Giáo án Hình học Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2011-2012 (Bản 3 cột)

Giáo án Hình học Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2011-2012 (Bản 3 cột)

HD Hoạt động GV Hoạt động HS

HD1

10 Kiểm tra bài cũ:

GV: Viết đề bài lên bảng

 gọi 2HS lên làm bài

GV: Nhận xét và cho điểm Vẽ đường thẳng a, điểm M và N nằm ở hai nửa mặt phẳng bờ a

Vẽ ba tia Ox, Oy, Oz sao cho Ox nằm giữa hai tia Oy, Oz. Trên tia Ox vẽ điểm M, qua M vẽ đường thẳng a cắt hai tia Oz, Oy tại A , B. M có nằm giữa A và B không? Vì sao?

HD2

30 Bài mới:

GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng

 Trình bài mục 1 góc

HS: Tìm hiếu khái niệm góc, đỉnh góc và cạnh góc

 Cách viết góc thông thừơng và cách dùng kí hiệu

 2. Góc

1. Góc.

Góc là hình gồm hai tia chung gốc

Gốc chung của hai tia là đỉnh của góc. Hai tia của góc là cạnh của góc.

O là đỉnh, hai tia Ox, Oy là hai cạnh của góc xOy

Ta viết: Góc xOy hay góc yOx

Kí hiệu là: xOy hay yOx

 hoạc xOy hay yOx

Góc xOy hình 4b còn gọi là góc MON hay góc NOM

 GV: Viết mục 2 lên bảng.

 Nêu khái niệm góc bẹt và hình ảnh của góc bẹt

 ? Nêu một số hình ảnh của gốc bẹt 2. Góc bẹt

Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau

 

doc 34 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 357Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2011-2012 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 20
Tiết: 15
1. Nửa mặt phẳng
Ngaứy soaùn : 03/01/2012 Ngaứy daùy:06/01/2012
I/. Mục tiêu:
HS: Hiểu biết thế nào là nửa mặt phẳng, biết cách gọi tên nửa mặt phẳng
 Biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Đọc kĩ nội dung bài tập 1 SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng 
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
40’
Bài mới:
GV: Viết mục tiêu đề bài học lên bảng
 Trình bày mục 1 (SGK)
Trang giấy, mặt bảng là hình ảnh của nửa mặt phẳng.
Mặt phẳng không bị giới hạn về mọi phía.
Đường thẳng a chia mặt mặt phẳng thành hai phần riêng biệt. Mỗi một phần là một nửa mặt phẳng; a đợc gọi là bờ
GV: Vẽ hình 2 lên bảng trình bày các khái niệm điểm thuộc nửa mặt phẳng, cách gọi tên một nửa mặt phẳng.
Trên hình 2. ta gọi nửa mặt phẳng 1 là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M, Nửa mặt phẳng 2 có bờ là a chứa điểm P
Ta có thể nói nửa mặt phẳng 2 có bờ a và không chứa điểm M.
Hoạc nửa mặt phẳng 2 là nửa mặt phẳng đối của nửa mặt phẳng 1
Hai điểm M, N nằm cùng phía đối với đờng thẳng a. 
Hai điểm N và P nằm khác phía đối với đờng thẳng a
HS: Đứng tại chỗ trình bày bài làm
a). Hãy nêu các cách gọi tên khác của hai nửa mặt phẳng 1 và 2
b). Nối M với N, nối M với P. Đoạn thẳng MN có cắt a không? Đoạn thẳng MP có cắt a không?
HS: NX và sửa sai (nếu có) 
GV; NX và giải đáp (nếu cần thiết)
Chương II: Góc
1. Nửa mặt phẳng
1. Một nửa mặt phẳng bờ a
a
a
M
N
(1)
P
(2)
Bất kì một đường thẳng nào nằm trên một mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau.
+ là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M, Nửa mặt phẳng 2 có bờ là a chứa điểm P
+ nửa mặt phẳng 2 có bờ a và không chứa điểm M.
+ nửa mặt phẳng 2 là nửa mặt phẳng đối của nửa mặt phẳng 1
+ Hai điểm M, N nằm cùng phía đối với đờng thẳng a.
+ Hai điểm N và P nằm khác phía đối với đường thẳng a
a). Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M
 Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm N
 Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm P
 Nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M
b). Đoạn thẳng MN không cắt đường thẳng a
 Đoạn thẳng MP cắt đường thẳng a
GV: Viết tiêu đề mục 2 lên bảng, Trình bày mục 2 
Ba tia Ox, Oy, Oz chung gốc. Điểm M trên tia Ox, điểm N trên tia Oy (M và N đều không trùng với điểm O)
ở hình 3a, tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại một điểm nằm giữa M và N, ta nói tia Oz nằm gữa hai tia Ox, Oy.
HS: Tìm hiểu, đứng tại chỗ làm bài
 ở hình 3b, tia Oz có nằm giữa hai tia Ox, Oy không?
ở hình 3c, tia Oz có cắt đoạn thẳng MN không? Tia Oz có nằm giữa hai tia Ox, Oy không?
HS: NX và sửa sai (nếu có) 
GV; NX và giải đáp (nếu cần thiết)
2. Tia nằm giữa hai tia
O
M
N
x
z
y
Hình 3a
O
M
N
x
z
y
Hình 3b
O
M
N
x
y
z
Hình 3c
Mẻ tia Ox, Nẻ tia Oy, tia Oz không cắt đoạn MN
ị Oz không nằm giữa hai tia Ox và Oy
Mẻ tia Ox, Nẻ tia Oy, tia Oz cắt đoạn MN
ị Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
Hình 3b. Oz cắt đoạn thẳng MN
 Oz nằm giữa hai tia Ox
Hình 3c. Oz không cắt đoạn thẳng MN
 Oz không nằm giữa hai tia Ox và Oy
GV: Viết tiêu đề mục 3 lên bảng
HS: Đứng tại chỗ trình bày bài làm
Bài 1. Hãy nêu một số hình ảnh của mặt phẳng
Bài 2. Hãy gấp đôi. Trải tờ giấy nên bàn rồi quan sát xem nếp gấp có phải là hình ảnh bờ chung của hai mặt phẳng đối nhau không?
HS: NX và sửa sai (nếu có) 
GV; NX và giải đáp (nếu cần thiết)
Bài 3. Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
HS: NX và sửa sai (nếu có) 
GV; NX và giải đáp (nếu cần thiết)
3. Bài tập:
Bài 1. Mặt nước, mặt gương, mặt bàn... 
Bài 2. nếp gấp có phải là hình ảnh bờ chung của hai mặt phẳng đối nhau
Bài 3. 
a). Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau
b). Cho ba điểm không thẳng hàng O, A, B. Tia Ox nằm giữa hai tia OA, OB khi tia Ox cắt cắt đoạn thẳng AB
HD3
5’
Kết thúc giờ học:
GV: NX và xếp loại giờ học.
 Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học
Làm bài tập ở vở bài tập và SBT 1
 Ngaứy soaùn :09/01/2012
 Tiết 16 Đ2. GOÙC Ngaứy daùy:12/01/2012
 ---//---
I. Muùc tieõu:
- HS hieồu goực laứ gỡ ? Goực beùt laứ gỡ? ẹieồm naốm trong goực
- Bieỏt veừ goực, ủaởt teõn goực, ủoùc teõn goực.
II. Chuaồn bũ:
- GV: Giaựo aựn, Sgk, phaỏn maứu, thửụực thaỳng, compa, keựo.
- HS: SGK, thửụực thaỳng, hoùc baứi vaứ laứm baứi taọp veà nhaứ.
III. Tieỏn trỡnh baứi daùy:
1. OÅn ủũnh : (1p) Kieồm tra sú soỏ, neà neỏp hoùc sinh.
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ:
GV: Viết đề bài lên bảng
 gọi 2HS lên làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm
Vẽ đường thẳng a, điểm M và N nằm ở hai nửa mặt phẳng bờ a
Vẽ ba tia Ox, Oy, Oz sao cho Ox nằm giữa hai tia Oy, Oz. Trên tia Ox vẽ điểm M, qua M vẽ đường thẳng a cắt hai tia Oz, Oy tại A , B. M có nằm giữa A và B không? Vì sao?
HD2
30’
Bài mới:
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
 Trình bài mục 1 góc
HS: Tìm hiếu khái niệm góc, đỉnh góc và cạnh góc
 Cách viết góc thông thừơng và cách dùng kí hiệu
2. Góc
1. Góc.
Góc là hình gồm hai tia chung gốc
Gốc chung của hai tia là đỉnh của góc. Hai tia của góc là cạnh của góc.
y
M
N
O
x
y
a)
b)
c)
hình 4
O là đỉnh, hai tia Ox, Oy là hai cạnh của góc xOy
Ta viết: Góc xOy hay góc yOx
Kí hiệu là: é xOy hay é yOx
 hoạc xOy hay yOx
Góc xOy hình 4b còn gọi là góc MON hay góc NOM
GV: Viết mục 2 lên bảng. 
 Nêu khái niệm góc bẹt và hình ảnh của góc bẹt
 ? Nêu một số hình ảnh của gốc bẹt
2. Góc bẹt
Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau
GV: Nêu cách vẽ góc
GV: Nói: Trong một hình có nhiều góc người ta thờng vẽ thêm những cung nhỏ nối hai cạnh của góc để dẽ thấy góc mà ta đang xét tới.
Khi cần phân biệt các góc có chung một đỉnh, ta thường dùng những chỉ số đối đỉnh của góc
HS: Nghe, quan sát hiểu biết
O
y
z
x
2
1
3. Vẽ góc.
Vẽ đỉnh và hai cạnh của góc
Ví dụ:
Các góc chung đỉnh O ở hình 5 là O1 ; O2 .
GV: Vẽ hình trình bày mục 4
HS: Nghe, quan sát hiểu bài
4. Điểm nằm bên trong góc
hai tia Ox và tia Oy không đối nhau.
M là một điểm nằm trong góc xOy 
tia OM nằm giữa hai tia Ox và Oy.
O
x
M
y
ị OM nằm trong góc xOy
GV: viết tiêu đề mục 5 lên bảng
HS: Tìm hiểu và làm bài tập 6, 7
Bài 6. Điền vào chỗ tróng trong các phát biểu sau
Bài 7. Quan sát hình 7 rồi điền vào bảng sau
5. Bài tập
Bài 6.
a). Hình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy là góc xOy. Điểm O là đỉnh , Hai tia Ox, Oy là hai cạnh của góc
b). Góc RST có đỉnh là S, có hai cạnh là SR, ST
c). Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau
C
z
y
a)
Hình 7
T
P
M
b)
S
P
x
y
z
c)
Hình
Tên góc
(cách viết thông thờng)
Đỉnh
Cạnh
Tên góc
( cách viết kí hiệu)
a
Góc yCz hay góc zCy
C
Cz; Cy
ézCy hay éyCz
b
Góc TMP hay góc PMT
M
MT; MP
é TMP hay é PMT
Góc TPM hay góc MPT
P
PT; PM
é TPM hay é MPT
Góc PTM hay góc MTP
T
TM; TP
é MTP hay é PTM
c
Góc xPy hay góc yPx
P
Px; Py
é xPy hay éyPx
Góc ySz hay góc zSy
Sy; Sz
é ySz hay é zSy 
HD3
5’
Kết thúc giờ học:
GV: NX và xếp loại giờ học.
 Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học
Làm bài tập ở vở bài tập và SBT 2
 Ngaứy soaùn:16/01/2012
Tieỏt 17 Đ3. SOÁ ẹO GOÙC Ngaứy daùy:19/01/2012
 ----a&b----
I. Muùc tieõu:
- Coõng nhaọn moói goực coự moọt goực ủo xaực ủũnh. Soỏ ủo cuỷa goực beùt laứ 180o
- Bieỏt ủũnh nghúa goực trong, goực nhoùn, goực tuứ
- Bieỏt ủo goực baống thửụực ủo goực.
- Bieỏt so saựnh hai goực.
- GD thaựi ủoọ ủo goực caồn thaọn, chớnh xaực.
II. Chuaồn bũ:
- GV: Thửụực thaỳng, thửụực ủo goực, eõke, ủoàng hoà,
- HS: Thửụực ủo goực eke.
III. Tieỏn trỡnh baứi daùy:
1. OÅn ủũnh : (1p) Kieồm tra sú soỏ, neà neỏp hoùc sinh.
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ:
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 2 HS lên làm bài
GV: Nhận xét cho điểm
Viết tên các góc của hình vẽ theo hai cách
O
x
M
y
C
A
D
B
HD2
30’
Bài mới:
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
HS: Tìm hiểu mục 1 Đo góc
Thớc đo góc hình 9 sgk-t76 là một nửa hình tròn được chia thành 180 phần bằng nhau và được ghi từ 0 độ đến 180 độ. Ta gọi tâm của nửa hình tròn này là tâm của thớc.
Muốn đo góc xOy ta làm thế nào?
GV: Nhận xét và giả đáp
 Tiến hành hường dẫn đo góc xOy trên bảng
HS: Quan sát nắm được cách đo
góc xOy có số đo bằng 1050 được kí hiệu nh thế nào
GV: Nêu nhận xét
HS: Tìm hiểu và làm bài tập 
Đo độ mở của của cái kéo (h11sgk-t77), của compa (h12-sgk-t77)
HS: Quan sát thớc đo góc
GV: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
Có nhận xét gì về thước đo góc
GV: Nêu chú ý
HS: Nghe quan sát thước đo góc hiểu 
x
y
O
13. Số đo góc
1. Đo góc 
Muốn đo góc xOy ( hình 10 sgk-t76), ta làm nhưsau:
Đặt thước sao cho tâm của thước trùng với đỉnh của góc
Một cạnh của góc (Oy) đi qua vạch số 0 của thước 
Nhìn xem cạnh kia của góc (Ox) đi qua vạch số mấy của thớc (105) 
ta nói góc xOy có số đo bằng 1050.
Kí hiệu là: xOy=1050 .
Góc có số đo 1050 gọi là góc 1050 .
Nhận xét: Mỗi góc có một số đo, số đo của góc bẹt là 1800 .
 Số đo của một góc không vượt quá 1800. 
Đo độ mở của của cái kéo (h11sgk-t77) là 600
của compa (h12-sgk-t77) là 530 .
u Chú ý 
a). Trên thước đo góc, người ta chỉ ghi các số từ 0 đến 180 ở hai vòng cung theo hai chiều ngược nhau để việc đo góc thuận tiện (h13-sgk-t77)
b). Các đơn vị đo góc nhỏ hơn độ là phút kí hiệu là ' và giây kí hiệu là "
10=60' ; 1'=60"
GV: Viết mục 2 lên bảng
HS: Tìm hiểu mục 2
HS: Tìm hiểu và làm bài tập 
A
C
I
B
 ở hình 16, điểm I là trung điểm của đoạn thẳng BC. Hãy đo để kiểm tra xem hai góc BAI và IAC có bằng nhau không?
HS: Lên bảng điền vào .... để hoàn thành bài tập
2. So sanh hai góc
ta so sánh hai góc bằng cách so sánh các số đo của chúng.
v
hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau.
O
s
t
I
u
q
p
I
O
y
x
Hai góc bằng nhau ở hình 14 sgk-t78 kí hiệu là 
xOy=uIv
Góc sOt lớn hơn góc pIq nếu số đo của góc sOt lớn hơn số đo góc pIq Ta viết là sOt >pIq
Khi đó ta còn nói góc pIq nhỏ hơn góc sOt và 
viết là pIq<sOt
 Đo đợc 
BAI=190 ; IAC=430 ị IAC > BAI
GV: Viết mục 3 lên bảng
HS: Tìm hiểu mục 3 
O
x
y
y
x
O
3. Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù
Góc có số đo bằng 900 là góc vuông. Số đo của góc vuông còn đuợc kí hiệu là 1v.
Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn.
Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt 
x
là góc tù.
y
x
y
O
O
HD3
5’
Kết thúc giờ học:
GV: NX và xếp loại giờ học.
 Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học
Làm bài tập 3 ở vở bài tập và SBT 
 .
Tiết: 18
5. Vẽ góc cho biết số đo
Ngaứy soaùn :31/01/2012
 Ngaứy daùy:02/02/2012
I/. Mục tiêu:
HS: Biết vẽ ...  với hai cạnh của góc hai góc bằng nhau
Bài 3. Câu nào đúng, câu nào sai.
a). Góc tù là góc lớn hơn góc vuông
b). Nếu Oz là tia phân giác của góc xOy thì xOz=zOy
c). Tia phân giác của góc xOy là tia tạo với hai cạnh Ox, Oy hai góc bằng nhau.
d). Góc bẹt là góc có số đo bằng 1800
e). Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung
g). Tâm giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA
Bài 3. Câu nào đúng, câu nào sai.
a). Đúng
b). Đúng
c). Sai
d). Đúng
e). Đúng
g). Sai
Bài 4. Vẽ hình 
HS: Vẽ hình câu 3, 4, 6, 8 sgk-t96
Câu 3
a). Vẽ hai góc phụ nhau
 b). Vẽ hai góc bù nhau: 
c). Vẽ hai góc kề nhau 
Câu4. 
a). Vẽ góc 600
b). vẽ góc 1350
c). Vẽ góc vuông 
Câu 6. Vẽ tai phân gáic của góc 600
Câu 8. Vẽ đoạn thẳng BC=3,5cm. Vẽ một điểm A sao cho AB=3cm, AC=2,5cm. Vẽ tam giác ABC. Đo các góc của tam giác ABC
Bài 4. Vẽ hình
Câu 3
m
P
n
O
y
x
a). Vẽ hai góc phụ nhau: Vẽ góc xOy=500 và góc mPn=400
m
P
n
b). Vẽ hai gcó bù nhau: Vẽ góc xOy=700 và góc mPn=1100
O
y
x
c). Vẽ hai góc kề nhau: Vẽ góc xOy và xOz
O
y
x
z
600
Câu4.
a). Vẽ góc 600
1350
b). vẽ góc 1350
c). Vẽ góc vuông
Câu 6. 
Câu 8. 
Đo được
ACB=570 ; BAC=790 ; ABC=440
Bài 5. Trả lời câu hỏi 
HS: Trả lời các câu hỏi 1, 2, 5, 7 phần ôn tập hình học, sgk-t95
Câu1
a). Góc là gì?
b). Góc bẹt là gì?
c). Nêu hình ảnh thực tế về góc vuông, góc bẹt
câu 2. 
a). Góc vuông là gì?
b). Góc nhọn là gì?
c). Góc tù là gì?
Câu 5. Vẽ góc xOy. Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy. Làm thế nào để chỉ đo hai lần mà biết đợc số đo cả ba góc xOy, yOz, xOz. Có mấy cách làm
Câu 7. Tam giác ABC là gì?
Bài 5. Trả lời câu hỏi
Cau1
a). Góc là hình tạo bởi hai tia chung gốc
Ví dụ góc xOy là hình tạo bởi hai tia Ox và Oy 
b). Góc bẹt là góc có hai cạnh của góc là hai tia đối nhau
c). Hình ảnh thực tế của góc vuông là góc nhà
 góc quyển sách, góc giấy
Góc bẹt
Câu 2. 
a). Góc vuông là góc có số đo bằng 900.
b). Góc nhon là góc có số đo nhỏ hơn 900
c). Góc tù là góc có số đo lớn hơn 900
O
x
z
y
Câu 5.
Cách 1: Đo góc xOz và zOy
Tính góc xOy=xOz+zOy
Cách 2: Đo góc xOy và xOz
Tính góc zOy=xOy-xOz
Cách 3: Đo góc xOy và yOz
Tính góc xOz=xOy-yOz
ị Có bà cách làm
Câu 7. Tam giác là một hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA trong đó A, B, C không cùng thuộc một đuờng thẳng.
HD
3
5'
Kết thúc giờ học
GV: Giao nhiệm vụ về nhà
 Nhận xét và xếp loại giờ học
Xem lại bài học
Ôn tập kĩ kiến thức về góc tia nằm giữa, tia phân giác, vẽ tam giác
Chuẩn bị giấy là bài KT 45 phút chơng II
.
Tuần: 32
Tiết: 27
Ôn tập chơng II (Với sự trợ giúp của máy tính)
17-03-2012
I. Mục Tiêu
HS: Hệ thống hoá kiến thức về góc
Sử dụng thành thạo dụng cụ để đo, vẽ góc , vẽ dờng trong, vẽ tam giác
Bớc đầu tập suy luận đơn giản
II. Chuẩn bị
 Nội dung: Đọc kĩ nội dung ôn tập SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thớc thẳng 
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HD
1
40'
Bài mới
Bài1. Điễn đạt bằng lời các hình vẽ
Mỗi hình sau đây cho biết kiến thức gì?
M
a
O
x
y
M
O
x
y
O
x
y
x
O
y
t
A
u
v
O
a
b
c
O
z
x
y
A
C
B
O
R
Ôn tập chơng II (Với sự trợ giúp của máy tính)
Bài1. 
đờng thẳng a và điểm M nằm ngoài đờng thẳng
Góc xOy
M là điểm nằm trong góc xOy
Góc xOy có số đo bằng 900 và đợc gọi là góc vuông
Góc xOy là góc tù
Góc xOy lớn hơn góc vuông gọi là góc tù
Góc bẹt xOy
Góc bẹt bằng hai góc vuông, tức là góc bẹt có số đo bằng 1800
Góc tAv và vAu là hai góc kề bù
At và Au là hai tia dối nhau
Av là tia nằm giữa hai tia At và Au
Góc cOb và bOa là hai góc kề vag phụ nhau
Oz là tia phân giác của góc yOx
Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai tia của góc và toạ với hai cạnh của góc hai góc bằng nhau
Tam giác ABC là hình tạo bới ba đạon thẳng AB, BC, CA trong đó A, B, C không cùng thuộc một đờng thẳng
Đờng tròn tâm o bán kính R, kí hiệu là (O,R)
Bài 2. Điền vào chỗ ... 
a). Bất kì đờng thẳng trên mặt phẳng cũng là ... của hai mặt phẳng...
b). Số đo của góc bẹt là...
c). Nếu ....thì xOy+yOz=xOz
d). Tia Phân giác của một góc là tia....
Bài 2. Điền vào chỗ ...
a). bờ chung-------đối nhau
b). 1800
c). Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
d). Nằm giữa hai cạnh của góc và toạ với hai cạnh của góc hai góc bằng nhau
Bài 3. Câu nào đúng, câu nào sai.
a). Góc tù là góc lớn hơn góc vuông
b). Nếu Oz là tia phân giác của góc xOy thì xOz=zOy
c). Tia phân giác của góc xOy là tia tạo với hai cạnh Ox, Oy hai góc bằng nhau.
d). Góc bẹt là góc có số đo bằng 1800
e). Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung
g). Tâm giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA
Bài 3. Câu nào đúng, câu nào sai.
a). Đúng
b). Đúng
c). Sai
d). Đúng
e). Đúng
g). Sai
Bài 4. Vẽ hình 
HS: Vẽ hình câu 3, 4, 6, 8 sgk-t96
Câu 3
a). Vẽ hai góc phụ nhau
 b). Vẽ hai góc bù nhau: 
c). Vẽ hai góc kề nhau 
Câu4. 
a). Vẽ góc 600
b). vẽ góc 1350
c). Vẽ góc vuông 
Câu 6. Vẽ tai phân gáic của góc 600
Câu 8. Vẽ đoạn thẳng BC=3,5cm. Vẽ một điểm A sao cho AB=3cm, AC=2,5cm. Vẽ tam giác ABC. Đo các góc của tam giác ABC
Bài 4. Vẽ hình
Câu 3
m
P
n
O
y
x
a). Vẽ hai góc phụ nhau: Vẽ góc xOy=500 và góc mPn=400
m
P
n
b). Vẽ hai gcó bù nhau: Vẽ góc xOy=700 và góc mPn=1100
O
y
x
c). Vẽ hai góc kề nhau: Vẽ góc xOy và xOz
O
y
x
z
600
Câu4.
a). Vẽ góc 600
b). vẽ góc 1350
1350
c). Vẽ góc vuông
Câu 6. 
Câu 8. 
Đo đợc
ACB=570 ; BAC=790 ; ABC=440
Bài 5. Trả lời câu hỏi 
HS: Trả lời các câu hỏi 1, 2, 5, 7 phần ôn tập hình học, sgk-t95
Câu1
a). Góc là gì?
b). Góc bẹt là gì?
c). Nêu hình ảnh thực tế về góc vuông, góc bẹt
câu 2. 
a). Góc vuông là gì?
b). Góc nhọn là gì?
c). Góc tù là gì?
Câu 5. Vẽ góc xOy. Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy. Làm thế nào để chỉ đo hai lần mà biết đợc số đo cả ba góc xOy, yOz, xOz. Có mấy cách làm
Câu 7. Tam giác ABC là gì?
Bài 5. Trả lời câu hỏi
Cau1
a). Góc là hình tạo bởi hai tia chung gốc
Ví dụ góc xOy là hình tạo bởi hai tia Ox và Oy 
b). Góc bẹt là góc có hai cạnh của góc là hai tia đối nhau
c). Hình ảnh thực tế của góc vuông là góc nhà
 góc quyển sách, góc giấy
Góc bẹt
Câu 2. 
a). Góc vuông là góc có số đo bằng 900.
b). Góc nhon là góc có số đo nhỏ hơn 900
c). Góc tù là góc có số đo lớn hơn 900
O
x
z
y
Câu 5.
Cách 1: Đo góc xOz và zOy
Tính góc xOy=xOz+zOy
Cách 2: Đo góc xOy và xOz
Tính góc zOy=xOy-xOz
Cách 3: Đo góc xOy và yOz
Tính góc xOz=xOy-yOz
ị Có bà cách làm
Câu 7. Tam giác là một hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA trong đó A, B, C không cùng thuộc một đuờng thẳng.
HD
3
5'
Kết thúc giờ học
GV: Giao nhiệm vụ về nhà
 Nhận xét và xếp loại giờ học
Xem lại bài học
Ôn tập kĩ kiến thức về góc tia nằm giữa, tia phân giác, vẽ tam giác
Chuẩn bị giấy là bài KT 45 phút chơng II
.
 Ngày soạn: 16/ 04 / 2012
Tiết 28 KIỂM TRA 1 TIẾT Ngày KT: 19 /0 4/2012
 -----a&b-----
I. Mục tiờu:
- Kiểm tra kiến thức cơ bản của hs về gúc, số đo gúc, khi nào thỡ ; vẽ gúc khi biết số đo, tia phõn giỏc của gúc, đường trũn, tam giỏc.
- Rốn kỹ năng sử dụng thành thạo cỏc dụng cụ để đo, vẽ gúc, đường trũn, tam giỏc, phõn biệt cỏc loại gúc.
- Rốn luyện tớnh cẩn thận, chớnh xỏc khi thực hành.
II. Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị nội dung đề bài kiểm tra.
- HS: ễn tập cỏc kiến thức chương II: Gúc.
III. Thiết lập ma trận:
 Cấp độ
Chủ đề 
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
Thấp
cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
 .
Số đo
 gúc
 - Hiểu cỏc khỏi niệm gúc vuụng, gúc nhọn, gúc tự, hai gúc kề nhau, hai gúc phụ nhau, hai gúc bự nhau, hai gúc kề bự
 - Biết vận dụng hệ thức
 khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz để giải bài tập đơn giản
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
4
2.0
3
5,0
7
7,0
70%
Tia phõn giỏc của một gúc
Hiểu khỏi niệm tia phõn giỏc của một gúc
Biết chứng tỏ một tia là tia phõn giỏc của một gúc nào đú
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
1
1,0
2
1,5
15%
Đường trũn
Tam giỏc
Biết khỏi niệm tam giỏc ABC là gỡ ? đường trũn tõm O, bkinh R ?
Nhận biết cỏc diểm nằm trờn, bờn trong, bờn ngoài đường trũn.
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
1
1
0,5
3
1,5
15%
T.Số cõu
T.Số điểm
Tỉ lệ %
3
1,5
15%
5
2,5
25%
4
6
60%
12
10
100%
IV. Đề kiểm tra: 45 phut
A. Trắc nghiệm: (5đ)
Bài 1: (2đ) Khoanh trũn chữ cỏi đứng trước kết quả đỳng:
a) Gúc vuụng là gúc cú số đo bằng: A. 1800 ; B. 900 ; C. 500 ; D. 1200
b) Gúc tự là gúc cú số đo bằng : 
A. 900 ; B. 1800 ; C. ; D. 
c) Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thỡ:
A. ; B. ; C. ; D. 
d) Gúc nhọn là gúc cú số đo bằng :
A. 1800 ; B. 900 ; C. ; D. 
Bài 2: (2đ) Đỏnh dấu “X” vào ụ thớch hợp:
Cõu
Đỳng
Sai
a) Gúc bẹt là gúc cú hai cạnh là hai tia đối nhau.
b) Tam giỏc ABC là hỡnh gồm ba đoạn thẳng AB; BC; CA.
c) Gúc 600 và gúc 400 là hai gúc phụ nhau.
d) Hỡnh gồm cỏc điểm cỏch A một khoảng bằng 3 cm là đường trũn tõm A, bỏn kớnh 3 cm.
Bài 3: (2đ) Điền vào chỗ trống:
a) Nếu tia Oz là tia phõn giỏc của gúc xOy thỡ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
b) Gúc ABC cú đỉnh là . . . . . . . . . ., cú hai cạnh là . . . . . . . . . . . . . .
B. Tự luận: (4đ)
Bài 4: (4đ) Trờn cựng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, vẽ hai tia Ob, Oc sao cho 
. 
Tớnh số đo gúc bOc.
Tia Oc cú phải là tia phõn giỏc của gúc aOb khụng? Vỡ sao?
V. Đỏp ỏn và biểu điểm:
Bài 1: Mỗi ý đỳng đạt 0,5đ.
a) B ; b) D ; c) A ; d) C
Bài 2: Mỗi ý đỳng đạt 0,5đ.
a) Đỳng ; b) Sai ; c) Sai ; d) Đỳng
Bài 3: Mỗi cõu đỳng đạt 0,5đ.
a) tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy và .
b) đỉnh B, hai cạnh BA, BC.
Bài 4: Vẽ hỡnh đỳng 1đ
a) Vỡ tia Oc nằm giữa hai tia Oa và Ob (600 < 1200) nờn ta cú: (0,75đ)
b) Tia Oc là tia phõn giỏc của gúc aOb. Vỡ tia Oc nằm giữa hai tia Oa, Ob (0,5đ) 
và (1đ)
VI . Củng cố : Thu bài – NX giờ KT
VII . Hướng dẫn : Về xem lại bài
 ..
Ngày soạn 23/04/2012
 Ngày dạy 26/04/2012 Tiết 29 Trả bài kiểm tra chương II
 I . MĐYC : Nắm đđược sự tiếp thu kiến thức của hs qua một chương. Từ đo óGV có phương pháp giảng dạy thích hợp hơn đối với từng đối tượng hs . Rèn ý thức tự học tốt hơn .
 II . Chuẩn bị : Nội dung kt bài kt
 III . Bài mới : Trả bài kt
 1, GV nhận xét ưu khuyết điểm của hs
 a , ƯU điểm : các em tự giác trong kiểm tra
 - Làm bài nghiêm túc . Không coi cóp bài của bạn
 b, Nhược điểm : Một số tiếp thu chậm , không hiểu bài không làm được bài dẫn đđến đ điểm thấp
 2 , Chữa từng bài từng câu
 IV . Củng cố : GV hệ thống lại toàn bộ kt của từng câu
 V . HDVN : Học và xem lại bài . Xem bài tiếp giờ sau học
x
O
x
60o
y
O

Tài liệu đính kèm:

  • docso hoc 6 HKII12.doc