I. Mục tiêu :
– Hệ thống lại cho học sinh các khái niệm về tập hợp, các phép tính : cộng trừ, nhân, chia, nâng lũy thừa .
– Rèn luyện kỹ năng tính toán .
– Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán .
II. Chuẩn bị :
- GV: Bảng phụ ( bảng 1 ) sgk : tr 62 ( Phần ôn tập chương ).
- HS: Chuẩn bị các câu hỏi 1, 2, 3, 4 (sgk : tr 61).
III. Các hoạt động
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
– Phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và phép nhân .
– Lũy thừa bậc n của a là gì ? Viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số .
– Điều kiện để thực hiện được phép trừ là gì ?
– Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ?
3. Bài mới ( tổ chức luyện tập)
Tuần: 6 Ngày soạn: Tiết 16 Ngày dạy : ÔN TẬP I. Mục tiêu : – Hệ thống lại cho học sinh các khái niệm về tập hợp, các phép tính : cộng trừ, nhân, chia, nâng lũy thừa . – Rèn luyện kỹ năng tính toán . – Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán . II. Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ ( bảng 1 ) sgk : tr 62 ( Phần ôn tập chương ). - HS: Chuẩn bị các câu hỏi 1, 2, 3, 4 (sgk : tr 61). III. Các hoạt động 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: – Phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và phép nhân . – Lũy thừa bậc n của a là gì ? Viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số . – Điều kiện để thực hiện được phép trừ là gì ? – Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ? 3. Bài mới ( tổ chức luyện tập) Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Bổ sung HĐ1 : Củng cố cách tính số phần tử của tập hợp : - Tập hợp các số tự nhiên liên tiếp. - Tập hợp các số chẵn, các số lẻ liên tiếp . GV:Hướng dẫn HS áp dụng vào bài tập 1. HĐ2 : Củng cố thứ tự thực hiện các phép tính, qtắc tính nhanh tương tự các bài đã học GV : Hướng dẫn phân tích các câu tương ứng ở bài tập 2 . HĐ3 : Hoạt động tìm x có liên quan đến thứ tự thực hiện các phép tính và nâng lũy thừa . GV:Hướng dẫn tương tự việc tìm số hạng chưa biết, tìm thừa số chưa biết, tìm số bị chia, tìm số bị trừ,.một cách tổng quát. Hđ 4: thực hiện phép tính Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiệ phép tính Goiï 3HS lên bảng HS : Xác định cách tính số phần tử của tập hợp. – Xác định tính chất của các phần tử tập hợp . Nếu cách đều thì cách tính là : (số cuối – số đầu): khoảng cách +1 HS : Xác định thứ tự thực hiện và vận dụng quy tắc giải nhanh hợp lý nhất . a. Sử dụng quy tắc dấu ngoặc . b. Nhóm các số hạng để được các tổng có giá trị bằng nhau. c. Aùp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng . HS : Giải các câu a,b tương tự bài tập tiết 16 – Câu c,d liên hệ hai lũy thừa bằng nhau, suy ra tìm x. Tức là so sánh hai cơ số hoặc hai số mũ . HS thực hiện theo yêu cầu của GV Bài 1 : Tính số phần tử của tập hợp : A = . Có 100-40+1=61 A có 61 phần tử B = . Có (98-10):2+1=45 B có 45 phần tử . C = . Có (105-35):2+1=36 C có 36 phần tử. Bài tập 2 : Tính nhanh : a. ( 2 100 – 42 ) : 21 . =2100:21-42:21=100-2=98 b. 26 + 27 + 32 + 33 . =(26+33)+(27+32)+(28+31)+(29+30) = 59 .4 = 236. c. 2. 31. 12 + 4.6 .42 + 8.27 .3 = 24. 31 + 24 . 42 + 24 . 27 =24.(31+42+27) = 24.100=2400 Bài tập 3 : Tìm x, biết : a. ( x – 47 ) – 115 = 0 . x-47=115 x=115+47 x=162 b. ( x – 36 ) : 18 = 12 . x-36=12.18 x=216+36 x=252 c. 2x = 16 2x=24 x=4 d. x50 = x . x=0; x=1 Bài 4: Thực hiện phép tính a/ 3.52-16:22 =3.25-16:4=75-4=71 b/ (39.42-37.42):42 = =42.2:42=2 c/ 2448: =2448:=2448:102=24 4.Củng cố: Gv yêu câu HS nêu lại - Các cách để viết một tập hợp - Thứ tự thực hiện phép tính trong một biẻu thức ( không có ngoặc, có ngoặc) - Cách tìm một thành phần trong các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. 5. Dặn dò:- Ôn lại các phần đã học chuẩn bị kiểm tra 1 tiết với các nội dung đã học . 6. Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: