Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 49 đến 125

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 49 đến 125

A. MỤC TIÊU:Giúp học sinh

- Nắm được khái niệm cụm động từ

- Hiểu được cấu tạo của cụm động từ

B. PHƯƠNG PHÁP:Gợi tìm, tích hợp

B. CHUẨN BỊ:Đọc lại truyện “ Con Hổ có nghĩa”

D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1) ổn định lớp:

2) Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là động từ? Cho ví dụ ?

- Tìm động từ có trong ví dụ sau: “ Từ đó về sau, mỗi dịp ngày giỗ bác tiều, Hổ lại đưa Dê hoặc Lợn đến để ở ngoài cửa nhà bác tiều”

3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài

Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức

- Gọi học sinh đọc ví dụ trong sách giáo khoa

- Tìm các động từ có trong câu?

- Khi những từ in đậm bổ xung nghĩa cho những động từ trên và kết hợp tạo thành cụm gì?

- Vậy ý nghĩa, chức vụ của các từ in đậm là gì?

- Thế thì cụm động từ là gì?

- thử lược bỏ các từ in đậm nói trên rồi rút ra nhận xét về vai trò của chúng?

Đặt câu với cụm động từ?

- Rút ra mô hình cụm động từ?

Cho ví dụ về cụm động từ? và xếp chúng vào mô hình I - Cụm động từ là gì?

1. Ví dụ

2. Nhận xét

- Là loại tổ hợp do động từ với 1 số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành

- Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn 1 động từ

II - Cấu tạo của cụm động từ:

- Các phụ ngữ trước bổ xung cho động từ: ghệ,

- Phụ ngữ sau: bổ xung về đối tượng, hướng

II - Luyện tập:

a) Còn đang đùa nghịch ở sau nhà

b) Yêu thương Mỵ Nương hết mực. Muốn kén cho con. Xứng đáng

4) Củng cố: Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ

5) Dặn dò:

- Học bài + làm bài tập 2,4

 

doc 81 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 450Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 49 đến 125", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:............
Tiết 49: CON HỔ CÓ NGHĨA
A. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh
Hiểu được giá trị của đạo làm người trong truyện “ Con Hổ có nghĩa”
Sơ bộ hiểu được trình độ viết truyện và cách viết truyện hư cấu ở thời trung đại
Kể lại được truyện
B. PHƯƠNG PHÁP:Tích hợp, nêu vấn đề, thảo luận
B. CHUẨN BỊ:Tìm đọc 1 số truyện trung đại Việt Nam
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1) ổn định lớp: 
2) Kiểm tra bài cũ: 
Kể tên các thể loại truyện dân gian mà em đã học?
Kể tên các truyện cổ tích mà em đã học?
3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài:
Hoạt động thầy và trò
Nội dung kiến thức
Gọi học sinh đọc phần chú thích về truyện trung đại, tác giả, tác phẩm?
Giáo viên giới thiệu qua các khái niệm: Truyện, trung đại.
Giáo viên giới thiệu về tác giả
Tác phẩm con Hổ có nghĩa trích từ đâu?
Hướng dẫn học sinh đọc
Gọi học sinh đọc? Giáo viên nhận xét
Gọi học sinh đọc chú thích 1 và 9
Vì sao em biết đây là truyện?
Truyện này kể về việc gì?
* Tìm bố cục của văn bản và cho biết nội dung của nó?
Em hiểu nghĩa trong truyện là gì?
nhân vật chính trong truyện? (Bà đỡ hay Hổ)
Vì sao?
Khi Hổ cái sắp sinh, Hổ đực phải làm gì?
Hổ đi tìm bà đỡ trong thời điểm?
“Cho biết các hành động của Hổ khi đi tìm bà đỡ?
Tác giả dùng nghệ thuật gì ở đây?
Sử dụng những từ loại gì?
à Động từ sẽ học ở tiết sau
Vì sao hổ đực đi tìm bà đỡ?.
Đến nơi, bà Trần làm gì cho Hổ cái?
Khi có con Hổ đực có thái độ gì và làm gì cho Hổ cái?
Sau khi được bà Trần giúp đỡ, Hổ đực đã làm gì?
Hành động, việc làm của Hổ giống ai?
Tác giả sử dụng nghệ thuật gì?
Qua đó cho ta biết tình cảm của Hổ đối với bà Trần như thế nào?
ở đoạn 2, con Hổ trắng gặp phải chuyện gì?
Khi đóa, bác tiều làm gì để giúp Hổ?
Khi được cứu sống, Hổ làm gì đối với bác tiều?
Hổ đền ơn như thế nào?
Điều đó thể hiện tấm lòng gì của Hổ đối với ân nhân mình?
I - Đọc, chú thích:
1 - Truyện trung đại Việt nam:
- Viết bằng văn xuôi chữ Hán
- Mang tính chất giáo huấn
- Vừa có loại truyện hư cấu vừa gần với ký và sử
2 – Tác giả:
- Vũ Trinh (1759 -1828)
ở Kinh Bắc - Bắc Ninh, làm quan thời Lê, Nguyễn
3 – Tác phẩm:
Trích văn xuôi tự sự Vn trung đại tập 1
II – Tìm hiểu văn bản:
1 - Hổ trả nghĩa bà đỡ Trần:
- Hổ cái chuyển bụng à Hổ đực tìm bà đỡ
- Bà đỡ giúp Hổ cái sinh
- Hổ đền ơn: Vật chất.
à Miêu tả, sử dụng động từ nhân hoá: Hổ biết ơn người giúp đỡ mình, có nghĩa với ân nhân
2 - Hổ trả nghĩa bác tiều:
- Hổ bị hóc xương
- Bác tiều móc xương cứu sống
- Hổ đền ơn đáp nghĩa: Vật chất lẫn tình cảm
à Nhân hoá, tình huống truyện gay go, hấp dẫn: Tấm lòng chung thuỷ bền vững, trước sau như một đối với ân nhân
3 - Tổng kết:
- Loại truyện hư cấu, nhân hóa, ẩn dụ, mượn chuyện loài vật để nói về con người
- đề cao lòng nhân ái, sự thủy chung, ân nghĩa trong đạo làm người
4) Củng cố: 
Truyện này có gì giống với truyện ngụ ngôn?
5) Dặn dò: 
Chuẩn bị : Động từ
**********************************************************************
Ngày soạn:.........................
: Tiết : 50: ĐỘNG TỪ
A. MỤC TIÊU:
 Giúp học sinh
Nắm được đặc điểm của động từ và 1 số loại động từ quan trọng
Vận dụng vào giải các bài tập
B. PHƯƠNG PHÁP:
Gợi tìm, tích hợp
C - CHUẨN BỊ: 
D. PHƯƠNG PHÁP:
1) ổn định lớp: 
2) Kiểm tra bài cũ: 
Thế nào là chỉ từ? Cho ví dụ?
Hoạt đọng của chỉ từ trong câu là gì? Chi ví dụ?
3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài
Hoạt động thầy và trò
Nội dung kiến thức
Gọi học sinh vd trong SGK
Đã học ở tiểu học, em hãy nhắc lại thé nào là động từ?
Hãy tìm các động từ có trong các vd trên?
ý nghĩa khái quát của các động từ vừa tìm được là gì?
động từ có đặc điểm gì khác với Danh từ: Về những từ đứng xung quanh nó trong cụm từ?
khi động từ làm chủ ng
Giáo viên đưa ra ví dụ và phân tích hco học sinh thấy rõ sự khác nhau
Xét vd sau:
a) Lan chạy rất nhanh
b) Lan dám nghĩ vậy à?
Tìm động từ?
Trong 2 từ trên, động từ nào không đòi hỏi động từ khác đi kèm
Hãy xếp các động từ đã cho vào bảng phân loại theo đúng tiêu chí lựa chọn?
Giáo viên nhận xét và kết luận nội dung phần này
Tìm thêm những động từ tương tự như động từ thuộc mõi nhóm trên?
Gọi học sinh đoch lại phần ghi nhớ
Giáo viên hướng dẫn học sinh phần bài Luyện tập
gọi học sinh đọc bài tập 1
Gọi học sinh tìm các động từ 
Gọi học sinh đọc Luyện tập 2
học sinh trả lời bài tập 2
I - đặc điểm củ động từ:
1. Ví dụ
2. Nhận xét
động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật
- Chức vụ điển hình trong câu là: Làm vị ngữ
Khi làm chủ ngữ; động từ mất khả năng kết hợp với các từ: đã, sẽ
ví dụ: Lan đang chạy
II – Các loại động từ chính:
Có 2 loại
a) động từ tình thái: Thường đòi hỏi động từ khác đi kèm
vd: định đi, toan đứng dậy
b) động từ chỉ hành động, trạng thái: không đòi hỏi động từ khác đi kèm
Gồm 2 loại nhỏ:
- động từ chỉ hành động, trả lời câu hỏi: Làm gì?
- động từ chỉ trạng thái, trả lời câu hỏi: thế nào?
ví dụ: Chạy, hỏi, vui
II - Luyện tập:
Bài 1: Các động từ: khoe, đợi, khen, thấy, hỏi, may
Bài 2: Chi tiết gây cười của truyện ở chỗ nghĩa của 2 từ: Đưa và cầm
- Đưa: trao ( Cái gì đó )
- Cầm: Nhận ( cái gì đó)
à sử dụng 2 từ có nghĩa ngược nhau, tác giả làm nổi bật được tính keo kiệt của anh ta
4) Củng cố: động từ khác với danh từ như thế nào?
5) Dặn dò: 
Học bài, làm bài tập 1 còn lại, 3
Chuẩn bị “ Cụm động từ”
Ngày soạn:............................
Tiết 51: CỤM ĐỘNG TỪ
A. MỤC TIÊU:Giúp học sinh
Nắm được khái niệm cụm động từ
Hiểu được cấu tạo của cụm động từ
B. PHƯƠNG PHÁP:Gợi tìm, tích hợp
B. CHUẨN BỊ:Đọc lại truyện “ Con Hổ có nghĩa”
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1) ổn định lớp: 
2) Kiểm tra bài cũ: 
Thế nào là động từ? Cho ví dụ ?
Tìm động từ có trong ví dụ sau: “ Từ đó về sau, mỗi dịp ngày giỗ bác tiều, Hổ lại đưa Dê hoặc Lợn đến để ở ngoài cửa nhà bác tiều”
3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài
Hoạt động thầy và trò
Nội dung kiến thức
Gọi học sinh đọc ví dụ trong sách giáo khoa
Tìm các động từ có trong câu?
Khi những từ in đậm bổ xung nghĩa cho những động từ trên và kết hợp tạo thành cụm gì?
Vậy ý nghĩa, chức vụ của các từ in đậm là gì?
Thế thì cụm động từ là gì?
thử lược bỏ các từ in đậm nói trên rồi rút ra nhận xét về vai trò của chúng?
Đặt câu với cụm động từ?
Rút ra mô hình cụm động từ?
Cho ví dụ về cụm động từ? và xếp chúng vào mô hình
I - Cụm động từ là gì?
1. Ví dụ
2. Nhận xét
- Là loại tổ hợp do động từ với 1 số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành
- Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn 1 động từ 
II - Cấu tạo của cụm động từ:
- Các phụ ngữ trước bổ xung cho động từ: ghệ, 
- Phụ ngữ sau: bổ xung về đối tượng, hướng
II - Luyện tập:
a) Còn đang đùa nghịch ở sau nhà
b) Yêu thương Mỵ Nương hết mực. Muốn kén cho con... Xứng đáng
4) Củng cố: Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ
5) Dặn dò: 
Học bài + làm bài tập 2,4
Ngày soạn:.......................
Tiết 52: LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG
A. MỤC TIÊU:
 Giúp học sinh
Tập giải quyết 1 số đề bài tự sự tưởng tượng sáng tạo
Tự làm được dàn bài cho đề bài tưởng tượng
B. PHƯƠNG PHÁP:Kể diễn cảm
B. CHUẨN BỊ:học sinh chuẩn bị dàn bài cho đề bài đ trong tiết Luyện tập xd bài tứ sự (T 119)
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1) ổn định lớp: 
2) Kiểm tra bài cũ: 
Bài văn kể chuyện tưởng tượng được kể như thế nào?
3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài
Hoạt động thầy và trò
Nội dung kiến thức
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài?
Yêu cầu học sinh tìm hiểu đề bài
đề thuộc pt biểu đạt?
sự việc?
bạn bè em thấy họ như thế nào so với trước đây?
Em có cảm giác, suy nghĩ gì trước sự đổi mới ấy?
Em có suy nghĩ, ước mơ, nguyện vọng gì khi chia tay với quê hương?
Gọi học sinh lần lượt kể theo các yêu cầu đó. mỗi học sinh có thể kể 1 vài ý, học sinh khác kể tiếp
Giáo viên nhận xét uốn nắn
I - Nội dung Luyện tập:
1 - Đề bài:
Kể về những đổi mới ở quê em
2 – Tìm hiểu đề:
- Phương thức: Tự sự (tưởng tượng)
- Sự việc: những đổi mới của quê em
3 – Dàn bài:
a) Mở bài:
b) Thân bài:
c) Kết bài:
II - Luyện tập:
đề b: Thay đổi ngôi kể để bộc lộ tâm tình của 1 nhân vật truyện cổ tích mà em thích. Đoạn truyện đó phải có ý nghĩa, phù hợp với cốt truyện đã có
4) Củng cố: 
Yêu cầu khi kể chuyện tưởng tượng là gì?
5) Dặn dò: 
Làm bài tập a
Ngày soạn:..
Tiết 53: MẸ HIỀN DẠY CON 
A. MỤC TIÊU:Giúp học sinh
Hiểu thái độ, tính cách, phương pháp dạy con trở thành bậc vĩ nhân của bà mẹ thầy Mạnh Tử
Hiểu cách viết truyện gần với cách viết ký, viết sử ở thời trung đại
B. PHƯƠNG PHÁP:Hỏi đáp, gợi tìm
B. CHUẨN BỊ:Tìm các câu tục ngữ có nội dung tương ứng với bài học 
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1) ổn định lớp: 
2) Kiểm tra bài cũ: 
So sánh mức độ cái nghĩa của Hổ trong văn bản “ Con Hổ có nghĩa”
bài học giáo huấn trong truyện là gì?
3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài
Hoạt động thầy và trò
Nội dung kiến thức
hướng dẫn học sinh đọc văn bản?
Gọi học sinh đọc?
hướng dẫn học sinh tìm hiểu chú thích?
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm: tóm tắt nội dung 5 sự việc dạy con diễn ra giữa 2 mẹ con thầy Mạnh Tử (Theo mẫu)
Giáo viên thu kết quả thảo luậnGọi học sinh nhận xét. Giáo viên tóm tắt lại 5 nội dung chính
Cho biết 3 sự việc đầu có ý nghĩa giáo dục gì?
Sự việc thứ 4 có ý nghĩa giáo dục gì?
Sự việc cuối cùng có ý nghĩa giáo dục gì?
Mục đích của việc dời nhà đi 2 lần là gì?
Tìm 1 số câu tục ngữ Việt Nam có nội dung tương ứng với ý trên?
Lần thứ 4, bà mẹ đã làm gì đối với con?
Làm xong bà tự nghĩ về việc làm của mình như thế nào?
Bà sửa việc làm sai bằng cách nào?
Việc người mẹ đi mua thịt cho con ăn cho biết gì về cách dạy con?
Sự việc gì đã xảy ra trong lần cuối cùng?
tại sao người mẹ đang dệt lại cắt đứt tấm vải?
Lúc đó, người mẹ thể hiện thái độ gì khi dạy con?
Thái độ đó có phải là biểu hiện của tình thương trong tầm lòng người mẹ không? Vì sao?
Sau khi được mẹ dạy bảo, Mạnh Tử có gì thay đổi?
Kết quả của việc dạy con là Mạnh Tử trở thành người như thế nào?
bài học giáo huần về việc dạy con là gì?
hướng dẫn học sinh làm bài tập. học sinh phát biểu cảm nghĩ về việc thứ 5?
Đạo làm con phải như thế nào?
học sinh làm bài tập 3
I - Đọc, chú thích:
1. Đocc
2. Chú thích
II – Tìm hiểu văn bản:
1 - Dạy con bằng cách chuyển chỗ ở
- 3 lần chuyển nhà
=> Muốn con thành người tốt cần tạo cho con môi trường sống trong sạch
2 - Dạy con bằng cách ứng sử hàng ngày trong gia đình:
- Người lớn không được nói dối. phải dạy chữ tín thành thật
- Dạy con ý chí học tập bằng cach nghiêm khắc
=> Tình mẹ con sâu nặng. muốn con trở thành đức cao, tài rộng
3 - ý nghĩa giáo huần từ truyện:
- Dạy con phải chọn môi trường sống ... : tự sự, miêu tả, đơn từ.
GV: Hãy trình bày mục đích, nội dung, hình thức của ba kiểu văn bản này dựa vào phần chuẩn bị ở nhà?
GV: Cách làm bài văn tự sự, miêu tả có gì giống nhau và khác nhau?
HS: Giống: đều có bố cục 3 phần
	Khác: nội dung chính trong từng phần.
GV gọi HS trình bày bài đã chuẩn bị ở nhà.
Học sinh trình bày bài đã chuẩn bị 
GV nhận xét:
- Thể loại: văn miêu tả
- Đối tượng: trận mưa rào mùa hạ
- Hình ảnh, chi tiết: dựa vào bài “Mưa” và sự quan sát của bản thân.
- Hình thức: văn xuôi
Đơn thiếu mục: Trình bày sự việc, lý do, nguyện vọng không thể thiếu.
Gợi ý bài 2: 
* Thân bài: 
- Sắp mưa: 
+ Không khí oi bức
+ Trời tối sầm, mây đen
+ Sấm rền vang
+ Gió cuốn tung lá, bụi
+ Mối bay, kiến bò
- Đang mưa:
+ Hạt mưa
+ Gió
+ Bầu trời, sấm chớp
+ Không khí dịu xuống
I. Tổng kết phần văn:
1. Hệ thống các tác phẩm đã học:
34 văn bản (19 văn bản học kì I, 15 văn bản học kì II).
2. Một số khái niệm, thuật ngữ cần nắm vững:
- Truyền thuyết
- Cổ tích
- Ngụ ngôn
- Truyện cười
- Truyện trung đại
- Văn bản nhất dụng
3. Nhân vật
a. Phân loại
- Nhân vật chính
- Nhân vật phụ
b. Thế nào là nhân vật chính?
- Có đặc điểm, tín cách nổi bật
Đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện tư tưởng chủ đề của văn bản.
c. Một số nhân vật chính
- VHDG: Lạc Long Quân - Âu Cơ, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Thánh Gióng, Sọ Dừa
- VHTĐ: con hổ, mẹ thầy Mạnh Tử
- VHHĐ: Dế Mèn, anh trai Kiều Phương, thầy Ha Men, dượng Hương Thư, Bác Hồ, Lượm
4. So sánh truyện dân gian, truyện trung đại và truyện hiện đại.
Giống nhau về phương thức biểu đạt, phương thức tự sự.
5. Nội dung tổng quát:
a. Thể hiện truyền thống yêu nươc của dân tộc.
- con Rồng cháu Tiên
- Thánh Gióng
- Sự tích Hồ Gươm
- Lượm
- Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử
- Cây tre Việt Nam
b. Thể hiện tinh thần nhân ái của dân tộc:
- Sọ Dừa
- Thạch Sanh
- Con hổ có nghĩa
- Thầy thuốc giỏi cốt nhất
- Bức tranh của em gái tôi
- Đêm nay Bác không ngủ
II. Tổng kết phần tâp làm văn
1. Các phương thức biểu đạt
- Tự sự
- Miêu tả
- Biểu cảm
- Nghị luận
- Thuyết minh
- Hành chính công vụ
2. Đặc điểm của văn bản tự sự, miêu tả, đơn từ.
a. Tự sự
- Mục đích: thông báo, giải thích, nhận thức.
- Nội dung: nhân vật, sự việc, thời gian, địa điểm, diễn biến, kết quả.
- Hình thức: văn xuôi, tự do.
b. Miêu tả: 
- Mục đích: cho hình dung, cảm nhận trạng thái sự vật, cảnh vật, con người
- Nội dung: tính chất, thuộc tính, trạng thái sự vật, cảnh vật con người.
- Hình thức: văn xuôi, tự do.
c. Đơn từ: 
- Mục đích: đề đạt yêu cầu
- Nội dung: lý do và yêu cầu
- Hình thức: theo mẫu với đầy đủ yếu tố quy định.
3. Cách làm bài văn miêu tả, tự sự
a. Tự sự:
- Mở bài: Giới thiệu nhân vật, tình huống, sự việc.
- Thân bài: diễn biến tình tiết.
- Kết bài: Kết quả sự việc, suy nghĩ.
b. Miêu tả: 
- MB: Giới thiệu đối tượng miêu tả
- TB: Miêu tả theo trật tự quan sát
- KB: Cảm xúc, suy nghĩ
* Các yếu tố quan trọng trong văn tự sự và miêu tả:
- Tự sự:
+ Cốt truyện
+ Nhân vật
+ Lời kể, lời thoại
+ Bố cục
+ Vận dụng phương thức miêu tả, biểu cảm
- Miêu tả:
+ Đối tượng (người, vật , cảnh)
+ Chi tiết, hình ảnh đặc sắc
+ Ngôn ngữ
+ Cảm xúc
 III. Luyện tập
Bài 1 SGK/ 157
Yêu cầu:
Thể loại: văn kể chuyện (tự sự)
Yêu cầu: 
+ Bám sát nội dung cơ bản
+ Diễn đạt bằng lời văn của mình
+ Dùng ngôi kể cho phù hợp (ngôi thứ nhất)
Bài 2 SGK/157
Yêu cầu: 
Thể loại: văn miêu tả
Yêu cầu: 
+ Bám sát nội dung cơ bản
+Diễn đạt bằng lời văn của mình
+ Có tưởng tượng, sáng tạo thêm
Bài 3 SGK/ 157
+ Cây cối ngả nghiêng
+ Sân nhà, đường xá ngập nước.
+ Người đứng trú mưa
- Sau cơn mưa:
 + Bầu trời quang đãng
+ Cây cối tươi xanh
+ Chim chóc hót líu lo
+ Hoạt động của muôn loài..
Ngày soạn:.......................
Tiết 124: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU 
(Dấu chấm, dấu chấm hỏi)
A. MỤC TIÊU:Giúp học sinh 
-Nắm được công dụng và ý nghĩa ngữ pháp của các loại dấu câu: Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than và dấu chấm phẩy.
-Rèn kỹ năng sử dụng tốt dấu câu.
B. CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: GA+ SGK+ SGV+bảng phụ.
-Tích hợp các văn bản Động Phong Nha
 C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
	1/Ổn định lớp:
	2/Bài cũ:
-Nêu cách chữa lỗi về câu thiếu chủ ngữ.
Hoạt động thầy và trò
Nội dung kiến thức
*Hoạt động 1: 
-Hướng dẫn học sinh tìm hiểu công dụng của các loại dấu câu.
-Học sinh đọc ví dụ SGK.
-Đặt các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than vào chỗ thích hợp có dấu ngoặc đơn? Giải thích vì sao em lại đặt các dấu câu như vậy?
-Học sinh đọc ví dụ 2:
-Cách dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong các câu sau có gì đặc biệt?
-Như vậy qua phân tích ví dụ, em cho biết dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than có công dụng gì?
-Trường hợp nào người ta sử dụng kiểu câu đặc biệt?
-Học sinh đọc ghi nhớ SGK.
-Học sinh đọc ví dụ 1 SGK/150
-So sánh cách dùng dấu câu trong từng cặp câu trong ví dụ 1?
-Học sinh đọc ví dụ 2 /151
-Cách dùng dấu chấm hỏi và chấm than trong các câu dưới đây vì sao không đúng, chữa lại cho đúng
*Ví dụ1:
a. (!) à câu cảm thán.
b. (?) à câu nghi vấn.
c. (!)(!) à câu cầu khiến.
d.(.)(.)(.)à câu trần thuật 
*Ví dụ 2:/149
a.Cả hai câu đều là câu cầu khiến.
àDấu câu đặc biệt.
b.Câu trần thuật à câu đặc biệt tỏ ý nghi ngờ, mỉa mai.
I.Bài học;
1)Công dụng:
*Ghi nhơ: SGK/149
2)Chữa một số lỗi thường gặp
Ví dụ /150
a1/Dùng dấu chấm sau từ Qủang Bình là hợp lý.
a2/Dùng dấu phẩy sau từ Qủang Bình là không hợp lý vì biến câu thành câu ghép 2 vế rời rạc.
b1/Dùng dấu chấm sau từ bí hiểm không hợp lý vì tách CN 2ra khỏi CN, cắt đôi cặp quan hệ từ vừa vừa.
b2/ Dùng dấu chấm phẩy hợp lý
Ví dụ 2/151.
a1/Dùng dấu chấm vì đây là câu trần thuật 
b)Dùng dấu chấm vì là câu kể.
Hoạt động 2: Luyện tập
*Phương pháp: Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận theo nhóm.
-Học sinh trình bày, giáo viên và học sinh cả lớp sửa chữa.
	Bài 1/151 Đặt dấu chấm vào những chỗ thích hợp trong đoạn văn.
	Giải: 
 sông Lương (.); toả khói (.)
 đen xám (.) trắng xoá(.)
đã đến(.)
	Bài 2/151 Dấu chấm hỏi nào dùng trong đoạn đối thoại chưa đúng, vì sao?
	Giải;
-Bạn đến động Phong Nha chưa?(Đ)
-Chưa?(Sai)
-Thế còn bạn đến chưa?(Đ)
-Mình đến rồi.
-Có tới đó, bạn mới hiểu như vậy? (S)
	Bài 3/152 Hãy đặt dấu chấm than vào cuối câu thích hợp.
a)Câu cảm thán.(!)
b)Câu cầu khiến, dấu (!)
c)Câu trần thuật không dùng dấu chấm than (!)
	Bài 4/152 Đặt dấu câu thích hợp vào chỗ dấu ngoặc đơn.
-Mày nói gì (?)
-Lạy chị, em nói gì đâu (!)
-Rồi Dế Choắt lủi vào (.)
-Chối hả (?)Chối này(!)Chối này(!) Mỗi câu chối này chị Cốc lại giáng một mỏ xuống(.)
	4)Hướng dẫn về nhà:
-Học thuộc bài học.
-Hoàn thành các bài tập vào vở.
-Làm bài tập 5 ở nhà.
********************************************************************* 
Ngày soạn:.........................
Tiết 124: HƯỚNG DẪN ÔN TẬP TỔNG HỢP HỌC KÌ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
- Củng cố, rèn luyện kiến thức, kĩ năng của môn ngữ văn theo tinh thần tích hợp
- Luyện tập một số kiểu bài kiểm tra kiến thức tổng hợp
B. CHUẨN BỊ :
+ Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ 
+ Học sinh: Đọc trước bài.
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới : 
Hoạt động thầy và trò
Nội dung kiến thức
HS đọc phần I SGK / 162
HS làm vào vở ghi
(ghi các thông tin đúng)
- Mở bài: HS có thể mở bài bằng nhiều cách khác nhau, miễn là giới thiệu được khung cảnh bữa cơm gia đình vào buổi chiều.
- Thân bài: Đi sâu vào kể và tả sẹ việc ấy.
+ Tả quang cảnh bữa cơm chiều
+ Kể việc xảy ra: Việc gi? Bắt đầu ra sao, xảy ra như thế nào? nguyên nhân?
+ Kể và tả lại hình ảnh bố, mẹ, khuôn mặt, giọng nói, thái độ
- Kết bài: nêu cảm nghĩ,
I. Những nội dung cơ bản cần chú ý:
1. Phần đọc, hiểu văn bản
2. Phần Tiếng Việt
3. Phần Tập làm văn
II. Luyện tập:
 Làm đề kiểm tra chất lượng cuối năm lớp 6 _ SGK trang 164.
Đáp án: 
Phần I
1. B. Miêu tả
2. D. Đoàn Giỏi
3. C. Mênh mông và hùng vĩ
4. D. Bốn lần
5. C. Bất tận
6. A. Thiếu CN
7. C. Sừng sững
8. C. Gợi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để tả hoặc nói về con người.
9. B. Đơn gủi ai, ai gửi đơn và gửi để làm gì.
Phần II
Viết bài tự luận
- Yêu cầu: 
+ Nội dung: biết kể lại câu chuyện một cách sinh động, thể hiện ở việc lựa chọn được tình huống và sự việc xảy ra. Biết sử dụng đúng ngôikể và trình bày diễn biến theo thứ tự với quan sát chính xác, hợp lý.
- Hình thức: đủ bố cục 3 phần. Văn phong sáng sủa, câu đúng ngữ pháp, không mắc lỗi về từ, dấu câu.
Ngày soạn:.........................
Tiết 125:
TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT, PHẦN TỰ VỰNG VÀ NGỮ PHÁP
A. MỤC TIÊU: 
- Củng cố và hệ thống hoá được kiến thức về tiếng Việt đã học trong năm
- Vận dụng được các kiến thức đã học ở phân môn để viết bài kiểm tra.
B. CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ 
+ Học sinh: Đọc trước bài.
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới : 
Hoạt động thầy và trò
Nội dung kiến thức 
GV: Kê tên các từ loại đã học
HS: Kể bảy loại
GV: Nêu cấu tạo của cụm từ? Cho ví dụ?
GV: Nêu cách xác định cụm từ
GV: Con đã học những phép tu từ nào? Nêu ví dụ và phân tích tác dụng?
GV: Phân biệt câu trần thuật đơn có từ là và câu trần thuật đơn không có từ là?
GV: Nêu công dụng của các dấu câu?
Đáp án: 
Bài 1: Kẻ bảng 7 cột:
Dt
đt
Tt
St
Lt
Ct
Pt
Hôm, trời hồ ao quanh, bão. Trước mặt, nước
Nước cua cá cò, sếu bãi sông mồi
Mưa, dâng đầy mới tấp nập ở bay kiếm
Lớn,trắng mênh mông, xơ xác
Mấy những bao nhiêu các cả
No đâu
Trên cũng tận cũng về
I. Lý thuyết
1. Từ loại: 7 từ loại
Danh từ, Động từ, Tính từ, số từ, lượng từ, chủ từ và phó từ.
2. Cụm từ:
- Cấu tạo của cụm từ: Phần trung tâm, phần trước, phần sau
- Cách xác định cụm từ: 
+ Phân tích cấu tạo câu
+ Tìm từ ngữ quan trọng trong từng thành phần câu
+ Tìm phần phụ trước, phụ sau.
3. Các phép tu từ:
 - Có 4 phép tu từ đã học: nhân hoá, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ.
- Khái niệm của mỗi phép tu từ
- Tác dụng
4. Các kiểu cấu tạo câu đã học:
Câu: - Câu đơn
	- Câu ghép
Câu đơn: - Câu trần thuật đơn có từ là
	- Câu trần thuật đơn không có từ là
5. Dấu câu:
- Dấu kết thúc câu: chấm, chấm hỏi, chấm than
- Dấu phân cách các bộ phận câu: phẩy.
II. Luyện tập:
Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 Sách Hướng dẫn tự học 6 (tập 2) trang 169, 172.
Bài 2: xác định biện pháp tu từ:
a. Hoán dụ
b. ẩn dụ + Hoán dụ
c. ẩn dụ
d. ẩn dụ (ấm)
	hoán dụ (phương súng nổ)
**********************************
Ngày soạn:........................
Tiết 126 + 127+ 128: KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an bo tuc ngu van 649128.doc