắc lại
3 ) Tính chất chia hết của 1 tích(5p)
GV: Giới thiệu cho HS một số t/c chia hết của một tích.
II- Bài tập áp dụng
Daùng 1:Tớnh chaỏt chia heỏt 1 toồng(hieọu)
 Bài 1(7p)
GV: Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bt1
HS : Khác NX bài làm của bạn.
Bài 2(10p)
Gv: yêu cầu HS hoạt động nhóm làm BT 2
Cho tổng A = 12 + 15 + 21 + x Với x N Tìm điều kiện của x để A chia hết cho 3, để A không chia hết cho 3.
GV :Yêu cầu đại diên các nhóm trình bày kết quả.
HS: Hoaùt ủoọng theo nhoựm
Vì ( 12 + 15 + 21) 3 nên A 3 thì x 3 ; A 3 thì x 3 
HS: Leõn baỷng trỡnh baứy
Daùng 2: Toaựn chửựng minh
Bài 3 (13p)
Gv: Nêu cách làm BT trên
Để CM chia hết cho 11 ta làm như thế nào ?
GV có thể gợi ý cho HS cách làm
Tương tự đ/v phần b/ yêu cầu HS lên bảng làm
HS: Thực hiện.
Daùng 1: Tớnh giaự trũ cuỷa luừy thửứa vaứ caực pheựp toaựn treõn luừy thửứa.
Baứi 1: Tớnh giaự trũ luyừ thửứa :
 22; 23; 24; 32; 33; 34 .
Giải
22 =4 ; 23=8 ; 24 =16 ; 32 =9; 33=27
34 =81
Baứi 2. Vieỏt keỏt quaỷ pheựp tớnh dửụựi daùng moọt luyừ thửứa : 
Giải
a) a3. a5 =a8 b) x7. x . x4=x12
Bài 3. Tính:
a) 56 : 5 3 = 5 6-3 = 5 3 
b) a4 : a = a4-1 = a3 
Daùng 2: Tỡm 1 soỏ khi bieỏt gia trũ cuỷa luừy thửứa
Baứi 4:Tỡm soỏ tửù nhieõn c bieỏt raống vụựi moùi nẻN* ta coự: a) cn= 1; b) cn= 0
Giải
a) cn= 1 Suy ra: n=0
b) cn= 0 Suy ra: nị
Baứi 5:Tỡm soỏ tửù nhieõn a bieỏt : a2= 25; a3= 27.
Giải:
a2= 25 suy ra a=5 hay a=-5
a3= 27 suy ra a=3 hay a=-3
Bài 6:Tìm số tự nhiên a biết rằng với mọi n thuộc N ta có :
 a n = 1 => an = 1n => a=1
Daùng 3: Vieỏt soỏ dửụớ daùng luừy thửứa cụ soỏ 10.
Bài 7:Viết số 9485 và dưới dạng tổng luỹ thừa của 10 .
a)9485 = 9.1000 + 4.100 +8.10+5
 = 9.103 +4.102 +8.101+5.100
b) = a.1000 + b.100 +c.10+d
 = a.103 +b.1021+c.101+d.100
Daùng 4: Soỏ chớnh phửụng
Bài 8:Mỗi tổng sau có là số chính phương hay không ?
a)32 + 42 = 9 + 16 = 25 = 52
 => (/ 32 + 42 ) là số chính phương 
b) 52 + 122 = 25 + 144 =169 =132 
( 52 + 122 ) là số chính phương 
Bài 9
chữ số tận cùng của a
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
chữ số tậncùng của a2
0
1
4
9
6
5
6
9
4
1
 Tận cùng của số chính phương chỉ có thể là 0,1,4,5,6,9 
 Số chính phương không thể tận cùng bằng 2,3,7,8 
I)Nội dung kiến thức 
1)Các tính chất chung
+ Bất cứ số nào khác 0 cũng chia hết cho chính nó
+ T/C bắc cầu: Nếu a b ; b c thì a c
+ Số 0 chia hết cho mọi số b khác 0
+ Bất cứ số nào cũng chia hết cho 1
2) Tính chất chia hết của một tổng, hiệu, tích
*) Tính chất 1
a m vaứ b m ị ( a + b ) m
 ( a, b, m N , m ≠ o)
Chú ý :a) a m và b m ị ( a - b) m
 b) a m ; b m và c m
 ị ( a + b + c) m
*Tính chất 2
a m 
b m ị (a + b) m
 Chú ý:a) a m & b m ị ( a- b ) m 
 ( a > b)
	 a m và b m ị ( a- b ) m 
b) a m, b m và c m
 ị ( a + b + c) m
3 )Tính chất chia hết của 1 tích
+ Nếu 1 thừa số của tích chia hết cho m thì tích chia hết cho m
+ Nếu a m và b n thì ab mn
+ Nếu a b thì an bn.
II- Bài tập áp dụng
Daùng 1:Tớnh chaỏt chia heỏt 1 toồng(hieọu)
 Bài 1:Không thực hiện phép tính xét xem các biểu thức sau có chia hết cho 6 không?
a/ 42 + 54 ; b/ 600 -14
c/ 120 + 48 + 20 d/ 60 + 15 + 3
Giải
a ) Có 42 6 ; 54 6 (42 + 54 ) 6
b) Có 600 6 ; 4 6 (600 - 14) 6
c ) Có 120 6; 48 6; 20 6 
 ( 120 + 48 + 20) 6
d) Có: 60 6;(15 + 3 ) = 18 6 
 (60 + 15 + 3) 6
Bài 2: A = 12 + 15 + 21 + x 
Vì ( 12 + 15 + 21) 3 nên A 3 thì x 3 ; A 3 thì x 3 
Daùng 2: Toaựn chửựng minh
Bài 3 .Chứng minh rằng:
 chia hết cho 11
 chia hết cho 9 với a > b
Giải:
a) = ( 10a + b) + ( 10b + a) = 11a + 11b chia hết cho 11
b) = ( 10a + b) - ( 10b + a) = 9a - 9b chia hết cho 9
4/ Củng cố :Xen trong giờ 
5/ HDVN : Xem lại các BT đã chữa 
RUÙT KINH NGHIEÄM : 
 Tiết 9+10:Dấu hiệu chia hết cho 2;3;5; 9, Kiểm tra 15’
A.Mục tiêu:
Kiến thức:Củng cố khắc sâu đấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9
 Kiểm tra lại kiến thức của chủ đề
Kỹ năng:HS nhận biết nhanh 1 số chia hết cho 2, 3 , 5 và 9 
HS nhận biết nhanh 1 số chia hết cho 2, 3, 5 và 9, kĩ năng vận dụng lí thuyết vào giải toán chính xác.
Thái độ:Giáo dục tư duy lôjic, lòng yêu thích bộ môn.
B. Phương pháp.
 Neõu vaỏn ủeà vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà, laỏy hoùc sinh laứm trung taõm, vaỏn ủaựp, kiểm tra.
C.Chuẩn bị.
Giáo viên : Bảng phụ. đề kiểm tra .
Học sinh : SGK, máy tính bỏ túi. Ôn dấu hiệu chia hết , ôn tập các kiến thức bài các bài đã học. 
D.Tiến trình tổ chức dạy học.
1) Tổ chức :Lớp 6
2) Kiểm tra :Xen trong gìơ dạy
3) Bài mới 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
1- Các dấu hiệu chia hết cho 2;5;3;9(5p)
GV:Nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2, 3 ,5 ,9?
HS: Nhắc lại.
II)Bài tập áp dụng
Daùng 1: Tỡm soỏ tửù nhieõn
Bài 1:(8p) 
GV:Yêu cầu HS viết dạng tổng quát của 2 số tự nhiên liên tiếp ?
HS: Viết :a, a + 1
Gv: neỏu a 2 thỡ sao?
Hs: thỡ baứi toaựn ủửụùc giaỷi quyeỏt.
Gv: neỏu a laứ soỏ leỷ thỡ a+1=?
Hs:a + 1 = 2k + 2 
GV :Yêu cầu HS lên bảng làm
HS:Lên bảng thực hiện.
hs còn lại làm vào giấy nháp
HS Khác nhận xét bổ sung ( nếu cần )
Bài 2:(10p)
GV yêu cầu hs hoạt động nhóm để tìm ra cách giải BT 2
Gv: neỏu goùi 2 soỏ tửù nhieõn 2 chửừ soỏ laứ : thỡ a coự theồ laứ caực soỏ naứo?
Hs: Số đó 2 
a = 0, 2 , 4, 6, 8
GV yêu cầu HS lên bảng làm,GV nhận xét sửa sai (nếu cần ).
Bài 3:(10p)
GV:Nêu cách làm đối với bài tập này?
GV: có thể hướng dẫn HS
Viết n+5 thành tổng của số chia hết cho n+2 và 1 số tự nhiên ?
Hs: n + 5 = (n + 2) + 3 
Gv:Tìm đk để n+ 5 chia hết cho n+2?
Bài 4(10p)
GV: Mở rộng cho HS về dấu hiệu chia hết cho 4
GV:Vậy đk để : chia hết cho 4 là gì ?
Suy ra y = ?
Với y = 2
 y = 6 hãy tìm x ?
Daùng 2: Toaựn chửựng minh
Bài 5(10p)
GV:Chứng tỏ hiệu đó vừa chia hết cho 3 và 5 ta làm như thế nào ?
Gv:Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm phần b
Mời đại diện nhóm lên trình bày kết quả
GV: Động viên kk nhóm làm tốt.
Bài 6(10p)
GV:Nêu cách làm đ/v bài tập 7
Gv :có thể gợi ý hs cách làm
Bài 7: (12p)
GV:Để CM A chia hết cho 5 ta làm như thế nào?
Hs: Xeựt chửừ soỏ taọn cuứng cuỷa A la 0 hoaởc 5.
Hs:Hãy xét chữ số tận cùng của tổng A?
Hs: Xeựt
GV: Yêu cầu HS lên bảng làm,GV nhận xét sửa sai (nếu cần )
I - Nội dung kiến thức 
1- Các dấu hiệu chia hết cho 2;5;3;9
	Gọi A = 
 A 2 a0 2 hay a0 = 0; 2 ; 4 ; 6 ; 8
 A 5 a0 5 hay a0 = 0; 5
 A 3an + an-1+...a 2+a 1 + a 0 3
 A 9an + an-1+...a 2+a 1 + a 0 9
II)Bài tập áp dụng
Daùng 1: Tỡm soỏ tửù nhieõn
Bài 1: Chứng tỏ rằng: 
Trong hai số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 2
Giải:
Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là a, a + 1
Nếu a 2 thì bài toán giải được
Nếu a = 2k + 1 thì a + 1 = 2k + 2 chia hết cho 2
Bài 2:Tìm số tự nhiên có 2 có chữ số giống nhau, biết số đó 2 và chia cho 5 dư 3
Bài giải
Gọi số tự nhiên có 2 chữ số các chữ số giống nhau là ( 0< a < 10)
Số đó 2 a = 0, 2 , 4, 6, 8
Số đó chia 5 dư 3 nên a chia 5 dư 3 a = 8
Vậy số đó là 88
Bài 3:Tìm số tự nhiên n để cho n + 5 chia hết cho n + 2
Giải
Ta có n + 5 = (n + 2) + 3 
Nên n + 5 n + 2 khi 3 n + 2 vì vậy :
 n + 2 = 1 vô lý
 n + 2 = 3 thì n = 1 
Vậy n = 1 thì n + 5 chia hết cho n + 
Bài 4:Hãy viết vào sau và trước số 251 một chữ số để được số có 5 chữ số chia hết cho 2, 3, 4
	Giải:
Số phải tìm là: . Số này chia hết cho 4 khi chia hết cho 4 y = 2; 6
Với y = 2 thì x = 2;5;8
Với y = 6 thì x = 1; 4;7
Vậy có 6 số
Daùng 2: Toaựn chửựng minh
Bài 5:Chứng minh rằng:
a)1980a - 1995 b chia hết cho 3 và 5 với mọi a,b N
b)a(a + 1)(a + 2) chia hết cho 2 và 3 với mọi a,b N
Giải
a)Số 1980 3 và 5 
 Số 1995 3 và 5 
Nên 1980a - 1995 b chia hết cho 3 và 5 với mọi a,b N
b) a; (a + 1); (a + 2) là 3 số tự nhiên liên tiếp suy ra có ít nhất 1 số chẵn. Mặt khác 3 số liên tiếp coa 1 số chia hết cho 3 nên tích chia hết cho 3
Vậy a(a + 1)(a + 2) chia hết cho 2 và 3 với mọi a,b N
Bài 6:Chứng minh nếu: x , y N ; x + 2y 5 thì 3x -4y 5
Giải
Ta có: 3(x + 2y) = 3x + 6y = 10y + (3x -4y)
Vì ( x + 2y ) 5 và 10y 5 nên (3x - 4y) 5
Bài 7: Cho A = 119 + 118 + 117 + .. . + 11 + 1 . Chứng minh rằng A 5
 Vì từ 119 đến 112 có 8 số hạng mà mỗi số hạng đều có số tận cùng là 1 nên có tổng là 8. hai số cuối cùng có tổng có số tận cùng là 2. vậy tổng trên có số tận cùng là 0
Vậy A chia hết cho 5.
4) KIEÅM TRA 15’
ẹeà:
A ) Traộc nghieọm:
Baứi 1:Khoanh troứn trửụực caõu traỷ lụứi ủuựng
1)Cho a N*. Soỏ lieàn trửụực a laứ:
 A.a B. a-1 C.a+1	 D.ủaựp aựn khaực
2) Keỏt quaỷ 12.15+88.15 baống:
 A.10 B. 15 C. 100	 D.ủaựp aựn khaực
3) Keỏt quaỷ 4.123.25 baống:
 A.123 B. 12300 C. 41235	 D.ủaựp aựn khaực
4)Keỏt quaỷ 65:6 baống:
 A.1 B. 6 C.64 	 D.66
5)Gớa trũ cuỷa 23 baống:
 A.2 B. 3 C.6 	 D.8
6)Keỏt quaỷ 102. 1002baống:
 A. 102 B. 103 C.104	 D.105
7)Toồng 2008+2010 chia heỏt cho:
 A.2 B. 3 C.5 	 D.9
8) Soỏ 3231 chia heỏt cho:
 A.2 B. 5 C.9 	 D.ủaựp aựn khaực
9) 2x+3=9, thỡ x=
 A.3 B. 4 C.5 	 D.9
10) Soỏ chớnh phửụng laứ:
 A.3 B. 7 C.8 	 D.16
Baứi 2:ẹieàn vaứo choó troỏng  ủeồ ủửụùc caõu traỷ lụứi ủuựng:
1)Soỏ phaàn tửỷ cuỷa taọp hụùp: A= laứ:..................................................
2)Soỏ phaàn tửỷ cuỷa taọp hụùp:B = laứ:...................................................
3)Taọp hụùp N={..}
4)Taọp hụùp N*={}
5) Soỏ tửù nhieõn lụựn nhaỏt coự 5 chửừ soỏ laứ:
6) Soỏ 2345 coự soỏ chuùc laứ:
7) Soỏ tửù nhieõn chaỹn coự daùng toồng quaựt:..
8) Soỏ tửù nhieõn leỷ coự daùng toồng quaựt :..
9) Cho a,b ,m (m#0) laứ soỏ tửù nhieõn neỏu ( a + b ) m thỡ a..............vaứ b................
10)Caực soỏ chia heỏt cho 2 vaứ 5 coự chửừ soỏ taọn cuứng baống
ẹaựp aựn:
Baứi 1:Traộc nghieọm: Khoanh troứn truụực caõu traỷ lụứi ủuựng
Caõu 1 Choùn B(0,5ủ) Caõu 2 ChoùnD(0,5ủ)
Caõu 3 Choùn B(0,5ủ) Caõu 4 Choùn C(0,5ủ)
Caõu 5 Choùn D(0,5ủ) Caõu 6 Choùn B(0,5ủ)
Caõu 7 Choùn A(0,5ủ) Caõu 8 Choùn C(0,5ủ)
Caõu 9: Choùn A(0,5ủ) Caõu 10 Choùn D(0,5ủ)
Baứi 2:ẹieàn vaứo choó troỏng  ủeồ ủửụùc caõu traỷ lụứi ủuựng:
1)Soỏ phaàn tửỷ cuỷa taọp hụùp: A= laứ:61pt. (0,5ủ)
2)Soỏ phaàn tửỷ cuỷa taọp hụùp:B = laứ:45pt (0,5ủ)
3)Taọp hụùp N={0;1;2;3.} (0,5ủ)
4)Taọp hụùp N*={1;2;3;4..} (0,5ủ)
5) Soỏ tửù nhieõn lụựn nhaỏt coự 5 chửừ soỏ laứ:99999 (0,5ủ)
6) Soỏ 2345 coự soỏ chuùc laứ:234 (0,5ủ)
7) Soỏ tửù nhieõn chaỹn coự daùng toồng quaựt:2k(kN) (0,5ủ)
8) Soỏ tửù nhieõn leỷ coự daùng toồng quaựt :2k+1(kN) (0,5ủ)
9) Cho a,b ,m (m#0) laứ soỏ tửù nhieõn neỏu ( a + b ) m thỡ amvaứ bm (0,5ủ)
10)Caực soỏ chia heỏt cho 2 vaứ 5 coự chửừ soỏ taọn cuứng baống 0. (0,5ủ)

Tài liệu đính kèm:

  • docchu de 2.doc