Giáo án Tự chọn Ngữ văn 6 - Tuần 2 - Năm học 2012-2013

Giáo án Tự chọn Ngữ văn 6 - Tuần 2 - Năm học 2012-2013

 Tiết 3 ÔN TẬP

GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT; SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ

 I/Mục tiêu

 1 Kiến thức

 -Nắm được đăc điểm của một số kiểu văn bản và phương thức biểu đạt phù hợp với tình huống giao tiếp.

 -Vai trò của nhân vật và sự việc trong văn tự sự.

 ý nghĩa và mối quan hệ của sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự.

 2 Kĩ năng

 - Chỉ ra được sự việc, nhân vật trong một văn bản tự sự.

 -Xác định sự việc nhân vật trong một bài cụ thể.

 3 Thái độ

 -Tình cảm yêu mến môn học

 II. Chuẩn bị:1/ GV: Tài liệu tham khảo.

 2/Hs: Chuẩn bị theo hướng dẫn.

 III/Tiến trình lên lớp

 1 Tổ chức: Lớp 6a. 6b.

 2 Kiểm tra:

 3 Bài mới

 

doc 90 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 720Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự chọn Ngữ văn 6 - Tuần 2 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 2
 Ngày soạn:15/8/2012
 Ngày giảng: /8/2012 
 Tiết 1 Ôn tập
Từ và cấu tạo từ tiếng việt, Từ MƯợN
 I/Mục tiêu
 -H/s nắm chắc định nghĩa về từ , từ đơn, từ phức các loại từ phức.
 - Đơn vị cấu tạo từ tiếng việt
 -Nhận diên phân loại được :
 -Từ và tiếng
 -Từ đơn và từ phức
 -Từ ghép và từ láy
 -Phân tích cấu tạo của từ
 -Giáo dục h/s yêu quí và ham thích tìm hiểu TViệt:
 -Có thái độ đúng với từ mượn.
 II/ Chuẩn bị:
GV: soạn giảng
 HS: Chuẩn bị bài ở nhà
 III/Tiến trình lên lớp
 1 Tổ chức: Lớp 6a. .6b 
 2 Kiểm tra: 
 3 Bài mới
Hs nhắc lại khái niệm từ là gì?
HS lấy ví dụ minh họa?
? ở Tiểu học các em đã được học về từ đơn, từ phức, em hãy nhắc lại khái niệm về các từ trên?
? Dựa vào bảng phân loại hãy chỉ ra sự khác nhau giữa từ phức và từ đơn?
? Cấu tạo của từ ghép và từ láy có gì giống nhau và có gì khác nhau ? - Giống: Đều là những từ có từ 2 tiếng trở lên
-Khác: 
+ từ ghép: quan hệ với nhau về mặt nghĩa
+ Từ láy: quan hệ với nhau về láy âm giữa các tiếng? Vậy trong từ có những từ loại nào?
từ đơn là gì? từ phức là gì? trong từ phức có những kiểu từ nào? Từ ghép và từ láy có cấu tạo gì giống nhau ?
* BT1:
Đọc và thực hiện yêu cầu bài tập 1
(?) Các từ: “ Nguồn gốc”; “Con cháu” thuộc kiểu cấu từ nào?
(?) Tìm những từ đồng nghĩa với từ “ Nguồn gốc”
(?)Tìm những từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc theo kiểu: Ông bà, anh chị, con cháu.
* BT 2:
H/s đọc BT2 " Nêu y/c BT
(?) Nêu quy tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc.
* BT 5:
H/s đọc BT5 " Nêu y/c.
(?) Tìm nhanh các từ láy theo kiểu sau?
Gọi đại diện tổ 1,2,3 lên thi tìm nhanh các từ trên bảng
H/s đọc BT3 " xđịnh Y/c.
Chia nhóm:
+ Nhóm 1,2 (Phần a)
+ Nhóm 3,4 ( Phần b) 
+ Nhóm 5,6 ( Phần c)
Gv hướng dẫn"Gv đọc chậm rãi Hs viết.
Chấm chéo 2 em " Gv chấm lại cho diểm.
Y/c viết đúng: l,n,s...
I/ Từ là gì ? 
- Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.
II/ Từ đơn và từ phức
* Lập bảng phân loại
Kiểu cấu tạo từ
Ví dụ
Từ đơn
Từ, đấy, nước, ta, chăm ,nghề, và , có, tục, ngày , tết, làm
Từ phức
Từ ghép
Bánh trưng, bánh giày
Từ láy
Trồng trọt
- Từ đơn: chỉ có một tiếng có nghĩa
- Tù phức: có hai tiếng trở lên ghép lại có nghĩa tạo thành
- Từ ghép gồm 2 tiếng có quan hệ về nghĩa.
- Từ láy có 2 tiếng có quan hệ về âm.
III. Luyện tập : 
1/ Bài tập 1:
a/ Những từ:
 “Nguồn gốc”: “con cháu” đều là là từ ghép
b/ Từ đồng nghĩa:
+ Cội nguồn, tổ tiên, cha ông, nòi giống, gốc rễ, huyết thống.
c/ Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc.
+ Câu mở: Cô dì, chú cháu, anh em...
2/ Bài tập 2.
Khả năng sắp xếp:
Theo giới tính (Nam, Nữ):Anh chị, Ông bà.
Theo bậc ( Trên- dưới): Anh em,chú cháu
3/ Bài tập 5:
Tìm các từ láy.
+ Tả tiếng cười: Khanh khách, ha hả...
+ Tả tiếng nói:ồm ồm, léo nhéo, thẻ thẻ...
+ Tả dáng điệu: Lom khom. lả lướt, đủng đỉnh, khệnh khạng...
5/Bài số 6
Chính tả ( Nghe ,viết) Thánh Gióng.
 4.Củng cố
 Nắm được khái niệm từ và cấu tạo từ của TV, .
 5. Hướng dẫn: Học bài
Xem lại các bài tập đã làm ở lớp
Giờ sau tiếp tục ôn tập về văn tự sự ,KN Truyền thuyết, CRCT, BTBG,T
 Tuần 4
 Ngày soạn:
 Ngày giảng:
 6a................... 6b...................
 Tiết 3 Ôn tập
Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt; sự việc và nhân vật trong văn tự sự
 I/Mục tiêu
 1 Kiến thức
 -Nắm được đăc điểm của một số kiểu văn bản và phương thức biểu đạt phù hợp với tình huống giao tiếp.
 -Vai trò của nhân vật và sự việc trong văn tự sự.
 ý nghĩa và mối quan hệ của sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự.
 2 Kĩ năng
 - Chỉ ra được sự việc, nhân vật trong một văn bản tự sự.
 -Xác định sự việc nhân vật trong một bài cụ thể.
 3 Thái độ
 -Tình cảm yêu mến môn học
 II. Chuẩn bị:1/ GV: Tài liệu tham khảo.
	2/Hs: Chuẩn bị theo hướng dẫn.
 III/Tiến trình lên lớp
 1 Tổ chức: Lớp 6a.............................. 6b.............................
 2 Kiểm tra: 
 3 Bài mới
? HS nhắc lại : giao tiếp là gì?
 ? Giao tiếp có thể tiến hành bằng những phương tiện gì?
 HS trao đổi 3 phút, trình bày, hs khác nhận xét, G chốt
? Phương tiện giao tiếp nào là quan trọng nhất?
? Từ đó em có kết luận gì về các phương tiện giao tiếp?
? Cho VD về từng kiểu văn bản?
 HS trao đổi 5 phút, trình bày, nhận xét, bổ sung, G chốt 6 kiểu văn bản thường dùng trong cuộc sống
Người công an dùng những phương tiện nào để giao tiếp với người đi đường, người điều khiển các phương tiện giao thông trên đường phố?
Những người câm giao tiếp với nhau bằng phương tiện gì?
- G chép BT lên bảng phụ, hs đọc, nêu yêu cầu, thảo luận 5 phút, trình bày, nhận xét, G chốt
Hãy nêu vài tình huống giao thông trên đường chứng tỏ rằng các phương tiện khác khó có thể thay thế hoàn toàn phương tiện giao tiếp bằng ngôn ngữ ?
 HS thảo luận nhóm 3 phút, trình bày, nhận xét, G chốt
 ? Hãy kể tên các kiểu văn bản và mục đích giao tiếp của từng kiểu văn bản đó?
 Cho các tình huống giao tiếp sau:
1. - Lớp em muốn xin phép BGH đi tham quan 1 danh lam thắng cảnh
2. - Tường thuật cuộc tham quan đó
 3.-Tả lại một cảnh ấn tượng trong buổỉ tham quan đó
 Hãy lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với từng tình huống trên 
 Viết đoạn văn ngắn tả một cảnh mà em thích trong danh lam thắng cảnh đó 
 HS đọc, nêu yêu cầu bài tập, thảo luận nhóm5 phút, trả lời, nhận xét bổ sung ,G chốt
 HS viết bài trong thời gian 10 phút-> đọc-> HS khác nhận xét-> G bổ sung
? Chỉ ra các sự việc mà các nhân vật trong truyện ST, TT đã làm?
? Vai trò của các nhân vật?
- HS tóm tắt truyện theo sự việc và các nhân vật chính.
I. Lí thuyết
1. Giao tiếp
 - Là hđ cơ bản của con người, đó là tác động nhau với mục đích nhất định giữa các thành viên trong xã hội
- Giao tiếp có thể tiến hành bằng nhiều phương tiện khác nhau. Song hđ giao tiếp bằng ngôn ngữ là hđ giao tiếp cơ bản nhất, quan trọng nhất của con người 
 - Giao tiếp bằng ngôn ngữ ít khi chỉ dùng một vài từ, một lời nói mà thường dùng một chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất mạch lạc nhằm làm rõ nội dung, đó là văn bản
2. Các kiểu văn bản tương ứng với phương thức biểu đạt
 - Văn bản tự sự sử dụng phương thức tự sự nhằm trình bày diễn biên sự việc
VD: Văn bản “ Thánh Gióng”, “ Sơn Tinh, Thủy Tinh”.
 - Văn bản miêu tả sử dụng phương thức miêu tả nhàm tái hiện đặc điểm, trạng thái của sự vật, con người
 VD: Bài văn miêu tả cánh đồng lúa, tả ngôi trường
- Văn bản biểu cảm sử dụng phương thức biểu cảm nhằm biểu hiện tình cảm cảm xúc
 VD: Thơ trữ tình( Mưa)
 - Văn bản thuyết minh sử dụng phương thức thuyết minh nhằm giới thiệu đặc điểm, tính chất, phương pháp..
 VD: Bài giới thiệu về di tích lịch sử Côn Sơn của hướng dẫn viên du lịch
 - Văn bản nghị luận sử dụng phương thức nghị luận nhằm bàn luận, đánh giá, nêu ý kiến nhận xét
 - Văn bản hành chính công vụ
II. Luyện tập
 Bài 1:
A, Người công an có thể dùng hành động và tín hiệu: còi hoặc tín hiệu đèn
B, Người câm dùng động tác, cử chỉ của tay theo hệ thống thao tác cử chỉ qui ước đôi khi kèm theo biểu lộ nét mặt, ánh mắt để giao tiếp
- Giao tiếp có thể tiến hành bằng nhiều phương tiện khác nhau
Bài 2
Một người điều khiển xe máy vượt qua đường, khi đèn đỏ đã bật. Trong tình huống ấy, người công an phải dùng chuỗi lời nói để giải quyết. Như vậy, giao tiềp ngôn ngữ vẫn là phương tiện ưu việt nhất
 Bài 3 
1. Văn bản hành chính công vụ
2. Văn bản tự sự
3. Văn bản miêu tả 
Bài 4
+ Vua Hùng: Nhân vật phụ không thể thiếu vì ông là người quyết định cuộc hôn nhân lịch sử.
+ Mị Nương: Nhân vật phụ không thể thiếu vì không có nàng thì không có truyện 2 thần xung đột.
+ S.Tinh: Nhân vật chính, người anh hùng chống lũ lụt của nhân vật việt cổ .
+ T.Tinh: Nhân vật chính, được nói tới nhiều " h/ảnh thần thoại hoá sức mạnh của bão lũ ở vùng châu thổ Sông Hồng.
* Tóm tắt truyện theo s.việc các nhân vật chính:
- Vua Hùng kén rể.
- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn.
- Vua Hùng ra sính lễ.
- Sơn Tinh đến trước được vợ, Thuỷ Tinh đến sau nổi giận đem quân đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, ngập nhà cửa, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên biển nước.
- Sơn Tinh không hề nao núng bốc từng quả đồi, rời từng dãy núi
- Thuỷ Tinh sức đã cạn kiệt đành rút lui.
- Hàng năm TT vẫn đem quân đánh ST, nhưng không được đành rút quân về.
 4.Củng cố
 HS nắm được giao tiếp , phương thức biểu đạt và sự việc nhân vật trong văn tự sự
 5. Hướng dẫn: Học bài
Xem lại các bài tập đã làm ở lớp
 * RKN:........................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
 Tuần 5
 Ngày soạn
 Ngày giảng: 6a.. 6b .............
 Tiết 4 Ôn tập
Ngiã của từ ; từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
 I/Mục tiêu:
 1 Kiến thức
 -Luyện kỹ năng: Nhận biết từ nhiều nghĩa.
 -Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp.
 - Hiểu thế nào là nghĩa của từ.
 - Biết cách tìm hiểu nghĩa của từ và giải thích nghĩa của từ trong văn bản.
 - Biết dùng từ đúng nghĩa trong nói,viết và sửa các lỗi dùng từ.
 2 Kĩ năng
 - Luyện kỹ năng: Nhận biết từ nhiều nghĩa.
 - Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp.
 -Rèn khả năng giải thích nghĩa của từ, dùng từ đúng nghĩa,tra từ điển để hiểu nghĩa của từ.
 3 Thái độ
 - Giáo dục lòng ham thích tìm hiểu và tích luỹ vốn từ tiếng Việt.
 II. Chuẩn bị: 1/GV: Tài liệu tham khảo.
	 2/Hs: Chuẩn bị theo hướng dẫn.
 III/Tiến trình lên lớp
 1 Tổ chức: Lớp 6a.............................. 6b.............................
 2 Kiểm tra: 
 3 Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Em hiểu thế nào là nghĩa của từ? 
* BT nhanh:
Hãy giải thích nghĩa của từ sau:
 *. Từ “cây” 
+ H.thức: Từ đơn, chỉcó 1 tiếng.
 + N.dung: Chỉ 1 loài thực vật.
 *. Từ “xe đạp” + H.thức: Từ ghép 
+ N.dung: Chỉ 1 loại phương tiện phải đạp mới chuyển dịch được.
? Qua việc tìm hiểu ở nhà theo em có mấy cách giải nghĩa của từ?
HS nhớ lại kiến thức cũ :
- Qua việc tìm hiểu bài ở nhà em rút ra kết luận gì về từ nhiều nghĩa?
- Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa ?
- GV lấy một câu cụ thể:
 Mùa xuân(1) là tết trong cây
Làm cho đất nước càng ngày càngxuân(2)
? Từ xuân ấy có mấy nghĩa? Đó là nghĩa nào?
Xuân 1 : 1 nghĩa " Chỉ mùa xuân
Xuân 2 : Nhiều nghĩa " chỉ mùa xuân, chỉ sự tươi đẹp, trẻ trung.
? Thông thường từ "Xuân" được hiểu theo nghĩa nào? (Nghĩa  ... 
- Nắm được những đặt điểm nghệ thuật của bài ký: giàu chi tiết và hỡnh ảnh kết hợp với miờu tả và bỡnh luận, lời văn giàu nhịp điệu.
2.Kĩ năng
- Rốn kĩ năng cảm thụ bài văn được viết ở thể loại ký.
3. Thỏi độ
- GDHS lũng yờu mến tự hào về những thắng cảnh thiờn nhiờn của tổ quốc và những con người lao động bỡnh dị.
II. Chuẩn bị
-Tham khảo tài liệu
III. Tiến trỡnh baứi dạy
*Hẹ1: Khụỷi ủoọng
1. OÅn ủũnh toồ chửực: 6a 6b
2.KTBC: 
3 Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Cho HS nhắc lại tỏc giả , tỏc phẩm?
H: ? Em hóy tỡm những chi tiết miờu tả vẻ đẹp Cụ Tụ sau trận bóo?
H: Qua đú em nhận thấy đảo Cụ Tụ sau trận bóo hiện lờn ntn?
H: Em cú nhõn xột gỡ về cảnh mặt trời mọc trờn biển?
H: Em hóy cho biết cảnh sinh hoạt và lao động trờn đảo được miờu tả ntn trong đoạn cuối của bài văn? Em cú nhận xột gỡ về cảnh lao động đú?
Gv yờu cầu hs viết đoạn văn phỏt biểu cảm nghĩ về cảnh mặt trời mọc trờn biển
GV: Cho HS nhắc lại tỏc giả , tỏc phẩm?
H: Cõy tre cú những phẩm chất đỏng quý nào?
H: Ngoài những phẩm chất tốt đẹp đú tre cũn cú vai trũ đối với đời sống con người và dõn tộc Việt Nam
H: Theo em hỡnh ảnh cõy tre gắn bú với đời sống người dõn quờ là gỡ? Điều đú cú ý nghĩa ntn?
H: Em hiểu cõu núi trờn như thế nào?
* Bài cụ tụ.
 I/ Giới thiệu chung
1.Tỏc giả: SGK
2. Tỏc phẩm
II/ Tỡm - hiểu văn bản
1/ Vẻ đẹp Cụ Tụ sau trận bóo
" Từ chỉ màu sắc và ỏnh sỏng
 Cụ Tụ sau trận bóo cú vẻ đẹp trỏng lệ, hựng vĩ và tinh khụi
2/ Cảnh mặt trời mọc trờn biển
] Cảnh mặt trời mọc trờn biển là một bức tranh tuyệt đẹp, trỏng lệ, rực rỡ.
3/ Hỡnh ảnh người lao động
] Cảnh lao động rộn ràng, khẩn trương nhưng cuộc sống thật giản dị, thanh bỡnh và hạnh phỳc
III/ Luyện tập
Viết đoạn văn
* Bài cõy tre Việt Nam
I/ Giới thiệu chung
1.Tỏc giả: SGK
2. Tỏc phẩm
II. Tỡm hiểu văn bản
1/ Phẩm chất của cõy tre
] Cõy tre cú nhiều phẩm chất đỏng quý và được tụn vinh bằng những danh hiệu cao quý.
2/ Sự gắn bú của cõy tre với con người Việt Nam.
] Tre cú vai trũ lớn lao trong đời sống con người Việt Nam sỏt cỏnh cựng con người trong lao động và trong chiến đấu.
3/ Tre với tương lai dõn tộc:
" Cỏc giỏ trị văn hoỏ và lịch sử về cõy tre vẫn mói mói trong đời sống của con người Việt Nam. Tre vẫn là người bạn đồng hành chung thuỷ.Tre là biểu tượng của dõn tộc Việt Nam
III/ Luyện tập
- Tre già măng mọc
- Mai về miền nam thương trào nước mắt/ Muốn làm cõy tre chung hiếu chốn này.
*HĐ4: Củng cố,dặn dũ
4. Củng cố: 
Khỏi quỏt lại nội dung bài học
5. Dặn dũ: 
-Dặn hs về nhà viết bài tiếp
RKN:
.
.
 Tuần 32 
 Ngày soạn
 Ngày dạy:6a6b.
 Tiết 30	CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ
I. Mục tiờu cần đạt
1.Kiến thức
- Hiểu được thế nào là cõu sai về chủ ngữ và vị ngữ.
2.Kĩ năng
- Tự phỏt hiện ra cỏc cõu sai về chủ ngữ và vị ngữ.
3.Thỏi độ
- GDHS ý thức núi, viết đỳng ngữ phỏp trong quỏ trỡnh tạo lập văn bản.
II. Chuẩn bị
-Bảng phụ, phiếu học tập
III. Tiến trỡnh bài học
*HĐ1: Khởi động (3 phỳt)
1. Ổn định lớp học
6A:
2.Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là cõu trần thuật đơn khụng cú từ là, cõu miờu tả, cõu tồn tại?
3.Bài mới
-Cỏc em đó được học về thành phần chớnh của cõu, tuy nhiờn trong thực tế khụng ớt người, đặc biệt là học sinh hay mắc lỗi về chủ ngữ và vị ngữ khi sử dụng cõu. Vậy làm thế nào để phỏt hiện ra những lỗi đú và khắc phục bằng cỏch nào, chỳng ta cựng tỡm hiểu và ụn lại.	
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HS nhớ lại kiến thức đó học
Bài tập1: 
- Gv hướng dẫn hs xỏc định chủ ngữ và vị ngữ trong cõu.
Bài tập 2: Tỡm cõu sai và sửa lại cho đỳng
Gv cho hs xỏc định chủ ngữ và vị ngữ của cõu rồi sửa lại cỏc cõu sai đú.
Bài tập 3, 4:
Gv cho hs điền chủ ngữ và vị ngữ cho đỳng
Bài tập 5: Chuyển cõu ghộp thành cõu đơn
Gv cho hs làm bài tập nhanh.
I/ Cõu thiếu chủ ngữ
II/ Cõu thiếu vị ngữ
III/ Luyện tập
Bài tập1: Xỏc định chủ ngữ và vị ngữ của cõu
Bài tập 2: Xỏc định cõu sai và giải thớch
Cõu b:
- Thiếu chủ ngữ
- Sửa lại: bỏ từ " với"
Cõu c:
- Thiếu vị ngữ
- Thờm vị ngữ vào cõu
Bài tập 3: Điền chủ ngữ
a, Hs lớp 6a...
b, Chim...
c, Hoa...
d, Chỳng em...
Bài tập 4: Điền vị ngữ
a, ... học rất giỏi.
b, ... rất õn hận.
c, ... chiếu những tia nắng ấm ỏp đầu tiờn xuống mặt đất.
d, ... đi thả diều.
Bài tập 5: Chuyển đổi cõu
- Thay dấu phẩy hoặc quan hệ từ trong cỏc cõu thành dấu chấm và viết hoa chữ cỏi đầu cõu
*HĐ4: Củng cố,dặn dũ
4. Củng cố: 
Khỏi quỏt lại nội dung bài học
5. Dặn dũ: 
-Dặn hs về nhà làm bài tiếp.
RKN:
.
 Tuần 33 
 Ngày soạn
 Ngày dạy:6a6b.
Tiết 31	VIẾT ĐƠN
I. Mục tiờu cần đạt
1. Kiến thức
- Hiểu tỡnh huống cần viết đơn, khi nào thỡ viết dơn, viết đơn để làm gỡ?
2. Kĩ năng
- Biết cỏch viết đơn đỳng quy cỏch, và nhận ra những sai sút thường gặp khi viết đơn.
3. Thỏi độ
- GDHS ý thức trỡnh bày một lỏ đơn cẩn thận, rừ ràng, khụng tẩy xoỏ.
II. Chuẩn bị
- Mẫu đơn
III. Tiến trỡnh bài học
*HĐ1: Khởi động
1. Ổn định lớp học
2. Kiểm tra bài cũ: Khụng
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
? em hóy cho biết khi nào thỡ cần viết đơn?
? Cú mấy loại đơn.
? Nội dung nào khụng thể thiếu trong đơn.
? Cỏch viết đơn như thế nào.
HS viết đơn:
-Xin gia nhập đoàn thanh niờn.
- Xin phộp nghỉ học.
- Xin miễn giảm học phớ.
- Xin gia nhập đoàn thanh niờn.
 1/ Khi nào cần viết đơn.
- Xin gia nhập đoàn thanh niờn.
- Xin phộp nghỉ học.
- Xin miễn giảm học phớ.
- Xin cấp lại giấy chứng nhận tốt nghiệp tiểu học.
] Trỡnh bày nguyện vọng của cỏ nhõn hay tập thể lờn cấp cú thẩm quyền giải quyết.
2/ Cỏc loại đơn và những nội dung khụng thể thiếu trong đơn.
a, Cỏc loại đơn:
- Đơn cú mẫu.
- Đơn khụng cú mẫu.
b, Nội dung khụng thể thiếu:
- Đơn gửi ai?
- Ai gửi đơn?
- Gửi đơn để làm gỡ?
3/ Cỏch thức viết đơn:
a, Viết đơn theo mẫu:
Người viết chỉ cần điền vào những nội dung cần thiết trong phần trống của đơn.
b, Đơn khụng cú mẫu:
Người viết vẫn phải trỡnh bày theo trật tự nhất định
4. Luyện tập
*HĐ4: Củng cố,dặn dũ
4. Củng cố: 
Khỏi quỏt lại nội dung bài học
5. Dặn dũ: 
-Dặn hs về nhà viết bài tiếp
RKN:
.
.
 Tuần 34 
 Ngày soạn
 Ngày dạy:6a6b.
Tiết 32 	Ôn tập về dấu câu
	(Dấu chấm, dấu hỏi. dấu chấm than)
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- HS hiểu được công dụng của bao loại dấu câu: Dấu chấm, dấu hỏi. dấu chấm tK
2.Kĩ năng
- Biết tự phát hiện ra và sửa các lỗi về dấu kết thúc câu trong bài viết của mình và của người khác.
3. Thái độ
- Có ý thức cao trong việc dùng các dấu kết thúc câu.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ
III. Tiến trình bài học
*HĐ1: Khởi động
1. ổn định tổ chức
6A:
6B:
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3.Bài mới: Trong tiếng việt, có rất nhiều các loại dấu câu. Công dụng của từng loại dấu câu là gì, chúng ta cùng nhau ôn tập lại .
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
? Khi viết dấu câu chúng ta thường dùng các dấu câu gì? Cách dùng các dấu câu ấy ntn.
Đọc BT trg150 
? So sánh cách dùng dấu câu trong từng cặp câu.
Dấu chấm cần đặt sau các từ ngữ nào:
Em hóy viết một đoạn văn với chủ đề tự chọn và sử dụng dấu cõu cho phự hợp?
I. Cụng dụng .
II. Chữa một số lỗi thường gặp:
- Câu a dùng dấu chấm tách thành 2 câu là đúng. Việc dùng dấu chấm phẩy làm cho câu thành một câu ghép có 2 vế không có liên quan chặt chẽ với nhau.
- Câu b dùng dấu chấm phẩy hoặc dấu phẩy là hợp lí vì đây là hai VNgữ - nối với nhau bằng cặp QHT (vừa vừa)
III. Luyện tập
Bài tập 1.
- sông Lương.
- đen xám.
- đã đến.
- toả khói.
- trắng xo
Bài tập 2.
Chào mào, sáo sâu, sáo đen...Đàn đàn lũ lũ bay đi, bay về,lượn lên, lượn xuống. Chúng nó gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởng được.
*HĐ4: Củng cố,dặn dũ
4. Củng cố: 
Khỏi quỏt lại nội dung bài học
5. Dặn dũ: 
-Dặn hs về nhà viết bài tiếp
RKN:
.
.
 Tuần 35 
 Ngày soạn
 Ngày dạy:6a6b.
Tiết 33: 	Ôn tập về dấu câu ( Tiếp )
	(dấu phẩy)
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- HS nắm được công dụng của dấu phẩy
2.Kĩ năng
Biết tự phát hiện và sửa các lỗi về dấu phẩy trong bài văn.
3.Thái độ
– Có ý thức sử dụng dấu phẩy đúng khi viết.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ
II. Tiến trình bài học
*HĐ1: Khởi động
1.ổn định tổ chức 6A: 6B :
2. Kiểm tra bài cũ: không
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HS nhắc lại cụng dụng của dấu phẩy?
HS xỏc định yờu cầu bài tập
HS viết một đoạn văn cú sử dụng dấu phẩy cho đỳng?HS xem bài chộo nhau để sửa
 I. Công dụng
II. Luyện tập
1. Bài 1
a. từ xưa đến nay, lòng yêu nước, 
b. buổi sáng, cành cây, nuuis đồi, thung lũng, mặt đất, trong nhà,
2. Bài 2: 
a. xe máy, người đi bộ..
b. hoa lan, hoa huệ...
c. vườn nhãn,chôm chôm
3. Bài 3: 
Cỏc giỏ trị văn hoỏ và lịch sử về cõy tre vẫn mói mói trong đời sống của con người Việt Nam, tre vẫn là người bạn đồng hành chung thuỷ,tre là biểu tượng của dõn tộc Việt Nam.
*HĐ4: Củng cố,dặn dũ
4. Củng cố: 
Khỏi quỏt lại nội dung bài học
5. Dặn dũ: 
-Dặn hs về nhà viết bài tiếp
RKN:
.
.
 Tuần 36 
 Ngày soạn
 Ngày dạy:6a6b.
Tiết 34 ễN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN, SỬA LỖI VIẾT ĐƠN
I. Mục tiờu cần đạt
1.Kiến thức
- Nhận ra được lỗi thường mắc khi viết đơn thụng qua cỏc bài tập.
- Nắm được cỏc phương hướng và cỏch kkhắc phục, sửa chữa cỏc lỗi thường mắc qua cỏc tỡnh huống viết đơn.
- ễn tập và rốn luyện cỏch viết đơn từ.
2.Kĩ năng
-Rốn luyện cỏch 
3. Thỏi độ
viết đơn đỳng quy định
-Cú ý thức viết đơn đỳng
II. Chuẩn bị
-ụn tập lớ thuyết
III. Tiến trỡnh bài dạy
*HĐ1: Khởi động
1.Ổn định lớp học
6A:
2.Kiểm tra bài cũ: ? Khi nào cần viết đơn và những nội dung nào trong đơn bắt buộc phải cú? 
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HS: cần lưu ý cỏc lỗi thường gặp.
- Thiếu quốc hiệu.
- Thiếu mục nờu tờn người viết.
- Thiếu ngày thỏng, nơi viết đơn và chữ kớ của người viết đơn.
- Lớ do viết đơn .
- Sửa cụm từ" tờn em là" bằng" em tờn là"
- Hoàn cảnh viết đơn khụng cú tớnh thuyết phục.
Luyện tập:
- Hs viết đơn
- Gv nờu cỏch chỉnh sửa cho đỳng quy cỏch viết đơn.
 I/ Cỏc lỗi thường mắc khi viết đơn
II/ Luyện tập:
- Đơn xin ra nhập đoàn thanh niờn.
- Đơn xin miễn giảm học phớ
- Đơn xin nghier học.
*HĐ4: Củng cố,dặn dũ
4. Củng cố: 
Khỏi quỏt lại nội dung bài học
5. Dặn dũ: 
-Dặn hs về nhà luyện bài tiếp
RKN:
.
.
 Tuần 21 
 Ngày soạn
 Ngày dạy:6a6b.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*HĐ4: Củng cố,dặn dũ
4. Củng cố: 
Khỏi quỏt lại nội dung bài học
5. Dặn dũ: 
-Dặn hs về nhà viết bài tiếp
RKN:
.
.
 Tuần 21 
 Ngày soạn
 Ngày dạy:6a6b.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*HĐ4: Củng cố,dặn dũ
4. Củng cố: 
Khỏi quỏt lại nội dung bài học
5. Dặn dũ: 
-Dặn hs về nhà viết bài tiếp
RKN:
.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docgam tu chon van 6.doc