Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 5, Tiết 14: Chia hai lũy thừa cùng cơ số - Năm học 2006-2007

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 5, Tiết 14: Chia hai lũy thừa cùng cơ số - Năm học 2006-2007

I. MỤC TIÊU:

* HS nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy ước a0 = 1 (với a 0)

* HS biết chia hai lũy thừa cùng cơ số.

* Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số.

II. CHUẨN BỊ:

* Giáo viên : Soạn giáo án tham khảo sách giáo khoa, sách giáo viên. Chuản bị bảng phụ.

* Học sinh : Học thuộc bài, làm bài tập ở nhà, đọc trước bài học

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp : (1)

2. Kiểm tra bài cũ :(7)

HS1 : - Giải bài 93 tr 93 SBT

a) a3. a5 = a8 ; b) x7.x.x4 = x12 ; c) 35.45 = 1210 ; d) 85.23 = 88

3. Giảng bài mới:

 Giới thiệu bài : Hãy tính 10 : 2 (= 5). Vậy a10 : a2 = ?

Tiến trình tiết dạy

TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC

10 Hoạt động 1 : Thông qua các ví dụ để hình thành quy tắc

 Hỏi : 53 . 54 = ? a4 . a5 = ?

 GV : cho HS làm bài tập 1

Hỏi : Vậy 57 : 53 = ? ;

 57 : 54 = ?

Cũng hỏi tương tự với a4 . a5

Hỏi : Có nhận xét gì về số mũ của thương với số mũ của số bị chia và số mũ của số chia ? Đáp : 57 ; a9

 HS : Áp dụng quy tắc tìm thừa số trong một tích để tính.

1HS đứng tại chỗ trả lời

Đáp : Số mũ của thương bằng số mũ của số bị chia trừ đi số mũ của số chia. 1, Ví dụ :

57 : 53 = 54 ( = 57 3)

57 : 54 = 53 ( = 57 4)

a9 : a5 = a4 ( = a9 5) ;

a9 : a4 = a5 (= a9 4)

(với a 0)

10 Hoạt động 2 : Quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 541Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 5, Tiết 14: Chia hai lũy thừa cùng cơ số - Năm học 2006-2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:30.09.2006	
TUẦN 5:
TIẾT 14: CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
I. MỤC TIÊU:
* HS nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy ước a0 = 1 (với a ¹ 0)
* HS biết chia hai lũy thừa cùng cơ số.
* Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số.
II. CHUẨN BỊ:
* Giáo viên :	Soạn giáo án tham khảo sách giáo khoa, sách giáo viên. Chuản bị bảng phụ.
* Học sinh :	Học thuộc bài, làm bài tập ở nhà, đọc trước bài học
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp : 	 (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ :(7’) 
HS1 :	-	- Giải bài 93 tr 93 SBT
a) a3. a5 = a8 ; b) x7.x.x4 = x12 ; c) 35.45 = 1210 ; d) 85.23 = 88
Giảng bài mới:
 Giới thiệu bài : - Hãy tính 10 : 2 (= 5). Vậy a10 : a2 = ?
Tiến trình tiết dạy
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
KIẾN THỨC
10’
Hoạt động 1 : Thông qua các ví dụ để hình thành quy tắc
Hỏi : 53 . 54 = ? a4 . a5 = ?
- GV : cho HS làm bài tập 1
Hỏi : Vậy 57 : 53 = ? ;
	 57 : 54 = ?
Cũng hỏi tương tự với a4 . a5
Hỏi : Có nhận xét gì về số mũ của thương với số mũ của số bị chia và số mũ của số chia ?
Đáp : 57 ; a9
- HS : Áp dụng quy tắc tìm thừa số trong một tích để tính.
1HS đứng tại chỗ trả lời
Đáp : Số mũ của thương bằng số mũ của số bị chia trừ đi số mũ của số chia.
1, Ví dụ :
57 : 53 = 54 ( = 57 - 3)
57 : 54 = 53 ( = 57 - 4)
a9 : a5 = a4 ( = a9 - 5) ;
a9 : a4 = a5 (= a9 - 4)
(với a ¹ 0)
10’
Hoạt động 2 : Quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số.
5’
Hỏi:Vậy am:an= ?(với m > n)
Hỏi : Để phép chia thực hiện được thì số chia cần có điều kiện gì ?
- GV nói :Trong phép chia cho a phải có điều kiện a¹ 0
- GV vậy a10 : a2 = ?
- GV cho HS làm bài tập 67 (30)
Hỏi : am : an = am - n(với m > n). vậy nếu hai số mũ bằng nhau thì sao ?
Hỏi : Hãy tính 54 : 54 = ?
am : am (với a ¹ 0)
Hỏi : Vậy 50 = ?
Hỏi : a0 = ?
- GV nói :
Công thức am : an = am - n (a ¹ 0) dùng cả trong trường hợp m > n và m = n. Từ đó GV giới thiệu công thức tổng quát.
Hỏi : Phát biểu quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số.
- GV : cho học sinh làm bài 2
Đáp : am - n 
Đáp : Số chia ¹ 0
1HS đứng tại chỗ trả lời: a8
3HS đứng tại chỗ đọc kết quả
HS tính bằng hai cách :
t Cách 1 : Tính tương tự như trên : 54 : 54 = 54 - 4 = 50
t Cách 2 : Sử dụng kiến thức
b : b = 1 (với b ¹ 0) :
54 : 54 = 1
Đáp : 50 = 1
HS tính tương tự bằng 2 cách như trên với am : an (với a ¹ 0)
Đáp : a0 = 1 
Đáp : HS phát biểu quy tắc như SGK
- Cả lớp làm ra nháp
1HS đứng tại chỗ đọc kết quả
2. Tổng quát
Bài 37 (30) :
a) 38 : 34 = 38 - 4 = 34
b) 108 : 102 = 108 - 2 = 106
a, a6 : a = a6 - 1 = a5 (a ¹ 0)
Ta quy ước a0 = 1 (với a ¹ 0)
Tổng quát :
am : an = am - n(a ¹ 0 ; m > n)
t Chú ý : Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (¹ 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.	? 2
a) 712 : 74 = 712 - 4 = 78
b) x6 : x3 = x6 - 3 = x3 (x ¹ 0)
c) a4 : a4 = a4 - 4 = a0 = 1
 (a ¹ 0)
6’
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết các số tự nhiên dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.
Hướng dẫn học sinh viết 2754 dưới dạng các tổng luỹ thừa của10.
CH : Viết số trên thành tổng các số hàng nghìn hàng trăn hàng chục và hàng đơn vị?
CH: Hãy viết các số trên thành tích của nó với 1000, 100, 10, 1?
CH: các số 1000, 100, 10, 1 có thể viết lại dưới dạng luỹ thừa với cơ số mấy?
Yêu cầu học sinh thao luận nhóm và làm bài tập ?3.
Cho các nhóm trình bày bài làm của nhóm.nhận xét sửa chữa các sai sót của học sinh.
1HS đứng tại chỗ đọc.
- Cả lớp làm ra nháp
1HS lên bảng giải
3. Chú ý :
Ví dụ :
2475 = 2.1000+4.100+7.10+ 5
= 2.103 + 4.102 + 7.10 + 5. 100 
t Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10
 ? 3
538 = 5 . 102 + 3 . 10 + 8 . 100
= a . 103 + b . 102 + c .10 + d . 100
6’
Hoạt động 4 : Củng cố kiến thức
Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung kiến thức đã học trong bài này.
Treo bảng phụ bài tâïp trắc nghiệm. 
1. Viết kết quả phép chia sau dưới dạng một luỹ thừa: 610:65
a, 65 b, 615 c, 62 d, 650
2. Viết số 361 dưới dạng tổng của các luỹ thừa của 10? 
A, 3.102 + 6.101 + 1.100
B, 3.10 + 6.100
C, 300 + 60 + 1 
Nhận xét câu trả lời của học sinh.
HS: đứng tại chỗ đọc đề bài
Đáp : 210 = 1024 ; 28 = 256
Đáp : 1024 : 256 = 4
Đáp : 22
3HS lên bảng giải
1’
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết tiếp theo
Hoàn thành các bài tập đã giải trên lớp vào vở.
Học bài theo nội dung vở ghi và sách giáo khoa.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 68 -> 72 SGK.
Chuẩn bị nội dung bài học sau
-Cá nhân học bài làm bài tập ở nha, chuẩn bị trước nội dung bài học mới.
-Nhóm chuẩn bị bảng nhóm, bút dạ.
IV RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docGA So hoc(2).doc