Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 6 - Ôn tập tính chất chia hết của một tổng. Số nguyên tố. Ước và bội - Hoàng Thị Cẩm Tú

Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 6 - Ôn tập tính chất chia hết của một tổng. Số nguyên tố. Ước và bội - Hoàng Thị Cẩm Tú

Câu 1:Khái niệm ước và bội?

Trả lời: Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b gọi là ước của a.

Câu 2: Cách tìm ước và bội của một số?

Trả lời: Ta có thể tìm bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0,1,2,3, .

Ta có thể tìm các ước của a(a>1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.

Bài toán 1:Viết tập hợp các bội và ước các số sau?

a) 12

b) 17

c) 21

d) 34

Lời giải:

a)Ư(12)={1,2,3,4,6,12}

 B(12)={0,12,24,36,48, .}

b) Ư(17)={1,17}

 B(17)={0,17,34,51, .}

c) Ư(21)={1,3,7,21}

 B(21)={0,21,42,63,84, .}

d) Ư(34)={1,2,17,34}

 B(34)={0,34,68,102, .}

Bài toán 2:Tím các số tự nhiên x sao cho:

a)

b)

Lời giải:

a)x={24,36,48}

b)x={15,30}

Câu 3:Định nghĩa ước chung và bội chung?

Trả lời:Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.

Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.

 x ƯC(a,b,c) nếu a x, b x, c x

 x BC(a,b,c) nếu x a, x b, x c

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 476Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 6 - Ôn tập tính chất chia hết của một tổng. Số nguyên tố. Ước và bội - Hoàng Thị Cẩm Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề:ÔN TẬP TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG.SỐ NGUYÊN TỐ.ƯỚC VÀ BỘI
A.MỤC TIÊU:
Sau khi học xong chủ đề học sinh nắm vững:
Tính chất chia hết của một tổng. Vận dụng xác định được một tổng có chia hết cho một số hay không?
Viết được tập hợp các ước và bội.
Tìm được ước chung và bội chung của hai hay nhiều số.
Tìm được ước chung lớn nhất và bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số.
Phân tích một số ra thừa số nguyên tố và vận dụng tìm được ước chung lớn nhất và bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số.
B.THỜI LƯỢNG : 3 tiết
C.NỘI DUNG:
TIẾT 1:DẤU HIỆU CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG.
Câu 1:Tính chất chia hết của một tổng?
Trả lời:Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó.
Nếu chỉ có một số hạng của một tổng không chia hết cho một số còn các số hạng khác đều chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó
Chú ý:Hai số a và b không chia hết cho m nhưng tổng a+b có thể chia hết cho m.
Tính chất trên vẫn đúng cho hiệu của hai hay nhiều số(a>b).
Ví dụ:10+5 chia hết cho 3
Bài toán 1:Các tổng sau đây có chia hết cho 4 không?
a)12+16
b)17+12
c)12+18+10
Lời giải:
12+16 chia hết cho 4 vì 12,16 đều chia hết cho 4
17+12 không chia hết cho 4 vì 17 không chia hết cho 4
12+18+10 chia hết cho 4
Bài toán 2:Các hiệu sau có chia hết cho 5 không?
15 – 5
10 – 2
17 – 10 – 2
75 – 10 – 5 
Lời giải:
15 – 5 chia hết cho 5 vì 15,5 chia hết cho 5
10 – 2 không chia hết cho 2 vì 2 không chia hết cho 5
17 – 10 – 2 chia hết cho 5
75 – 10 – 5 chia hết cho 5 vì 75,10,5 đều chia hết cho 5
TIẾT 2: ƯỚC, BỘI, ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT, BỘI CHUNG NHỎ NHẤT.
Câu 1:Khái niệm ước và bội?
Trả lời: Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b gọi là ước của a.
Câu 2: Cách tìm ước và bội của một số?
Trả lời: Ta có thể tìm bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0,1,2,3,..
Ta có thể tìm các ước của a(a>1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.
Bài toán 1:Viết tập hợp các bội và ước các số sau?
12
17
21
34
Lời giải:
a)Ư(12)={1,2,3,4,6,12}
 B(12)={0,12,24,36,48,.}
b) Ư(17)={1,17}
 B(17)={0,17,34,51,.}
c) Ư(21)={1,3,7,21}
 B(21)={0,21,42,63,84,.}
d) Ư(34)={1,2,17,34}
 B(34)={0,34,68,102,.}
Bài toán 2:Tím các số tự nhiên x sao cho:
Lời giải:
a)x={24,36,48}
b)x={15,30}
Câu 3:Định nghĩa ước chung và bội chung?
Trả lời:Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.
 x ƯC(a,b,c) nếu a x, b x, c x
 x BC(a,b,c) nếu x a, x b, x c
Bài toán 1:Điền vào ô trống các kí hiệu và vào ô trống cho đúng:
4 ƯC(12,18) 
6 BC(12,18)
2 ƯC(12,16) 
2 BC(4,6,8)
5 ƯC(10,15,20) 
60 BC(10,20)
12ƯC(6,12) 
24BC(4,6,8)
Lời giải:
4 ƯC(12,18) 
6 BC(12,18)
2 ƯC(12,16) 
2 BC(4,6,8)
5 ƯC(10,15,20) 
60 BC(10,20)
12ƯC(6,12) 
24BC(4,6,8)
Bài toán 2:Tìm bội chung và ước chung của các số sau:
ƯC(4,8)
ƯC(10,15)
BC(4,12)
BC(8,16)
Lời giải:
ƯC(4,8)={1,2,4}
ƯC(10,15) ={1,5}
BC(4,12) ={0,4,12,24,}
BC(8,16) ={0,8,16,32,.}
TIẾT 3:SỐ NGUYÊN TỐ.PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ.
Câu 1:Định nghĩa số nguyên tố?
Trả lời: Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước 1 và chính nó.
Ví dụ:2,3,5,7 là số nguyên tố
Câu 2:Cách phân tích môỵ số ra thừa số nguyên tố?
Trả lời:Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố.
Bài toán 1: Trong các số sau đây số nào là số nguyên tố:13,17,34,45,79,134,137,412,367,369,471,997
Lời giải:Các số nguyên tố là:13,17,79,137,367,997
Bài toán 2:Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố:
12
34
79
81
124
137
45
224
Lời giải:
12=
34=2.17
79=79
81=
124=
137=137
45=
224=
Câu 3:Định nghĩa ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất?
Trả lời: Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó.
Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó.
Câu 4:Cách tìm ước chung lớn nhất và bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số?
Trả lời:
- Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau:
B1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
B2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.
B3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm.
- Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau:
B1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
B2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.
B3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.
Bài toán 1:Tìm ƯCLN của các số sau:
ƯCLN(4,6,8)
ƯCLN(8,18)
ƯCLN(6,24)
ƯCLN(5,7,8)
ƯCLN(12,16,18)
ƯCLN(10,12,15)
Lời giải:
ƯCLN(4,6,8)=2
ƯCLN(8,18)=2
ƯCLN(6,24)=2
ƯCLN(5,7,8)=1
ƯCLN(12,18,48)=2.3=6
ƯCLN(10,12,15)=1
Bài toán 2:Tìm BCNN của các số sau:
BCNN(4,8)
BCNN(12,24)
BCNN(12,16,48)
BCNN(5,7)
BCNN(25,17,32)
BCNN(8,9,13)
Lời giải:
BCNN(4,8)=22=8
BCNN(12,24)=23.3= 24
BCNN(12,16,48)=24.3=48
BCNN(5,7)=5.7=35
BCNN(25,17,32)=25.17.32=13600
BCNN(8,9,13)=8.9.13=936

Tài liệu đính kèm:

  • doctu chon 6(2).doc