Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 18, Bai 4: Khi nào thì xOy + yOz = xOz? - Năm học 2008-2009

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 18, Bai 4: Khi nào thì xOy + yOz = xOz? - Năm học 2008-2009

 I-Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :

- Nắm được điều kiện để cộng hai góc, biết địng nghĩa hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù .

- Rèn luyện kỹ năng nhận biết hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù ; biết cộng số đo hai góc kề nhau .

- Có thái độ vẽ, đo cẩn thận chính xác .

II- Chuẩn bị:

 GV: Bảng phụ ghi bài tập

 HS: Xem trước bài học ở nhà

 III- Các hoạt động trên lớp :

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

 Cho góc xÔy (hình vẽ).

 a)Đọc tên và ghi ký hiệu góc trong hình .

 b)Cho biết số đo góc đó .

 Hướng dẫn của thầy Hoạt động học sinh

Hoạt động 2 :Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz

- GV cho HS làm ?1 SGK

- Khi nào thì xÔy + yÔz = xÔz ?

- GV giới thiệu ý "ngược lai" và phát biểu hoàn chỉnh tính chất cộng hai góc .

- Khi có một tia nằm giữa hai tia khác, làm thế nào để xác định số đo ba góc với số lần đo ít nhất ?

- Nêu cách chứng tỏ một tia nằm giữa hai tia khác .

- GV hỏi : Nếu ABC = ABD + DBC thì có thể nói tia nào nằm giữa hai tia nào ?

- HS làm bài tập số 18 SGK .

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 303Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 18, Bai 4: Khi nào thì xOy + yOz = xOz? - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 18 Đ 4 .Khi nào thì xoy + yoz=xoz ?
 I-Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
Nắm được điều kiện để cộng hai góc, biết địng nghĩa hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù .
Rèn luyện kỹ năng nhận biết hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù ; biết cộng số đo hai góc kề nhau .
Có thái độ vẽ, đo cẩn thận chính xác .
II- Chuẩn bị:
 GV: Bảng phụ ghi bài tập
 HS: Xem trước bài học ở nhà
 III- các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
 Cho góc xÔy (hình vẽ). 
 a)Đọc tên và ghi ký hiệu góc trong hình .
 b)Cho biết số đo góc đó .
 hướng dẫn của thầy 
hoạt động học sinh 
Hoạt động 2 :Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz
GV cho HS làm ?1 SGK
Khi nào thì xÔy + yÔz = xÔz ?
GV giới thiệu ý "ngược lai" và phát biểu hoàn chỉnh tính chất cộng hai góc .
Khi có một tia nằm giữa hai tia khác, làm thế nào để xác định số đo ba góc với số lần đo ít nhất ?
Nêu cách chứng tỏ một tia nằm giữa hai tia khác . 
GV hỏi : Nếu ABC = ABD + DBC thì có thể nói tia nào nằm giữa hai tia nào ?
HS làm bài tập số 18 SGK .
Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì xÔy + yÔz = xÔz và ngược lại .nếu xÔy + yÔz = xÔz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
Hoạt động 3 : Hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù
GV giới thiệu lần lượt các góc phụ nhau, hai góc kề nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù .
Hai góc có chung một cạnh có kề nhau không ? Phải bổ sung thêm điều kiện gì nữa để hai góc đó kề nhau ?
Hai góc phụ nhau (bù nhau) có bắt buộc phải kề nhau không ?
Hai cạnh không phải là cạnh chung của hai góc kề bù có phải là hai tia đối nhau không ?
HS nêu tên các loại góc, các góc, các cạnh có trong hình 25 và 26 SGK .
HS làm bài tập ?2 SGK .
300 600 1200 600 
Các định nghĩa : (SGK)
Góc ở hình a) là hai góc kề nhau
Góc ở hình b) là hai góc kề bù
Hoạt động 4 : Củng cố
Hãy chỉ ra các mối quan hệ giữa các góc có trong từng hình vẽ sau :
HS làm tại lớp bài tập 19 SGK .
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau :
Nếu tia AE nằm giữa hai tia AF và AK thì ................................
Hai góc ............................ (.............................) có tổng bằng 900 (1800)
Hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại là hai tia đối nhau gọi là ............. ................................................ , chúng có tổng số đo bằng số đo của góc ............
IV- Hướng dẫn về nhà:
- học bài theo SGK .
Làm các bài tập 20 - 23 SGK . 
Hướng dẫn bài 23 : tính số đo góc NAP trước rồi tính số đo góc PAQ .
Tiết sau : Vẽ góc khi biết số đo .
v-Điều chỉnh tiếtdạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
VI-rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doct19-hh6.doc