Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 78: Khi con tu hú

Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 78: Khi con tu hú

 KHI CON TU HÚ

 ( TỐ HỮU)

 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp HS:

- Cảm nhận được lòng yêu sự sống, niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi đang bị giam cầm trong tù ngục được thể hiện bằng những hình ảnh gợi cảm và thể thơ lục bát giản dị mà tha thiết.

 B. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC.

 2. BÀI CŨ: Đọc thuộc lòng bài thơ “quê hương” Tế Hanh- H/ảnh nào trong bài thơ gây cho em ấn tượng nhiều nhất ? Vì sao ?

 3. BÀI MỚI:

 I ) VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM.

 1. Tác giả.

 - Tố Hữu( 1920- 2002) tên thật là Nguyễn Kim Thành quờ- Thừa Thiên Huế

 - Là nhà thơ của lí tưởng cộng sản được coi là lá cờ đầu của nên thơ ca cách mạng Việt Nam.

 - Con đường thơ cũng bắt đầu với con đường cách mạng. Ngay những tác phẩm đầu tay, thơ ông đã được soi sáng bởi lý tưởng cộng sản “ Từ ấy”

 -Thơ ông có sức truyền cảm mãnh mẽ, rộng rãi, là tiếng nói của quần chúng nhân dân.

- Sỏng tỏc của Tố Hữu:Khối lượng tác phẩm đồ sộ (6 tập thơ lớn)

GV:

 + Thời kỳ đầu: Tâm hồn nồng nhiệt của tuổi trẻ gặp gỡ lý tưởng cách mạng.

 + Bị tù đày: Lời thơ tâm niệm của người chiến sĩ trẻ nguyện trung thành với lý tưởng cách mạng.

 + Sau cách mạng: Thơ ông đã từng đem đến sức mạnh tinh thần cho thế hệ trẻ trong thời đại cách mạng.

 

doc 3 trang Người đăng thu10 Lượt xem 1609Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 78: Khi con tu hú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 78: 
 khi con tu hú 
 ( tố hữu)
 a. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS: 
- Cảm nhận được lòng yêu sự sống, niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi đang bị giam cầm trong tù ngục được thể hiện bằng những hình ảnh gợi cảm và thể thơ lục bát giản dị mà tha thiết.
 b. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học.
 1. ổn định tổ chức.
 2. Bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ “quê hương” Tế Hanh- H/ảnh nào trong bài thơ gây cho em ấn tượng nhiều nhất ? Vì sao ?
 3. Bài mới:
 I ) Vài nét về tác giả, tác phẩm.
 1. Tác giả. 
 - Tố Hữu( 1920- 2002) tên thật là Nguyễn Kim Thành quờ- Thừa Thiên Huế
 - Là nhà thơ của lớ tưởng cộng sản được coi là lỏ cờ đầu của nờn thơ ca cỏch mạng Việt Nam.
 - Con đường thơ cũng bắt đầu với con đường cách mạng. Ngay những tác phẩm đầu tay, thơ ông đã được soi sáng bởi lý tưởng cộng sản “ Từ ấy” 
 -Thơ ông có sức truyền cảm mãnh mẽ, rộng rãi, là tiếng nói của quần chúng nhân dân.
Sỏng tỏc của Tố Hữu:Khối lượng tỏc phẩm đồ sộ (6 tập thơ lớn)
GV: 
 + Thời kỳ đầu: Tâm hồn nồng nhiệt của tuổi trẻ gặp gỡ lý tưởng cách mạng.
 + Bị tù đày: Lời thơ tâm niệm của người chiến sĩ trẻ nguyện trung thành với lý tưởng cách mạng.
 + Sau cách mạng: Thơ ông đã từng đem đến sức mạnh tinh thần cho thế hệ trẻ trong thời đại cách mạng.
2. Tác phẩm.
 7- 1939 sau khi ông bị bắt giam 3 tháng tại nhà lao Thừa Phủ ( Huế). 
GV: Đang say mê hoạt động cách mạng với tâm hồn bồng bột, lãng mạn với niềm vui phấn khởi thì bị bắt giam, cách biệt hoàn toàn với cuộc sống bên ngoài. Người chiến sĩ trẻ ấy cảm thấy ngột ngạt không chịu nổi. Mối dây liên hệ bên ngoài có lẽ chỉ có âm thanh. Cuộc sống như dồn vào phạm vi âm thanh tha thiết bài “Tâm tư trong tù” trước đó viết:
 “Cô đơn thay là cảnh thân tù
 Tai mỡ rộng mà lòng sôi rạo rực
 Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức
 ở ngài kia vui sướng biết bao nhiêu.
 Bài “ Khi con tu hú” được viết trong cùng cảnh ngộ, cùng tâm trạng.
Chỳ thớch:
Thể thơ:lục bỏt truyền thống 6/8, gieo vần chõn, vần liền 
 Bố cục:2 phần:
+ 6 cõu đầu: Bức tranh thiờn nhiờn mựa hố
+ 4 cõu cuối: Tõm trạng của người tự cỏch mạng.
Mạch cảm xỳc: Đang say mờ lớ tưởng bỗng bị nhốt trong phũng giam, bưng bớt cỏch biệt với cuộc sống bờn ngoài, người chiến sĩ ấy cảm thấy ngột ngạt khụng chịu nổi. Tõm trạng đú được diễn tả qua lời thơ trong thời điểm bị bắt giam đang hướng ra bờn ngoài.
Nhõn vật trữ tỡnh trong bài thơ là tỏc giả - người tự cỏch mạng.
II ) đọc- hiểu văn bản.
 1. Đọc: 
 GV: hướng dẫn đọc: đọc diễn cảm
- Thể thơ lục bát ( nhịp nhàng, uyển chuyển, giàu âm hưởng, dễ chuyển tải cảm xúc trữ tình) 
 2. phân tích
a.6 cõu đầu - Bức tranh mùa hè qua tâm tưởng nhà thơ.
H: Bức tranh mùa hè được mở đầu bằng dấu hiệu nào ?
- Em cú nhận xột gỡ về õm thanh tu hỳ?
(Gợi: Tiếng chim tu hú thường gợi điều gì?
? Với nhà thơ, con người đang bị giam cầm thì âm thanh ấy còn có ý nghĩa ntn ?)
H: Tiếng chim tu hú đã đánh thức trong tâm hồn người chiến sĩ trẻ một khung cảnh mùa hè ntn ?Từ ngữ, hỡnh ảnh nào miờu tả điều đú?
(Gợi: màu sắc, âm thanh, hương vị, không gian ?)
H: Nhận xét về cách miêu tả khung cảnh thiờn nhiờn mựa hố? ( cách dùng từ ngữ hỡnh ảnh,... các sự vật đang ở trong trạng thái ntn ?)ý nghĩa? 
GV:Bức tranh mùa hè thật rộn ràng, tràn trề nhựa sống. Rộn rã âm thanh của tiếng chim tu hú, tiếng ve ngân; rực rỡ sắc màu vàng của bắp, hồng của nắng, ngọt ngào hương vị của lúa, của trái cây; không gian cao rộng và sáo diều chao liệng tự do...
H: Từ bức tranh sống động, tràn trề nhựa sống, đầy ắp tự do được vẽ lên trong tâm tưởng của người tù, giúp ta hiểu được gì về tâm hồn, tư tưởng của nhà thơ ?
Chim tu hú gọi bầyđĐất trời đã bắt đầu vào hè
- Âm thanh ấy đánh thức một thế giới hoài niệm về khung cảnh mùa hè.
Âm thanh: 
+Tiếng chim TH
+tiờng ve ngõn	 nỏo nức rạo rực
+tiếng sỏo diều
Hương vị:
+Lỳa chiờm đang chớn ngọt ngào
+Trỏi cõy ngọt dần
Màu sắc:
+Lỳa chiờm, bắp: Vàng rực rỡ, lộng lẫy 
+ Vườn, trời:xanh
+ Nắng:hồng
Khụng gian: 
Cao, rộng khoỏng đạt
- Dùng các từ chỉ sự vận động của thời gian (đang, chín, ngọt dần, dậy, ngân, càng, lộn nhào,từ ngữ giàu giỏ trị gợi tả,gợi cảm)đGiúp người đọc hình dung ra một bức tranh mùa hè thật sống động, sự vật đang sinh sôi nảy nở trong một cuộc sống đầy ắp tự do.
=>Nhà thơ phải có tâm hồn tinh tế nhạy cảm và một trí tưởng tượng lãng mạn vô cùng phong phú, có niềm gắn bó thiết tha với cuộc đời, có niềm khao khát tự do mãnh liệt. Nếu không như thế thì nhà thơ không thể viết lên được những câu thơ tuyệt vời đến vậy
 Chuyển : Chỉ một âm thanh là tiếng chim tu hú từ bên ngoài vọng vào, người tù đã hình dung ra một mùa hè tươi đẹp, tưng bừng sự sống và tưởng như đang được nhìn thấy, nghe thấy, ngửi thấy, nếm thấy. Với niềm khao khát như thế, khi sực tỉnh mỡnh đang là kẻ bị tù đày, tác giả sẽ có biểu hiện ntn, cta tiếp tục tìm hiểu 4 câu thơ cuối.
b. Tâm trạng người tù trước thân phậm tù đày
H: Tâm trạng người tù được bộc lộ qua những từ ngữ nào ?
H: Nhận xét về nhịp thơ và cách sử dụng từ ngữ ở đây ?
H: Tất cả diễn tả tâm trạng gì của người tù?
H: Bài thơ kết thúc bằng hình ảnh gì ?
H: Em có suy nghĩ gì về âm thanh của tiếng chim tu hú ở đầu bài thơ và cuối bài thơ ?
 Ta nghe hố dậy bờn lũng
Mà chân muốn đạp tan phòng hố ơi
Ngột làm sao, chết uất thôi.
- Ngắt nhịp bất thường: 2/2/2 ; 6/2 ; 3/3
- Động từ mạnh: Đạp tan phòng, chết uất 
- Từ cảm thán: ôi, thôi, làm sao.
đĐau khổ, uất ức, ngột ngạt cao độ, niềm khao khát cháy bỏng muốn thoát ra khỏi cảnh tù ngục để trở về với cuộc sống tự do bên ngoài.
 Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu !
- Tiếng chim ở đầu bài là tiếng chim hiền lành gọi bầy, gọi mùa hè tới. Nhưng giờ đây nó trở thành âm thanh dục giã, hành động nhanh, gấp, quyết liệt để dành lấy tự do đã mấtđ Đó là tiếng chim khắc khoải của một con chim đang bị giam cầm, đang khao khát tự do mãnh liệt.
III . Tổng kết
H: Bài thơ có gì đặc sắc về NT và ND ?
NT : Giọng thơ giàu âm hưởng, tha thiết, chân thành nhờ thể thơ lục bát.
H/ảnh thơ có sức gợi cảm lớn.
Tiêu đề khơi nguồn cảm xúc cho người đọc “khi con tu hú” chỉ là một vế phụ của câu, nhưng gợi cảm xúc mạnh, cảm xúc cho toàn bài: Khi con tu hú gọi bầy là lúc mùa hè đến, người chiến sĩ bị giam cầm càng thèm khát khao cuộc sống tự do tưng bừng ở ngoài
ND: Lòng yêu cuộc sống và niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày.
IV.LUYỆN TẬP
 Cảm nhận của em về bức tranh mựa hố trong 6 cõu thơ đầu?
GV:Bức tranh mùa hè thật rộn ràng, tràn trề nhựa sống. Rộn rã âm thanh của tiếng chim tu hú, tiếng ve ngân; rực rỡ sắc màu vàng của bắp, hồng của nắng, ngọt ngào hương vị của lúa, của trái cây; không gian cao rộng và sáo diều chao liệng tự do...

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 73.doc