1 . Mục tiêu cần đạt .
a . Về kiến thức :
- Giúp hs nắm vững hơn thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo của từ Tiếng Việt, cụ thể là +Khái niệm về từ .
+Đơn vị cấu tạo từ (tiếng )
+Các kiểu cấu tạo từ ( từ đơn/ từ phức ; từ ghép / từ láy )
- Huy động kt của hs về các loại VB mà hs đã biết
- Hình thành sơ bộ các k/n:VB , MĐ giao tiếp, phương thức biểu đạt .
b . Về kĩ năng .
-Rèn kỹ năng sử dụng từ chính sác và nhận biết đúng các kiểu VB đã học, ý thức tìm hiểu cácVB .
c . Về thái độ :
- Yêu thích học môn ngữ văn .
2 . Phần chuẩn bị .
a . Thầy : nghiên cứu bài + soan giáo án .
b . Trò : Học bài cũ .
3 . Tiến trình lên lớp .
a. Kiểm tra bài cũ (3) :KT sự CB bài mới của hs
NX, đánh giá
* Vào bài ; Để giúp các em nắm vững hơn kiến thức về : Từ và cấu tạo từ tiếng Việt ; Giao tiếp , Văn bản và phương thức biểu đạt . Tiết học hôm nay chúng ta sẽ đi ôn tập lại các kiến thức đó
b . Bài mới :
*. Giới thiệu bài: 2 giờ học trước, các em được tìm hiểu 2 văn bản: Con Rồng, cháu tiên và báng chưng, bánh giày, các em đã thấy 1 VB bao giờ cũng được tạo bằng nhiều từ, nhiều câu. Vậy, thế nào là từ, đặc điểm cấu tạo từ TV ntn chóng ta sẽ trả lời các câu hỏi đó trong bài hôm nay
Ngày soạn :14/8/11. Ngày dạy : 16/8/11.Dạy lớp :6A. Ngày dạy : 17/8/11.Dạy lớp :6C. Ngày dạy : 19/8/11.Dạy lớp :6B. Tiết 1 , . Tìm hiểu về khái niệm truyện truyền thuyết . 1 . Mục tiêu cần đạt : a . Về kiến thức : - Khắc sâu kiến thức về khái niêm TTT qua việc tìm hiểu văn bản : Con rồng cháu tiên . b . Về kĩ năng : - Biết nhận diện các yếu tố đặc trưng của truyện truyền thuyết thông qua Văn bản . c . Về thái độ : - Bước đầu làm quen và yêu mến văn hoá dân tộc . 2 . Chuẩn bị . a . Thầy : Soạn giáo án + Nghiên cứu tài liệu . b . Trò : Nghiên cứu Văn bản . 3 . Tiến trình lên lớp . a . Kiểm tra bài cũ : ( Không kiểm tra ) * Vào bài : (1')Qua 2 Văn bản " Con rồng , cháu tiên " Các em đã được tìm hiểu một số yếu tố cơ bản của truyện truyền thuyết . Để giúp các em nắm vững hơn kiến thứu về thể loại truyện này tiết học hôm nay chúng ta sẽ b . Bài mới : Hoạt động của thầy , trò . Mục tiêu cần đat . ? Gv ? Hs ? ? ? ? Em hiểu thế nào là truyền thuyết? - Truyền thuyết là truyện dân gian kể về các NV và sự kiện có liên quan đến LS thời quá khứ. Vì vậy truyền thuyết có cơ sở LS , cốt lõi sự thật LS. - Yếu tố kỳ diệu hoang đường tạo nên sức hấp dẫn và màu sắc thần kỳ của truyền thuyết. - Truyện con rồng cháu tiên là một trong những truyền thuyết về thời đại Hùng Vương – thời đại mở đầu LS VN. - VB có thể chia làm mấy đoạn? Vai trò và ND của mỗi đoạn ntn? + Đoạn 1: phần mở đầu câu truyện: Giới thiệu NV Lạc Long Quân và Âu Cơ + Đoạn 2: phần diễn biến câu truyện: Việc sinh con và chia con của Lạc Long Quân và Âu Cơ + Đoạn 3: Phần kết thúc câu truyện; sự trưởng thành của các con của Lạc Long Quân và Âu Cơ. Tìm các chi tiết tưởng tượng , kì ảo trong văn bản ? Em hiểu thế nào là chi tiết kỳ ảo? Hãy nói rõ vai trò của các chi tiết này trong truyện? - Trong truyện cổ DG, các chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo gắn bó mật thiết với nhau.Tưởng tượng, kỳ ảo có nhiều nghĩa nhưng ở đây được hiểu là chi tiết không có thật, được t/g DG sáng tạo nhằm mục đích nhất định. Về vấn đề này chúng ta sẽ hiểu kỹ hơn ở bài TLV kể chuyện tưởng tượng mà các em sẽ học trong thời gian tới. -Trong truyền thuyết CR, CT các chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo có ý nghĩa: Tô đậm tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ của người VN, sự kiện thần kỳ hóa, linh thiêng hóa nguồn gốc nòi giống DT, để mỗi chúng ta thêm tự hào, tin yêu, tôn kính tổ tiên, DT mình và còn làm tăng sức hấp dẫn của TP Câu truyện nhấn mạnh sự thật nào trong lịch sử ? - Nhà nước đầu tiên là Văn Lang, vua Hùng Vương lập kinh đô ở Phong Châu Em hãy nêu ý nghĩa của truyền thuyết CR,CT ? -Truyện giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quí, thiêng liêng của cộng đồng người Việt từ bao đời, người Việt tin vào tính chất xác thực của những điều “truyền thuyết “ về sự tích tổ tiên và tự hào về nguồn gốc dồng giống tiên rồng rất đẹp, rất cao quí, linh thiêng của mình. - Đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhât của nhân dân ta ở mọi miền đất nước. Người VN dù miền xuôi hay miền ngược đề chung cội nguồn, vì vậy phải luôn thương yêu, đoàn kết với nhau. VB này được chia làm mấy đoạn, vai trò và ND chính của mỗi đoạn? I . Định nghĩa về truyện truyền thuyết : ( 11') - Truyền thuyết là loại truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến LS thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của ND đối với các sự kiện và NV LS II . Tìm hiểu các yếu tố của truyện TT qua Văn bản " Con rồng cháu tiên "(24') - Có một vị thần thuộc nòi Rồng, con trai thần Long nữ, tên Lạc Long Quân Mình rồng ở dưới nước bấy giờ ở vùng núi phương bắc, có nàng Âu Cơ thuộc dòng họ thần nông. - - Âu Cơ có mang -Sinh ra 1 cái bọc trăm trứng nở ra 100 người con hồng hào,đẹp đẽ lạ thường . - Dân tộc ta có từ lâu đời,trải qua các triều đại HV. - Phong Châu là đất tổ. - Dân tộc ta có truyền thống đoàn kết, thống nhất. c . Củng cố - Luyện tập : ( 3') - Em hiểu thế nào là truyền thuyết? - Truyền thuyết là truyện dân gian kể về các NV và sự kiện có liên quan đến LS thời quá khứ. Vì vậy truyền thuyết có cơ sở LS , cốt lõi sự thật LS. - Yếu tố kỳ diệu hoang đường tạo nên sức hấp dẫn và màu sắc thần kỳ của truyền thuyết. - Truyện con rồng cháu tiên là một trong những truyền thuyết về thời đại Hùng Vương – thời đại mở đầu LS VN. d . Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà .( 3' ) - Học thuộc đn về Truyện truyền thuyết . - Tiếp tục tìm các yếu tố của thể loại truyện trong các văn bản . Ngày soạn :17/8/11. Ngày dạy : 19/8/11.Dạy lớp :6A,C. Ngày dạy : 20/8/11.Dạy lớp :6B. Tiết 2. . Ôn tập về : Từ và cấu tạo từ tiếng việt . 1 . Mục tiêu cần đạt . a . Về kiến thức : - Giúp hs nắm vững hơn thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo của từ Tiếng Việt, cụ thể là +Khái niệm về từ . +Đơn vị cấu tạo từ (tiếng ) +Các kiểu cấu tạo từ ( từ đơn/ từ phức ; từ ghép / từ láy ) - Huy động k’t’ của hs về các loại VB mà hs đã biết - Hình thành sơ bộ các k/n:VB , MĐ giao tiếp, phương thức biểu đạt . b . Về kĩ năng . -Rèn kỹ năng sử dụng từ chính sác và nhận biết đúng các kiểu VB đã học, ý thức tìm hiểu cácVB . c . Về thái độ : - Yêu thích học môn ngữ văn . 2 . Phần chuẩn bị . a . Thầy : nghiên cứu bài + soan giáo án . b . Trò : Học bài cũ . 3 . Tiến trình lên lớp . a. Kiểm tra bài cũ (3’) :KT sự CB bài mới của hs NX, đánh giá * Vào bài ; Để giúp các em nắm vững hơn kiến thức về : Từ và cấu tạo từ tiếng Việt ; Giao tiếp , Văn bản và phương thức biểu đạt . Tiết học hôm nay chúng ta sẽ đi ôn tập lại các kiến thức đó b . Bài mới : *. Giới thiệu bài: 2 giờ học trước, các em được tìm hiểu 2 văn bản: Con Rồng, cháu tiên và báng chưng, bánh giày, các em đã thấy 1 VB bao giờ cũng được tạo bằng nhiều từ, nhiều câu. Vậy, thế nào là từ, đặc điểm cấu tạo từ TV ntn chóng ta sẽ trả lời các câu hỏi đó trong bài hôm nay GV ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? HS đọc ví dụ . Hãy XĐ số lượng tiếng của mỗi từ và số lượng từ trong VD ? Câu văn trên gồm 4 từ. + Từ có 1 tiếng: cùng, vui + Từ gồm 2 tiếng: Chúng em. + Từ gồm 3 tiếngTết trung thu Đv cấu tạo nên từ TV là gì ? Từ là gì ? Nhắc lại cho thầy em hiểu thế nào là từ đơn, thế nào là từ phức. Từ đó chỉ rõ các từ đơn, từ phức trong VD ? Từ ghép và từ láy khác nhau ntn`? Lấy ví dụ về một số từ phức ? - Quần áo , dày dép , sách vở , bàn ghế Tìm nhanh các từ láy tả tiếng nói ? Những từ láy tả tiếng nói: ồm ồm, nheo nhéo. lầu bầu, khàn khàn, lè nhè Từ láy" thút thít" miêu tả cái gì? Tìm những từ láy khác có cùng t/d ấy? Tìm nhanh các từ láy tả tiếng nói? I . Từ và cấu từ tiếng việt .(22') VD: Chúng em vui tết trung thu. - Tiếng là ĐV cấu tạo nên từ . - Từ là ĐV ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. - Từ chỉ gồm 1 tiếng là từ đơn. Từ gồm 2 hoặc nhiều tiếng là từ phức. - Từ chỉ gồm 1 tiếng là từ đơn. Từ gồm 2 hoặc nhiều tiếng là từ phức. - Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là từ ghép. Còn những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng được gọi là từ láy. II. Bài tập (14') 4. Bài tập 4 (SGK-15) - Từ láy thút thít miêu tả tiếng khóc -Những từ láy khác cũng miêu tả tiếng khóc: nức nở, sụt sùi, rưng rức 5. Bài tập 5(SGK- 15) HS hđ theo nhóm ) Những từ láy tả tiếng nói: ồm ồm, nheo nhéo. lầu bầu, khàn khàn, lè nhè c . Củng cố - Luyện tập : ( 3') -Từ là gì ? -Thế nào là từ đơn?Thế nào là từ phức? d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Học thuộc ghi nhớ Ngày soạn :21/8/11. Ngày dạy : 23/8/11.Dạy lớp :6A. Ngày dạy : 24/8/11.Dạy lớp :6C. Ngày dạy : 26/8/11.Dạy lớp :6B. Tiết 3 . ôn tập về giao tiếp ,văn bản và phương thức biểu đạt 1. Mục tiêu cần đạt: a . Về kiến thức : - Ôn tập lại k’t’ của hs về các loại VB mà hs đã biết - Hình thành sơ bộ các k/n:VB , MĐ giao tiếp, phương thức biểu đạt b . Về kĩ năng : -Rèn kỹ năng nhận biết đúng các kiểu VB đã học, ý thức tìm hiểu các VB c . Về thái độ : - Yêu mến môn tập làm văn . 2. Chuẩn bị : a . GV :SGK + SGV-Soạn GA -1 tấm thiếp mời; 1bài báo b .HS: CB bài theo YC. 3 . Tiến trình lên lớp . a. Kiểm tra bài cũ (3’) :KT sự CB bài mới của hs NX, đánh giá * Vào bài : Tiết học hôm nay thầy cùng các em đi ôn lại các kiến thức đã học về : giao tiếp ,văn bản và phương thứu biểu đạt ? ? ? ? ? GV Khi muốn biểu đạt tư tưởng, t/c’, nguyện vọng ấy 1 cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu, thì em phải làm như thế nào? - Phải biểu đạy đầy đủ, trọn vẹn điều mình muốn nói mà muốn vậy thì phải tạo lập VB, nghĩa là nói có đầu , có đuôi , có mạch lạc, lí lẽ. Em hãy lấy một số ví dụ về văn bản mà em biết ? Qua tìm hiểu các VD, em hãy cho biết thế nào là giao tiếp ? Thế nào là VB ? Em nào có thể kể một số VB cụ thể tương ứng với mỗi kiểu VB đó? - VB tự sự: Trình bày diễn biến sự việc: Truyện Tấm Cám, Bánh chưng, bánh giày. - VB miêu tả: Tái hiện tạng thái, sự vật, con người, VD: - Văn biểu cảm bày tỏ tình cảm, cảm xúc, VD: - Nghị luận: Bàn luận, nêu ý kiến đánh giá, VD: Bài bình luận câu tục ngữ “Tay làm hàm nhai” - Thuyết minh: Giới thiệu đđ, t/c, phương pháp: VD thuyết minh về 1 địa danh nổi tiếng, về 1 thí nghiệm trong sách vật lí. - Hành chính, công vụ: Trình bày ý muốn, quyết định, thể hiện quyền hạn, Trách nhiệm giữa người và người, VD: Đơn xin nghỉ học, Có mấy kiểu VB và phương thức biểu đạt thường gặp? Hướng đẫn học sinh làm các bài tập . 1.VB và MĐ giao tiếp (15’) - Giao tiếp là HĐ truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn ngữ. - VB là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có LK, mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện Mđích giao tiếp. 2. Kiểu VB và phương thức biểu đạt của VB. (10’) - Có 6 kiểu VB thường gặp với các phương thức biểu đạt tương ứng: Tự sự, miêu tả, nghị luận, thuyết minh, hành chính – công vụ. Mỗi kiểu VB có MĐ giao tiếp riêng. 3. Luyện tập (10’) . Bài 1 (T17) a, Tự sự b, miêu tả c, nghị luận d, biểu cảm đ, Thuyết minh . Bài 2 (T17) - Truyền thuyết Con Rồng, cháu tiên thuộc kiểu VB tự sự, vì câu truyện kể việc, kể người và lời nói, HĐ của họ theo 1 diễn biến nhất định. C . Củng cố - Luyện tập .( 2' ) - Có mấy kiểu VB và phương thức biểu đạt thường gặp? d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Học thuộc ghi nhớ (SGK – T17) - Làm bài tập còn lại, tìm mỗi phương thức biểu đạt 1vd. Giải thích tại sao ? Ngày soạn :24/8/11. Ngày dạy : 26/8/11.Dạy lớp :6A,C. Ngày dạy : 27/8/11.Dạy lớp :6B. Tiết 4 . Tìm hiểu các đặc điểm của ... CDT sau vào mô hình cấu tạo của CDT? - làng ấy - ba thúng gạo nếp - ba con trâu đực - ba con trâu ấy - chín con - năm sau - cả làng HS: Phần trước Phần trung tâm Phần sau t1 t2 ba cả ba ba chín T1 T2 Làng thúng gạo làng con trâu con trâu con năm s1 s2 ấy nếp đực ấy sau GV: Nhận xét cách làm của HS. 1. Cụm danh từ là gì? - KN: - Đặc điểm: +Ngữ nghĩa: +Ngữ pháp: 2. Cấu tạo của cụm danh từ. 3. Bài tập. a. Bài tập 1 Khoanh vào câu trả lời đúng nhất? - Đáp án: D b. Bài tập 2 - Đáp án: C c. Bài tập 3 - Đáp án: B d. Bài tập 4 c / Củng cố - Luyện tập . - Cụm danh từ là gì? - CDT có cấu trúc ngữ pháp ntn? d/ Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà. GV: - về nhà làm bài tập còn lại Ngày soạn: / /09. Ngày dạy : / / 09 Dạy Lớp : 6c Ngày dạy : / / 09 Dạy Lớp : 6D Chủ đề 2: Từ loại Tiết 23,24: Động từ. 1/ Mục tiêu cần đạt a / Kiến thức . Giúp HS củng cố và nâng cao kiến thức về động từ. b / Kĩ năng . Biết phát hiện và vận dụng động từ vào bài làm văn của mình. c / Thái độ . Biết cách sử dụng động từ. 2/ Chuẩn bị a- GV: Soạn giáo án và tài liệu tham khảo b- HS: Học bài và soạn bài. 3/ Tiến trình bài dạy . ơ a. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là cum danh từ? Cho VD? ?CDT có cấu tạo như thế nào? Lấy một cụm danh từ và sau đó điền vào mô hình cấu tạo? b. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt GV: Động từ là gì? HS: Là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật. GV: Hãy tìm ĐT trong câu sau? " Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo.[...] Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương. HS: Lấy, làm, lễ. GV: Giữa DT và ĐT có sự khác biệt như thế nào? HS: - DT: + Không kết hợp với đã, sẽ. đang, cũng, vẫn, chớ, đừng... + Thường làm chủ ngữ trong câu. + Khi làm VN phải có từ là đứng trước. - ĐT: + Có khả năng kết hợp với đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng... +Thường làm VN trong câu. + Khi làm chủ ngữ, mất khả năng kết hợp với đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng... GV: Em hãy lẫy VD mà ĐT kết hợp với từ hãy, vẫn, sẽ, đang? HS: Hãy học, vẫn làm, sẽ đi, đang đến. GV: Lấy ĐT thường làm VN trong câu? HS: Tôi học. GV: Lấy VD về ĐT làm CN? HS: Học tập là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của HS. ĐT GV: ĐT có những loại nào? HS: ĐT có 2 loại: - ĐT tình thái( thường đòi hỏi các ĐT khác đi kèm). - ĐT chỉ hành động, trạng thái(Không đòi hỏi các ĐT khác đi kèm). Bao gồm 2 loại nhỏ: + ĐT chỉ hành động( trả lời câu hỏi Làm gì?) + ĐT chỉ trạng thái( trả lời câu hỏi Làm sao?, Thế nào?) GV: Dòng nào sau đây không phù hợp với đặc điểm của ĐT? A. Thường làm VN trong câu. B. Có khả năng kết hợp với đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, chớ C. Khi làm CN mất khả năng kết hợp với đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, chớ D. Thường làm thành phần phụ trong câu GV: ĐT là những từ không trả lời cho câu hỏi nào sau đây? A. Cái gì? B. Làm gì? C. Thế nào? D. Làm sao? GV: Từ ngữ nào có thể điền vào chỗ trống thích hợp cho câu văn " Bà cho là hổ ... ăn thịt mình, run sợ không... nhúc nhích"? A. định B. đừng C. dám D. sắp HS: " Bà cho là hổ định ăn thịt mình, run sợ không dám nhúc nhích"? GV: Xác định và phân loại các ĐT trong các câu sau: a. Anh dám làm không? b. Nó toan về quê. c. Nam Định đi Hà Nội d. Bắc muốn viết thư. e. Đông phải thi lại. g. Sơn cần học ngoại ngữ. hHà nên đọc sách. i. Giang đừng khóc HS: + ĐT tình thái: dám, định, muốn, phải, cần, nên, đừng. + ĐT hành động: làm, về, đi, viêt, thi, học, đọc, khóc. 1. Đặc điểm của động từ - VD: - Sự khác biệt giữa DT và ĐT: 2. Các loại ĐT: + Đt tình thái. + ĐT chỉ hành động, trạng thái 3. Luyện tập. a. Bài tập 1. Khoanh vào câu trả lời đúng nhất? - Đáp án: D b. Bài tập 2. - Đáp án: A c. Bài tập 3 - Đáp án: A,C d. Bài tập 4 c/ Củng cố - Luyện tập . - Động từ là gì? d/ Hướng dẫn hoc sinh học bài ở nhà. Học thuộc đặc điểm của đ t. Ngày soạn: / /09. Ngày dạy : / / 09 Dạy Lớp : 6c Ngày dạy : / / 09 Dạy Lớp : 6D Chủ đề 2: Từ loại Tiết 25,26: Cụm động từ. 1/ Mục tiêu cần đạt. a / Kiến thức . - Giúp HS nắm vững khái niệm và cấu tạo của CĐT. b / Kĩ năng . - Rèn kỹ năng nhận biết và vận dụng CĐT khi nói, viết. c / Thái độ - Nâng cao kiến thức về CĐT. 2/ Chuẩn bị . a- GV: Soạn bài, tài liệu tham khảo. b- HS: Học bài, làm bài. 3/ Tiến trình bài dạy . a. Kiểm tra bài cũ: ? Hãy xác định và phân loại động từ trong câu sau? a. Anh dám làm không? b. Nam Định đi Hà Nội b. Bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung cần đạt GV: Thế nào là CĐT? Lấy VD? HS: Nhắc lại KN - VD: Viên quan ấy đã đi nhiều nơi GV: Nêu về mặt ngữ nghĩa của CĐT? HS: CĐT có ỹ nghĩa đầy đủ và có cấu tạo phức tạp hơn ĐT. GV: Nêu về mặt ngữ pháp? HS: Hoạt động trong câu như một ĐT GV: Em hãy nêu cấu tạo của CĐT? HS: Có 3 phần Phần trước Phần trung tâm Phần sau GV: Phụ ngữ trước bổ sung cho ĐT các ý nghĩa gì? HS: Bổ sung Quan hệ thời gian Sự tiếp diễn tương tự Sự khuyến khích hoặc ngăn cản hành động. Sự khẳng định hoặc phủ định hành động. GV: Phụ ngữ sau bổ sung cho ĐT những gì? HS: Bổ sung Đối tượng Hướng Địa điểm Thời gian Mục đích Nguyên nhân Phương tiện và cách thức hành động... GV: Nhận định nào sau đây không đúng về CĐT? A. Hoatị động trong câu như một động từ. B. Hoạt động trong câu không như một động từ. C. Do một động từ và một số tà ngữ phụ thuộc nó tạo thành. D. Có ý nghĩa đầy đủ hơn và cấu trúc phức tạp hơn động từ GV: Dòng nào sau đây không có CĐT? A. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi. B. Thằng bé còn đang đùa nghịch ở sau nhà. C. Người cha còn đang chưa biết trả lời ra sao. D. Ngày hôm ấy, nó buồn. GV: Trong CĐT, các phụ ngữ ở phần phụ trước không có tác dụng bổ sung cho ĐT các ý nghĩa nào? A. Quan hệ thời gian. B. Sự tiếp diễn tương tự. C. Sự khẳng định hoặc phủ định hành động. D. Chỉ cách thức hành động. GV: Cho CĐT: đang đi nhiều nơi, em hãy cho biết phần phụ trước trong CĐT bổ sung ý nghĩa cụ thể nào hco ĐT? A. Sự khẳng định hoặc phủ định hành động B. Quan hệ thời gian. C. Sự khuyến khích hoặc ngăn cản hành động D. Sự tiếp diễn. 1. Cụm động từ là gì? - KN: - ý nghĩa: - Ngữ pháp: 2. Cấu tạo - Phần trước: - Phần trung tâm: - Phần sau: 3. Bài tập a. Bài tập 1 Khoanh vào câu trả lời đúng nhất? - Đáp án: B b. Bài tập 2. - Đáp án: D c. Bài tập 3 - Đáp án: D d. Bài tập 4 - Đáp án: D c / Củng cố - Luyện tập . Thế nào là CĐT? Lấy VD? d / Hướng dẫn học sinh tự họcở nhà. GV: Yêu cầu HS nhắc lại KN của CĐT? Yêu cầu HS nhắc lại mô hình cấu tạo của CĐT? Ngày soạn: / /09. Ngày dạy : / / 09 Dạy Lớp : 6c Ngày dạy : / / 09 Dạy Lớp : 6D Chủ đề 2: Từ loại Tiết 27,28: Tính từ 1 - Mục tiêu . a - Về kiến thức . - Giúp HS nắm vững đặc điểm của tính từ và một số loại tính từ b - Về kĩ năng . - Nâng cao kiến thức về tính từ. c - Về thái độ . - Rèn kỹ năng biết vận dụng tính từ trong khi nói hoặc viết. 2/ Chẩn bị của thầy và trò. - GV: Soạn bài,tài liệu tham khảo. - HS: học bài và làm bài. 3/ Tiến trình bài dạy . a. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ. b. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt GV: yêu cầu HS nhắc lại KN tính từ đã học ở bậc tiểu học? HS: trả lời GV: Nêu đặc điểm của tính từ? HS: Tính từ kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn... để tạo thành cụm tính từ - Tính từ có thể làm vị ngữ, chủ ngữ trong câu. GV: Tính từ có mấy loại? HS: Có 2 loại: - Tính từ chỉ đặc điểm tương đối(có thể kết hợp với các từ chỉ mức độ) - Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối(không thể kết hợp với từ chỉ mức độ) GV: Cho đoạn văn sau: " Trong các giống vật, trâu là kẻ vất vả nhất. Sớm tinh mơ đã bị goi dậy đi cày, đi bừa, ách khoác lên vai, dây chão xâu đăng mũi.Thôi thì tuỳ chủ, miệng quát, tay đánh, trâu chỉ một lòng chăm chỉ làm lụng, không kể ruộng cạn đồng sâu, ngầy mưa ngày nắng, chỉ mong lúa ngô tươi tốt đền ơn chủ" Em hãy cho biết đoạn văn trên có mấy tính từ? A. Chín B. Tám C. Bảy D. Sáu GV: Dưới đây là năm câu của năm ông thầy bói: - Nó sun sun như con đỉa. - Nó chần chẫn như cái đòn càn. - Nó bè bè như cái quạt thóc. - Nó sừng sững như cái cột đình. - Nó tun tủn như cái chổi xể cùn. Em hãy nhận xét việc dùng các tính từ và phụ ngữ so sánh trong những câu trên có tác dụng phê bình và gây cười như thế nào? 1. Đặc điểm tính từ 2. Các loại tính từ 3. Bài tập a. Bài tập 1 B. Bài tập 2 c / Củng cố - Luyện tập . - Nêu đặc điểm của tính từ? Tính từ có mấy loại? d/ Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà. -Tìm 5 cum tính từ. -Đặt câu với 5 cụm t t đó. Ngày soạn: / /09. Ngày dạy : / / 09 Dạy Lớp : 6c Ngày dạy : / / 09 Dạy Lớp : 6D Chủ đề 2: Từ loại Tiết 29,30: Cụm tính từ 1/ Mục tiêu bài học a - Về kiến thức . - giúp HS khắc sâu kiến thức về cấu tạo của cụm tính từ b - Về kĩ năng . - Giúp HS biết vận dụng cụm tính từ trong khi nói và trong khi viết. c - Về thái độ - Yêu mến tiếng nói của dân tộc . 2/ Chuẩn bị: a- GV: Soạn giáo án, tài liệu tham khảo. b- HS: Học bài và làm bài. 3/ Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ. b. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt GV: Mô hình của cụm tính từ có mấy phần? HS: Có 3 phần. GV: Phần trước của tính từ biểu thị về cái gì? HS: Biểu thị về quan hệ thời gian, Sự tiếp diễn tương tự, mức độ của đặc điểm, tính chất, sự khẩng định hay phủ định... GV: Các phụ ngữ đúng sau biểu thị về cái gì? HS: Biểu thị về vị trí, sự so sánh, mức độ, phạm vi hay nguyên nhân của đặc điểm, tính chất... GV: Nhận xét và kết luận. GV:Tìm cụm tính từ trong các câu sau? - Nó sun sun như con đỉa. - Nó chần chẫn như cái đòn càn. - Nó bè bè như cái quạt thóc. - Nó sừng sững như cái cột đình. - Nó tun tủn như cái chổi xể cùn GV: Cho đoạn văn sau: " Trong các giống vật nuôi, trâu là kẻ vất vả nhất. Sớm tinh mơ đã bị gọi dậy đi cày, đi bừa, ách khoác lên vai, dây chão xâu đằng mũi.Thôi thì tuỳ chủ, miệng quat, tay đánh, trâu chỉ một lòng chăm chỉ làm lụng, không kể ruộng cạn đồng sâu, ngày mưa ngày năng, chỉ mong lúa ngô tươi tốt để đền ơn chủ" Em hãy cho biêt đoạn văn trên có mấy cum tính từ? A. Hai B. Bốn C. Năm D. Sáu GV: Dòng nào sau đây chưa phải là một cụm tính từ có đầy đủ cấu trúc 3 phần? A. Vẫn còn khoẻ mạnh lám B. Rất chăm chỉ làm lụng C. Còn trẻ D. Đang sung sức như thanh niên. 1. Đặc điểm của cụm tính từ. 2. Bài tập a. Bài tập 1 b. Bài tập 2. c. Bài tập 3 c. Củng cố, luyên tập . - Mô hình của cụm tính từ có mấy phần? - Phần trước của tính từ biểu thị về cái gì? - Các phụ ngữ đúng sau biểu thị về cái gì? d/ Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà.
Tài liệu đính kèm: