Giáo án tự chọn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 1 đến 19

Giáo án tự chọn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 1 đến 19

I/ Mục tiêu cần đạt:

 Cũng cố lại văn tự sự ,

Rèn luyện cho HS biết cách viết bài văn tự sự có bố cục rừ ràng , cú nhõn vật ,sự việcdiễn biến ,kất quả

II/ Tiến trình ôn tập

1, Tự sự là gỡ?

Là kể chuyện , cú thể kẻ bằng lời cú thể kể bằng văn bản

2, Văn tự sự là gì ?

Là loại văn trong đó tác giả giơí thiệu ,thuyết minh ,miêu tả nhân vật ,hành động và tâm tư tỡnh cảm của nhân vật , kể lại diễn biến câu chuyện trong một không gian nhất định ,một thời gian nhất định . Cốt làm cho người nghe,người đọc hỡnh dung được diễn biến và ý nghĩa của câu chuyện ấy .

 

doc 51 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 533Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 1 đến 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 1 Ôn tập phần văn 
 Truyện dõn gian 
 Phần 1; Truyện truyền thuyết 
A , Mục tiờu cần đạt 
Củng cố hệ thống khỏi niệm truyện truyền thuyết , nắm được nội dung ý nghĩa ,bài học của cỏc truyện 
Rốn luyện cho học sinh biết kể chuyện ,túm tắt giả một số bài tập 
B, Tiến trỡnh ụn tập 
1/ Truyền thuyết là gỡ?.
Truyền thuyết là một loaị truyện cổ dân gian kể về một câu chuyện lịch sử , một sự kiện lịch sử , các nhân vật lịch sử thời xa xưa , lại mang yếu tố kì diệu hoang đường . Truyền thuyết thẻ hiẹn cách cảm và cách nghĩ , thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện lich sử và nhân vật lịch sử 
2/ Các tác phẩm đã học .
 - Con Rồng cháu Tiên 
 - Thánh Gióng ->Truyền thuyết thời vua hựng 
 - Sơn Tinh ,Thuỷ Tinh 
 - Bánh Chưng ,bánh Giầy 
 - Sự tích Hồ Gươm ->Truyền thuyết sau vua hựng 
3, So sỏnh truyền thuyết thời vua Hựng và Truyền thuyết sau vua Hựng 
 Truyền thuyết thời vua Hựng Truyền thuyết sau vua Hựng 
 -Đõy là cỏc truyền thuyết mở -Là truyền thuyết thời Hậu Lờ
 đầu lịch sử Việt Nam 
 -Gắn liền với cụng cuộc dựng –Theo sỏt lịch sử
 Và gữi nước -Ít yếu tố hoang đường
 -Ít yếu tố lịch sử, 
 -Nhiều yếu tố hoang đường 
3/ Điều cần ghi nhớ 
A, Con Rồng cháu Tiên 
a, Tóm tắt 
* Ngày xửa, ngày xưa trên vùng đất Lạc Việt có vị thần tên là Lạc Long Quân , thần nòi rồng ,tuấn tú , sức khoẻ vô địch , lắm phép lạ ,Thần giúp dân diệt trừ yêu quái , dạy dân trồng trọt ,chăn nuôi 
Thủa ấy ở vùng núi cao phương Bắc có nàng Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần ,nàng du ngoạn đến lạc Việt nàng đã gặp Lạc long Quân , hai người mến tài sắc đã nên vợ nên chồng 
Hơn một năm sau , Âu Cơ có có mang đẻ ra cái bọc có 100 trứng ,nở ra 100đứa con trai ,khôi ngô ,khoẻ mạnh như thần .
Lạc Long Quân vỡ quen sống dưới nước nờn chia tay với Âu Cơ cựng 50 con xuống biển 
b, Cỏc nhõn vật trong văn bản 
* Lạc Long Quõn 
- Nũi giống : nũi Rồng , con trai thần Long Nữ 
- Hỡnh dỏng : mỡnh Rồng 
- Tớnh tỡnh ; Hiền lành ,thương người ,hay giỳp đỡ người khỏc 
- Chiến cụng vang lừng ; Giết Ngư tinh , Hồ tinh ,Mộc tinh
 -> Vị phỳc thần vụ cựng vĩ đại 
 * Âu Cơ 
 - Nũi giống : Tiờn nữ 
-Hỡnh dỏng :Xinh đẹp tuyệt trần 
- Tớnh tỡnh ;Dịu dàng , yờu thiờn nhiờn ,cuộc sống * Việc kết duyờn 
- Kết quả của cuộc tỡnh : Âu cơ sinh bọc 100 trứng 
 Nở 100 người con trai 
 - Chia tay khụng hợp nhau : -50 con theo cha xuống biển -> người miền biển -50 con theo mẹ -> người miền nỳi 
-> giải thớch hai tiếng đồng bào -> nguồn gốc dõn tộc Tiờn –Rồng nguồn gốc cao quớ , thể hiện tỡnh yờu thương đoàn kết dõn tộc 
* Cỏc chi tiết hoang đường : 
- Âu Cơ sinh cỏi bọc , nở ra 100 người con tuấn tỳ 
- Cõu núi của mẹ con Âu Cơ núi mà ở thủy cung Lạc Long Quõn vẫn nghe 
Ngư Tinh thõn dài hơn 50 trượng , đuụi xũe như cỏnh buồm , chõn dài như chõn rết . Mộc tinh cao hàng ngàn trượng . hồ tinh cú 9 đuụi . 
 *í nghĩa 
-Là huyền thoại đẹp ,giàu ý nghĩa , nú giải thớch , ca ngợi và khặng định nguồn cội ,dũng giống của con người Việt Nam ta là vụ cựng cao quớ .truyện đó thể hiện một cỏch sõu xa niềm tự hào dõn tộc ,khơi dậy lũng yờu thương, đoàn kết dõn tộc , nhắc nhở tỡnh nghĩa đồng bào là tỡnh nghĩa cụt nhục vụ cựng cao cả thiờng liờng
B, Thỏnh Giúng 
* Nhõn vật Thỏnh Giúng :
- Sự ra đời của Thỏnh Giúng 
 - Kỡ lạ ,hoang đường 
-Thỏnh giúng lớn lờn 
 - Nhờ sứ giả đi tỡm người giết giặc 
 - Nhờ bà con giỳp đỡ gạo tiền 
->Ước mơ cú sức mạnh phi thường để chống giặc 
- Thỏnh Giúng đi đỏnh giặc 
 - tấn cụng mónh liệt 
 - roi sắt góy nhổ tre đỏnh vào giặc 
 - Giặc tan 
-> Sức mạnh của Giúng là sức mạnh thuộc về nhõn dõn 
- Giúng bay về trời 
 -> khụng màng danh lợi 
-> Giúng là người anh hựng bất tử 
* ý nghĩa của chuyện 
 Giúng vừa bỡnh thường vừa vĩ đại , là hỡnh ảnh tượng trưng cho ty nước của ND từ buổi đầu chống giặc ngoại xõm 
II, Thực hành 
1, Cõu 1: Em cú suy nghĩ gỡ về nhõn vật Thỏnh giúng ? 
2, Cõu 2 : (dành cho 6a) “Thỏnh Giúng là một truyện cổ tràn đầy tinh thần yờu nước và hỡnh tượng nghệ thuật tuyệt đẹp “Dựa vào truyện Thỏnh Giúng chứng minh ý kiến trờn 
Gợi ý cõu 2. 
-Yờu cầu – cú 2 luận điểm 
 - Thỏnh giúng là một truyện cổ tràn đầy tinh thần yờu nước
 -là một truyện cổ cú hỡnh tượng nghệ thuật đẹp 
- Mở bài 
 - Giới thiệu truyện cổ DG và vị trớ của Thỏnh Giúng 
 -trớch cõu luận đề 
-Thõn bài :
 - chứng mớnh luận điểm 1
 - dẫn chứng là diễn biến nhõn vật Giúng 
 - Khặng định TG là bài ca yờu nước thể hiện sức mạnh quật khởi của dõn tộc 
 - Chứng minh luận điểm 2 
 - cỏi dấu chõn khổng lố 
 - Cỏi vươn vai của Giúng -> bước đi hào hựng của lịch sử dõn tộc và sức mạnh vươn mỡnh của đất nước trước họa xõm lăng 
 - Ngựa phun lửa 
 -Dựng roi sắt đỏnh vào giặc -> cỏc hỡnh 
 - Nhổ tre đỏnh vào giặc tượng rất 
 - Giúng cởi ỏo ,bay lờn trời thần kỡ 
Tuyệt đẹp núi lờn trớ tượng tượng kỡ diệu ca ngợi tinh thần quyết chiến quyết thắng của nhõn dõn ta 
kết luận 
khặng định hỡnh tượng Thỏnh Giúng 
Liờn hệ thực tế 
 Tiết 2 ễn tập phần tập làm văn
 PHẦN I Văn tự sự 
I/ Mục tiờu cần đạt:
 Cũng cố lại văn tự sự , 
Rốn luyện cho HS biết cỏch viết bài văn tự sự cú bố cục rừ ràng , cú nhõn vật ,sự việcdiễn biến ,kất quả 
II/ Tiến trỡnh ụn tập 
1, Tự sự là gỡ? 
Là kể chuyện , cú thể kẻ bằng lời cú thể kể bằng văn bản 
2, Văn tự sự là gỡ ? 
Là loại văn trong đú tỏc giả giơớ thiệu ,thuyết minh ,miờu tả nhõn vật ,hành động và tõm tư tỡnh cảm của nhõn vật , kể lại diễn biến cõu chuyện trong một khụng gian nhất định ,một thời gian nhất định . Cốt làm cho người nghe,người đọc hỡnh dung được diễn biến và ý nghĩa của cõu chuyện ấy .
3, Cỏc dạng kể chuyện 
 - Kể chuyện nguyờn bản
 - Kể chuyện theo lời văn của mỡnh 
 - Kể Chuyện sỏng tạo 
 - Kể chuyện đời thường 
 - kể chuyện tưởng tượng 
 -Kể chuyện danh nhõn 
4, Yờu cầu của văn kể chuyện 
 - Phải cú sự việc 
 - Nhõn vật
 - Cú chủ đề 
 -Tỡnh huống 
 - Ngụi kể 
 - Lời kể
5, Cụ thể cỏc yờu cầu cuả văn tự sự 
a . Sự việc và nhõn vật trong văn tự sự .
 Văn tự sự phải cú chuyện để kể ,phải cú nhõn vật và diễn biến chuỗi sự việc ,liờn kết thành cốt truyện vỡ vậy sự việc và nhõn vật trong văn tự sự là yếu tố quan trọng nhất trong văn tự sự 
+ Sự việc trong văn tự sự là gỡ ?
 Là chuỗi sự việc xảy ra trong thời gian ,địa điểm cụ thể ,do nhõn vật cụ thể thức hiện ,cú nguyờn nhõn diễn biến kết quả , sự việc được sắp xếp theo một trỡnh tự ,diễn biến hợp lớ ,sao cho thể hiện được tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt 
 VD truyện Sơn Tinh Thủy Tinh cú 7 sự việc 
 -vua Hựng kộn rể 
 - Sơn tinh Thủy Tinh đến cầu hụn 
 - Vua hựng ra điều kiện kộn rể 
 - Sơn Tinh đến trước ,được vợ 
 - Thủy tinh đến sau ,tức giận dõng nước đỏnh Sơn Tinh 
 -Hai bờn giao chiến cuối cựng Thủy Tinh thua rỳt về 
 - Hàng năm Thủy Tinh dõng nước đỏnh Sơn Tinh 
+Cỏc sự việc chớnh trong văn tự sự :
 -Sự việc mở đầu ( Mở bài )
 - Sự việc phỏt triển Thõn bài 
 -Sự việc cao trào 
 - Sự việc kết thỳc (Kết bài )
 b . Nhõn vật trong văn tự sự .
 + Nhõn vật trong văn bản tự sự là gỡ ?
 Là kẻ thực hiện cỏc sự việc và là kẻ được thể hiện trong văn bản 
 VD : Nhõn vật Sơn tinh thực hiện cỏc sự việc
 - Cầu hụn 
 -Tỡm lễ vật 
 - Dõng lễ vật
 - Rước Mị Nương 
 - Đỏnh nhau với Thủy Tinh
+ Cỏc loại nhõn vật trong văn bản tự sự . Nhõn vật chớnh 
 Nhõn vật phụ 
 -Nhõn vật chớnh đúng vai trỡ chủ yếu trong việc thể hiện tư tưởng của tỏc phẩm 
 - Nhõn vật phụ giỳp nhõn vật chớnh hoạt động 
 - Nhõn vật được thể hiện qua cỏc mặt gọi tờn , ngoại hỡnh , lai lịch , tớnh nết , hành động , tõm trạng 
VD: Nhõn vật Thủy tinh 
 --Được gọi tờn : Thủy Tinh 
 -Cú lai lịch : Thần biển 
 - Hành động : Đỏnh Sơn Tinh cướp Mi Nương
 -Tam trạng : Giận dữ đỏnh Sơn Tih 
B, Chủ đề và dàn bài trong văn tự sự 
+ Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản .
Đọc một truyện cỏi đớch cuối cựng là tỡm ra ý nghĩa tư tưởng của tỏc phẩm . Đú chớnh là chủ đề , viết một bài văn tự sự là phải từ cốt truyện mà tạo nờn một chủ đề hay .
VD; Chủ đề truyền thuyết hồ gươm Giải thớch chuyện hồ Tả Vọng đổi tờn thành hồ Gươm 
 + Dàn bài của bài văn tự sự 
A, Mở bài 
 -Giới thiệu nhõn vật và tỡnh huống xảy ra cõu chuyện 
 - Cú thể bắt đầu từ một sự cố nào đú 
 - Hoặc kết cục cõu chuyện ,số phận nhõn vật rồi ngược lờn kể lại từ đầu 
B, Thõn bài 
 - Kể cỏc tỡnh tiết làm nờn cõu chuyện 
 - Nếu tỏc phẩm cú nhiều nhõn vật thỡ cỏc tỡnh tiết lồng vào nhau ,đan xen nhau theo diễn biến của cõu chuyện 
C, Kết bài 
Kết thỳc cõu chuyện tỡnh trạng số phận nhõn vật 
Phần II , Thực hành 
 Cõu 1, Chỉ ra cỏc sự việc , nhõn vật trong truyền thuyết “BBỏnh chưng Bỏnh Giầy “ tỡm chủ đề của chuyện 
Cõu 2, Lập dàn bài cho đề bài “ Kể lại truyền thuyết Bỏnh Chưng Bỏnh Giầy theo lời văn của mỡnh “
*Gợi ý 
Cõu 2,
 A , Mở bài : 
 Giới thiệu nhõn vật Lạc long Quõn và Âu Cơ và việc sinh một trăm trứng 
B, Thõn bài :
 -Giới thiờụ Lạc Long Quõn và Âu Cơ gặp nhau ,kết duyờn .
 -Việc Âu Cơ sinh trăm trứng 
 - Viếc chia con 
 - Việc cha truyền con nối của cỏc Lang 
 C, Kết luận 
Kết thỳc cõu chuyện ,ý nghĩa của nú 
Tiết 3 ễn tập phần tiếng việt 
 Phần I , Từ tiếng việt 
I/ Mục tiờu cần đạt 
Cũng cố lại từ và cấu tạo từ , nghĩa của từ ,từ nhiều nghĩa ,
Rốn luyện cỏch giải nghĩa và cỏch giải một số bài tập 
II/ Tiến trỡnh ụn tập 
A, Từ 
1, vớ dụ :
a, Con cú cha như nhà cú núc ->cú 7tiếng -> 7chữ ->7 từ 
b, Hoạ mi hút rớu ra rớu rớt trong nắng mới -.>cú 10 tiếng -> 10 chữ ->6 từ 
-> cú từ cú 1tiếng , cú từ cú 2,3tiếng 
* Tiếng là là đơn vị cấu tạo nờn từ 
* từ là đơn vị để đặt cõu
2, phõn loại 
a, Từ đơn : là từ chỉ cú 1 tiếng 
uống nước nhớ nguồn .
b, Từ phức : là từ do hai tiếng hay nhiều tiếng hợp thành 
Nhõn dõn ta giàu lũng yờu tổ quốc.
- Phõn loại từ phức: Từ ghộp 
 Từ lỏy 
* Từ ghộp : là từ được tạo nờn bằng cỏch ghộp cỏc tiếng cú quan hệ với nhau về nghĩa 
 -VD: Mựa xuõn là tết trồng cõy . 
- Phõn loại : Từ ghộp đẳng lập : cỏc tiếng ngang hàng nhõu :
 VD: Bố mẹ là tấm gương cho con chỏu noi theo 
 Từ ghộp chớnh phụ : cú 1 tiếng chớnh 1 tiếng phụ 
 VD: Hoa huệ kà loại hoa Bỏc rất thớch 
* Từ lỏy :là từ phức cú quan hệ lỏy õm giữa cỏc tiếng 
- VD Lom khom dưới nỳi tiều vài chỳ 
-Phõn loại : cú 3 cỏch l Lỏy tiếng : Xinh xinh 
 Lấy vần : Lỏc đỏc 
 Lỏy phụ õm đầu : Ngất nga ngất ngưởng
Sơ đồ vẽ từ tiếng việt phõn chia theo hỡnh thức cấu tạo 
	Từ
 Từ phức 
 Từ đơn 
 Từ ghộp Từ lỏy 
 Từ Từ Từ lỏy Từ 
 Ghộp ghộp toàn lỏy
 đẳng chớnh bộ bộ
 lập phụ phận
B, Nghĩa của từ :
1, Thế nào là ... mà văn minh .Người bán hàng đủ sắc tộc , đa tiếng nói , ăn mặc đủ màu sắc đã tô điểm cho Năm Căn một màu săc độc đáo 
Tiết 17 Ôn tập phần tiếng việt 
 Các phép tu từ 
A/ yêu cầu 
Giúp hs ôn lại kiến thức đã học về các phép tu từ đã học so sánh , nhân hóa .
HS biết giải một số bài tập nâng cao 
Rèn luyện cho hs biết cách sự dụng các phếp tu từ vào tạo lập văn bản và tạo lập đoạn văn 
B/ Tiến trình lên lớp 
I/ So sánh 
1/ So sánh là gì ?
Là đối chiếu sự vật , sự việc này với sự vật , sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình ,gợi cảm cho sự diễn đạt .
2/ Ví dụ ;
Thân em | như | tấm lụa đào 
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai 
3 / Cấu tạo phép so sánh 
Một so sánh đầy đủ ,hoàn chỉnh gồm có :
Vế A ( vật được đưa ra so sánh ) 
Vế B ( vật được đối chiếu để so sánh ) 
Từ ngữ so sánh : ( như ,tựa , là .)
Phương diện so sánh
4/ Các kiểu so sánh 
Có 2 kiểu so sánh 
a/ So sánh ngang bằng : có các từ so sánh như, tựa , là .
b/ So sánh không ngang bằng : có các từ hơn , thua ,kém , hoặc các cụm từ không bằng , không như 
trong phép so sánh không ngang bằng vế a và vế b chỉ những sự vật ,sự việc tuy hơn kém nhau về môt phương diện nào đó nhưng vẵn có nét tương đồng với nhau , chính nét tương đồng này cho phép so sánh các sự việc , sự vật với nhau.
5/ Tác dụng 
Làm cho câu văn , câu thơ trở nên có hình tượng và biểu cảm 
6/ Các cách so sánh 
So sánh cái trừu tượng với cái cụ thể 
So sánh người với người 
So sánh vật với người 
So sánh vật với vật 
II/ Nhân hóa 
1/ Nhân hóa là gì ? 
 Là gọi tên hoặc tả con vật ,đồ vật ,cây cối . Bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người ., là cho thế giới loài vật . Trở nên gần gũi với con người biểu thị được những suy nghĩ ,tình cảm của con người .
2/ Ví dụ
Mở cửa nhìn trăng ,trăng tái mặt 
Khép phòng đốt nến , nến rơi châu .
3/ Các kiểu nhân hóa
 Có 3 kiểu nhân hóa thường gặp 
a/ Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật 
VD: 
+ Chị vàng dịu dàng nhường cho nó và đi kiếm bụi cỏ khác .
+Bồ các là bác chim ri ,.Chim ri là dì sáo sậu . Sáo sậu là cậu sáo đen .Sáo đen là em tú hú . Tú hú là chú bồ các .
b/ Dùng từ vốn chỉ hoạt động ,tính chất của người để chỉ hoạt động ,tính chất của vật .
VD: 
+ Tôi đưa tay ôm nước vào lòng . 
 Sông mở nước ôm tôi vào dạ 
+ “ Con sóng dưới lòng sâu 
Con sóng trên mặt nước 
Ôi con sóng nhớ bờ 
Ngày đêm không ngử được “
c/ Trò chuyện xưng hô với vật như đối với con người .
VD : 
“Đã dậy chưa hả trầu ?
Tao hái vài lá nhé 
Cho bà và cho mẹ 
Đừng lui đi trầu ơi! “
4/ Giá trị và ý nghĩa 
Nếu sự dụng đắc địa làm cho thơ văn giàu hình tượng và biểu cảm , cảnh vật được nói đến mang hồn người và tình người ,gợi cho người đọc bao liên tưởng thú vị 
II/ Luyện tập 
Câu 1/ Tìm phép so sánh trong các câu sau :
a/ Công cha như núi ngất trời .
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra .
b/ Những cái mũ vải mềm dễ thương như một bàn tay nhỏ 
Chẳng làm đau một chiếc lá trên cành 
c/ Em là ánh sao đêm 
Em là vầng trăng ấm 
d/ Bóng Bác cao lồng lộng 
Âm hơn ngọn lửa hồng .
e/ Sông tựa dải là cô gái đẹp 
Núi như chén ốc khách làng say 
Câu 2/ Phân loại kiểu so sánh cho các câu trên 
Câu 3/ Tìm phép nhân hóa trong các câu sau .
a/ Xuân ơi xuân , vui tới mênh mông 
Biển vui dâng sóng trăng đầu ghềnh 
b/ Buồn trông con nhện chăng tơ 
Nhện ơi ,nhện hỡi ,nhện chờ mối ai .
Buồn trông chênh chếch sao mai 
Sao ơi , sao hỡi , nhớ ai sao mờ 
c/ Heo hút cồn mây súng ngửi trời 
d/ Cánh đồng ta năm đôi ba vụ 
Tre với người vất vã quanh năm .
e/ Lưng trần phơi nắng phơi sương 
Có manh áo cộc tre nhường cho con .
Câu 4/ Phân loại các kiểu nhân hóa cho các ví dụ trên 
Câu 5 ( Dành cho hs khá giỏi ) Viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp quê hương em có sự dụng phép nhân hóa 
Tiết 18 Ôn tập phần tập làm văn 
 Văn miêu tả cảnh 
A Yêu cầu 
Giúp hs củng cố ,khắc sâu về phương pháp tả cảnh , bố cục của bài văn tả cảnh 
Luyện viết một bài văn tả cảnh theo dàn bài cho trước 
Biết kết hợp các phép tu trong bài văn 
B/ Tiến trình ôn tập 
1/ Thế nào là văn miêu tả 
Là loại văn dùng ngôn ngữ để tái hiện cảnh vật ,sự vật , sự việc , thế giới nội tâm nhân vật , mà mình quan sát được ,cảm nhận được .Văn miêu tả giúp người đọc có thể hình dung ra đối tượng mà người viết đã miêu tả .
2/ phân loại 
Có các dạng miêu tả sau .
Miêu tả phong cảnh 
Miêu tả loài vật 
Miêu tả sự vật 
Miêu tả người 
Miêu tả cảnh sinh hoạt 
3/ Phương pháp chung về văn tả cảnh
- Muốn biết làm một bài văn tả cảnh phải biết quan sát , lựa chon các chi tiết đặc sắc , đồng thời phải biết sắp xếp các chi tiết theo một trình tự thích hợp ( toàn cảnh ,phân cảnh , cảnh trung tâm ) phải biết dùng từ ,đặt câu , dựng đoạn một cách có nghệ thuaatj khi diễn đạt thành văn .
- Mối quan hệ gần- xa ,chi tết ,bộ phận – toàn thể , không gian –thời gian , tĩnh -động cần đặc biệt chú ý vì nó liên quan tới đặc tả ,phối cảnh . 
-Những từ láy ,từ chỉ màu sắc ,đường nét ,âm thanh (từ tượng hình ,tượng thanh ) , từ biểu cảm ,biện pháp so sánh , các kiểu câu phức .. cần được vận dụng sáng tạo .
-Không thể tả cảnh một cách “vô cảm “ “ trung hòa “ “ chung chung “ trái lại tả cảnh là để biểu lộ cảm xúc ,ý nghĩ liên tưởng , tưởng tượng .cảnh trong tình ,tình trong cảnh ,cảnh như mang theo niềm vui , hoặc mang theo nỗi buồn của con người 
-Tài quan sát phải gắn liền với tưởng tượng , có giàu tưởng tượng mới tả cái hồn cảnh vật . Đó là đặc sắc và độc đáo của văn tả cảnh .
4/ Các thao tác cơ bản 
a/ Tìm hiểu đề 
Đề ra :
-Tả một cơn mưa rào đầu hạ .-> cơn mưa xảy ra vào thời gian nào? , ở đâu? xảy ra vào thời điểm nào?
-Tả cảnh dòng sông quê em vào độ thu sang -> là dòng sông thơ ấu ,là sắc thái ,hồn của dòng sông 
-Tả cảnh đồng lúa quê em sau trận mưa rào đầu hạ -> thời gian nào? 
=> Tìm hiểu đề tả cảnh trước hết chú ý đến yêu cầu của đề ,( nội dung , phạm vi được thể hiện qua những từ ngữ quan trọng phải trả lời được 3 câu hỏi 
Tả cảnh gì ?
ở đâu? 
Vào lúc nào? 
b/ Quan sát ,tìm ý ,chọn từ ngữ 
Cho đoạn văn :
 “ Nhà tôi ở cách hồ Gươm không xa .Từ trên gác cao nhìn xuống hồ như một chiếc gương bầu dục lớn ,sáng long lanh .Bầu thê húc màu son ,cong cong như con tôm ,dẫn vào đền Ngọc Sơn .mái đền lấp ló bên gốc đa già ,rễ lá sum sê .Xa một chút là Tháp Rùa ,tường rêu cổ kính ,xây trên gò đất giữa hồ ,cỏ mọc xanh um .
-> màu sắc hòa hợp : màu hồ nước , màu cầu Thê Húc ,màu của cỏ . Hình ảnh so sánh đắt ,các từ láy gợi tả , cảm xúc của tác giả ca ngợi một nét đẹp cỏ kính ,trang nghiêm của thủ đô Hà nội với tất cả lòng yêu mến , trân trọng ,tự hào .
=> Không phải tả cảnh chung chung ,mà phải quan sát tìm ra nét riêng của cảnh ,để từ đó chọn lựa từ ngữ , hình ảnh cho đắt để 
c/ Lập dàn ý 
Có 3 phần :
a/ Mở bài : Có thể giới thiệu một cái nhìn đầy ấn tượng về toàn cảnh .
b/ Thân bài : Tả cảnh theo một trình tự nhất định : từ xa đến gần , từ gần tới xa , từ phân cảnh này đến phân cảnh nọ , trung tâm cảnh phải được tô đậm . , phải khéo liên tưởng so sánh , tả cảnh ngụ tình . 
c/ kết bài : Nêu cảm tưởng chung về cảnh . 
5/ Luyện tập :
Câu 1/ Hãy đọc kĩ bài văn sau và lập ra dàn ý .
 Mùa xuân ! mỗi khi Hoạ Mi tung ra những tiếng hót vang lừng ,mọi vật như có sự đổi thay kì diệu . 
Trời bônghx sáng thêm ra .những luồng ánh sáng chiếu qua các chùm lộc .mới nhú ,rực rỡ hơn .những gợn sóng trên hồ hoà nhịp với tiếng hoạ mi hót ,lấp lánh thêm .da trời bỗng xanh xao ,những làn mây trắng ,trắng hơn ,xốp hơn ,trôi nhẹ nhàng hơn .các hoa nghe tiếng hát trong suốt của hoạ Mi chợt bừng giấc ,xoè những cánh hoa đẹp , bày đủ các màu sắc xanh tươi ,tiếng hót dìu dặt của Hoạ Mi giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng ,ca ngợi núi sông đang đổi mới .
 Chim ,Mây , nước và hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của hoạ Mi đã làm cho tất cả bừng tỉnh giấc  Hoạ Mi thấy lòng vui sướng , cố hót hay hơn nữa .
 a/ Mở bài : Đoạn 1.
 b/ Thân bài : Đoạn 2 
 c/ Kết luận : Đoạn 3 
Câu 2/ Lập dàn ý cho đề :
 Hãy tả quang cảnh buổi lẽ chào cờ đầu tuần ở trường em . 
a/ Mở bài + Giới thiệu quang cảnh định tả 
 - Cảnh chào cờ đầu tuần của trường
 - Thời gian ,địa điểm diễn ra cảnh chào cờ
 - Khung cảnh buổi sáng ở sân trường 
 b/ Thân bài : + Tả khái chung toàn cảnh 
 - Sân trừờng lúc chào cờ
 - Những cảnh sinh hoạt động trên sân trường
 - Công việc chuẩn bị cho buổi lễ chào cờ .
 +Tả diễn biến cảnh chào cờ 
 - HS tập trung tại sân trường
 - GVCN hướng dẫn hs của lớp mình 
 - Lễ đài có gì đáng chú ý ( Tranh ,ảnh , ghế ai là người điều khiển )
 - Nội dung buổi lễ được tiến hành theo trình tự nào ? 
 - kết thúc bưổi lễ 
c/ kết luận 
 + Cảm nghĩ của em về buổi lễ 
Tiết 19 Ôn tập phần văn học 
 Văn xuôi xuôi hiện đại 
A/ Yêu cầu 
Củng cố lại kiến thức về các văn bản đã học , Bức tranh của em gái tôi , Vượt thác , 
Rèn luyện kĩ năng đọc , phân tích ,cảm thụ 
Nắm thêm về phương pháp tả cảnh 
Tập viết đoạn văn theo chủ đề đã cho ( dùng so sánh nhân hoá ) 
B/ Tiến trình ôn tập 
1/ Văn bản : Bức tranh của em gái tôi 
 a/ Tác giả: Tạ Duy Anh 
 b/ Tác phẩm : Đạt giải nhì trong cuộc thi tương lai vẫy gọi của báo TNTP (1986)
c/ Tóm tắt :
Truyện kể về 2 anh em Kiều Phươngqua lời kể của anh trai .Mèo là cô gái nghịch ngợm nhưng lại có năng khiếu vẽ đặc biệt .sau một thời gian theo giõi , nhất là khi chú Tiến Lê khen tranh của em gái ,người người anh rơi vào trạng thái mặc cảm , thật bất ngờ bức tranh đoạt giải của Kiều Phương là bức tranh vẽ về người anh thân yêu của mình .Đứng trứơc bức tranh người anh nhận ra tấm lòng nhân hậu của người em và hối hận 
d/ Nhân vật người anh 
Người anh đang ở tuổi chơi diều ,hồn nhiên rất yêu em gái , cái biệt hiệu Mèo tặng em gái đã nói lên tính cách đó ,song người anh lại thấy khó chịu khi thấy đứa em hay lục lọi các đồ vật , và hay bắt nạt em gái và còn tò mò và xét nét bí mạt theo dõi em 
Kể từ khi hoạ sĩ Tiến Lê phát hiện ra tài năng 
 THỜI KHểA BIỂU LỚP 4B
 Nguyễn Trần Lộc Nguyờn
Thứ 2
Sỏng
Tập đọc , Toỏn , Chớnh tả , Đạo đức.
Chiều
Lịch sử , Thể dục , Tiếng việt , Toỏn.
Thứ 3
Sỏng
Toỏn , Khoa học , Kể chuyện , Luyện từ và cõu.
Chiều
Luyện khoa học , Toỏn , Thể dục , Mỹ Thuật.
Thứ 4
Sỏng
Giỏo dục ngoài giờ lờn lớp, Tập đọc , Toỏn , Kỹ thuật.
Chiều
NGHỈ
Thứ 5
Sỏng
Tập làm văn , Toỏn , Luyện từ và cõu , Địa lý.
Chiều
Toỏn , Tiếng việt , Khoa học , Giỏo dục tập thể.
Thứ 6
Sỏng
Tập làm văn, Toỏn, Âm nhạc, Sinh hoạt.
Chiều
Luyện địa lý, Tiếng việt, Tiếng anh, Tiếng anh.
Thứ 7
Sỏng
NGHỈ
Chiều
Học tiếng anh
CN
Sỏng
Học tiếng anh
Chiều
Học toỏn

Tài liệu đính kèm:

  • doctu chon 6 chuan.doc