Đề cương ôn tập Toán học Lớp 6 - Học kỳ I năm học 2010-2011 - Trường THCS Thái Phiên

Đề cương ôn tập Toán học Lớp 6 - Học kỳ I năm học 2010-2011 - Trường THCS Thái Phiên

I. SỐ HỌC

Câu 1: Hãy nêu số phần tử của một tập hợp? Thế nào là tập hợp con?

Câu 2: Có mấy cách để viết một tập hợp? cho ví dụ.

Câu 3 : Viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

Câu : Luỹ thừa bậc n của a là gì? Viết công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số và chia hai luỹ thừa cùng cơ số?

Câu 5: Phát biểu và viết công thức dang tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng?

Câu 6: Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9? Cho ví dụ ?

Câu 7: Nêu cách tìm ước, cách tìm bội ?

Câu 8: Thế nào là số nguyên tố, hợp số, hai số nguyên tố cùng nhau? Cho ví dụ ?

Câu 9: Nêu cách tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số ?

Câu 10:. Nêu cách tìm ƯC và BC của hai hay nhiều số thông qua ƯCLN và BCNN.

Câu 11: Viết tập hợp Z các số nguyên ? Viết số đối của số nguyên a?

Câu 12: Số liền trước, số liền sau của hai số nguyên a và b là gì? Cho ví dụ.

Câu 13: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì? Cho ví dụ.

Câu 14:. Phát biểu các quy tắc cộng, trừ hai số nguyên? Cho ví dụ và thực hiện phép tính.

Câu 15: Tính chất của phép cộng các số nguyên?

Câu 16: Phát biểu quy tắc dấu ngoặc?

II. HÌNH HỌC

Câu 1: Điểm A thuộc đường thẳng a khi nào? Điểm A không thuộc đường thẳng a khi nào?

Câu 2: Thế nào là ba điểm thẳng hàng? Mối quan hệ gữa ba điểm thẳng hàng đó là gì? Vẽ hình?

Câu 3: Có mấy đường thẳng đi qua hai điểm cho trước? Thế nào là hai đường thẳng trùng nhau, cắt, nhau, song song? Vẽ hình minh hoạ?

Câu 4: Thế nào là hai tia đối? Hai tia trùng nhau? Vẽ hình minh hoạ?

Câu 5: Khi nào thì AM + MB = AB?

Câu 6: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì? Nêu cách vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB?

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 493Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Toán học Lớp 6 - Học kỳ I năm học 2010-2011 - Trường THCS Thái Phiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS THÁI PHIÊN 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN TOÁN 6 NĂM HỌC 2010 - 2011
A. LÝ THUYẾT
 I. SỐ HỌC
Câu 1: Hãy nêu số phần tử của một tập hợp? Thế nào là tập hợp con?
Câu 2: Có mấy cách để viết một tập hợp? cho ví dụ.
Câu 3 : Viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Câu : Luỹ thừa bậc n của a là gì? Viết công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số và chia hai luỹ thừa cùng cơ số?
Câu 5: Phát biểu và viết công thức dang tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng?
Câu 6: Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9? Cho ví dụ ?
Câu 7: Nêu cách tìm ước, cách tìm bội ?
Câu 8: Thế nào là số nguyên tố, hợp số, hai số nguyên tố cùng nhau? Cho ví dụ ?
Câu 9: Nêu cách tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số ?
Câu 10:. Nêu cách tìm ƯC và BC của hai hay nhiều số thông qua ƯCLN và BCNN.
Câu 11: Viết tập hợp Z các số nguyên ? Viết số đối của số nguyên a?
Câu 12: Số liền trước, số liền sau của hai số nguyên a và b là gì? Cho ví dụ.
Câu 13: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì? Cho ví dụ.
Câu 14:. Phát biểu các quy tắc cộng, trừ hai số nguyên? Cho ví dụ và thực hiện phép tính.
Câu 15: Tính chất của phép cộng các số nguyên?
Câu 16: Phát biểu quy tắc dấu ngoặc? 
II. HÌNH HỌC
Câu 1: Điểm A thuộc đường thẳng a khi nào? Điểm A không thuộc đường thẳng a khi nào?
Câu 2: Thế nào là ba điểm thẳng hàng? Mối quan hệ gữa ba điểm thẳng hàng đó là gì? Vẽ hình?
Câu 3: Có mấy đường thẳng đi qua hai điểm cho trước? Thế nào là hai đường thẳng trùng nhau, cắt, nhau, song song? Vẽ hình minh hoạ? 
Câu 4: Thế nào là hai tia đối? Hai tia trùng nhau? Vẽ hình minh hoạ?
Câu 5: Khi nào thì AM + MB = AB?
Câu 6: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì? Nêu cách vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB?
B. BÀI TẬP
 I. SỐ HỌC
Dạng 1: Thực hiện các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa).
 Bài tập: Thực hiện các phép tính
a. 15.141+ 59.15 b. (-120) + 35
 c. 125 + (-42) d. 217 + 43 + (-217) + (-23) 	
Dạng 2: Tìm số tự nhiên x.
 Bài tập: Tìm số tự nhiên x, biết:
 a. 5.(x – 3) = 15 b. 52x – 3 - 2.52 = 52.3
Dạng 3: Tìm số nguyên tố, hợp số trong tập hợp số tự nhiên.
 Bài tập: 1. Các số sau là số nguyên tố hay hợp số? 1431; 635; 119; 73
 Bài tập 2. Tổng (hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số?
 a. 5.7.11+13.17.19 b. 5.7.9.11-2.3.7 
Dạng 4: Tìm Ư, B và các bài toán liên quan tới ƯC; BC, ƯCLN và BCNN.
Bài tập 1: Tìm các số tự nhiên x sao cho:
xvà b. xƯ(30) và x >12
Bài tập 2: Viết các tập hợp
 a. Ư(8), ƯC(4,12), ƯC(9,18,36) b. B(6), BC(5,10), BC(6,8,12)
Bài tập 3: Tìm ƯCLN và BCNN
 a. ƯCLN(7,21) và ƯCLN(9,18,36) b. BCNN(4,8) và BCNN(3,9,16)
Bài tập 4: Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển, 12 quyển hoặc 15 quyển đều vừa đủ bó. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150 quyển.
Bài tập 5 : Học sinh lớp 6 khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng , hàng 8 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60. Tính số học sinh của lớp 6.
Bài tập 6 : Một số sách khi xếp thành từng bó 12 cuốn, 15 cuốn, 18 cuốn đều vừa đủ bó. 
Biết số sách trong khoảng từ 200 đến 500 cuốn. Tính số sách đó.
Bài tập 7 : Một số sách khi xếp thành từng bó 12 cuốn, 15 cuốn, 18 cuốn đều vừa đủ bó. 
Biết số sách trong khoảng từ 500 đến 600 cuốn. Tính số sách đó.
Dạng 5: Tìm số đối, số liền trước, liền sau, giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Bài tập: 1. Tìm số đối của các số: 7; -6; 12; -42; 
 2. Tìm số liền trước của các số: 5; -7; 12; 0; -3; 
 3. Tìm số liền sau của các số: 7; -6; 0; -13; 
 4. Tính giá trị các biểu thức: a. 	b. 
 Dạng 6: Thực hiện các phép tính cộng; trừ các số nguyên.
 Bài tập: 1. Tính
a. 8274+226	 c. 12+ 
b. (-43)+(-21)	 d. 
 Bài tập 2. Tính và so sánh kết quả
 a. 37+(-27) và (-27)+37	 b. 16+(-16) và (-105)+105
Dạng 7: Kết hợp các phép tính cộng, trừ hai số nguyên với quy tắc dấu ngoặc.
 Bài tập: 1. Tính nhanh các tổng sau:
a. 5674 + 97 - 674 b. (-1075) - (29 - 1075) 
 Bài tập 2. Bỏ dấu ngoặc rồi tính:
a. (18+29) + (158-18-29) b. (13-135+49) - (13+49) 
Bài tập khó 1: Chứng tỏ rằng tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 3
Bài tập khó 2: Chứng tỏ với mọi số tự nhiên n thì tích (n + 4)(n + 7) là một số chẵn
II. HÌNH HỌC
Dạng 1: Vẽ đoạn thẳng với độ dài cho trước
Bài tập: Trên tia Ox, vẽ A, B, C sao cho OA = 2cm, OB = 4cm, OC = 5cm.
 Hỏi trong ba điểm A, B, C thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. 
Bài tập: Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau:(Vẽ trong cùng một hình)
 a, Vẽ 2 đường thẳng a và b cắt nhau tại O . Trên đường thẳng a lấy điểm A
 (AO). Trên đường thẳng b lấy điểm B (BO).
 b, Vẽ đoạn thẳng AB.
 c, Lấy M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Dạng 2: Áp dụng công thức AM + MB = AB. Tính độ dài đoạn thẳng.
Bài tập: Cho đoạn thẳng AB có độ dài 11cm. Điểm M nằm giữa A và B. Biết rằng 
MB – MA = 5cm. Tính độ dài các đoạn thẳng MA, MB và so sánh hai đoạn thẳng MA và MB?
Dạng 3: Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB khi biết độ dài AB và tính các độ dài còn lại.
 Bài tập 1: Cho đoạn thẳng AB dài 6 cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho 
AM=3 cm.
a, Điểm M có nằm giữa 2 điểm A và B không? Vì sao?
b, Tính đoạn thẳng MB.
c, Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?
Bài tập 2: Vẽ tia Ox. Lấy 2 điểm A và B nằm trên tia Ox sao cho OA = 4 cm; 
OB = 8cm
a. Trong ba điểm O, A, B thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao?
b. So sánh OA và AB
c. Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN TOÁN 6
NĂM HỌC 2009-2010
A. LÝ THUYẾT
I. SỐ HỌC
 1. Phát biểu quy tắc chuyển vế?
 2. Phát biểu các quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu và khác dấu? Cho ví dụ và thực hiện phép tính. 
 3. Nêu định nghĩa và tính chất về bội và ước của một số nguyên?
 4. Viết dạng tổng quát của phân số? Cho ví dụ.
 5. Thế nào là hai phân số bằng nhau? Cho ví dụ.
 6. Phát biểu tính chất cơ bản của phân số? Giải thích tại sao bất kì phân số nào cũng viết được dưới dạng một phân số với mẫu dương?
 7. Muốn rút gọn phân số ta làm thế nào? Cho ví dụ.
 8. Thế nào là phân số tối giản? Cho ví dụ. 
 9. Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số.
 10. Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta làm thế nào? Cho ví dụ.
 11. Phát biểu quy tắc và tính chất cơ bản của phép cộng, trừ, nhân, chia của hai phân số 
 12. Viết số đối và số nghịch đảo của phân số (a, bZ, b>0)
 13. Cho ví dụ về hỗn số, phần trăm. Thế nào là phân số thập phân? Số thập phân? Cho ví dụ.
 	II. HÌNH HỌC
Nửa mặt phẳng bờ a là gì? Thế nào là tia nằm giữa hai tia?
Thế nào là góc, góc bẹt, nêu cách vẽ? Nêu một số hình ảnh thực tế về góc, góc bẹt.
Thế nào là hai góc bằng nhau? Góc vuông, góc nhọn, góc tù? Cho ví dụ.
Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOy? Thế nào là hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau?
Tia phân giác của một góc là gì? Cách vẽ góc, vẽ tia phân gác vủa một góc.
Đường tròn, hình tròn là gì? Thế nào là cung và dây cung? Vẽ hình.
Tam giác ABC là gì? Cách vẽ tam giác ABC khi biết độ dài các cạnh.
B. BÀI TẬP
 I. SỐ HỌC
Dạng 1: Tìm bội và ước của một số nguyên 
 Bài tập: Tìm bội và ước của các số sau:
a. B(6), B(-12), B(8)	b. Ư(15), Ư(-9), Ư(4)
Dạng 2: Nhân hai số nguyên cùng dấu và khác dấu. 
 Bài tập: Thực hiện phép tính
a. (-225) . 8 	b. (-14) . (-6)
Dạng 3: Tìm x
 Bài tập: 1. Cho phân số . Với giá trị nguyên nào của x thì ta có:
 a. <0 ; 	 b. 0<<1; 	 c. 1<2
 2.Tìm x, biết:
 a.(2,8x-32):= - 90 ; b. (4,5-2x) . 1 = 
Dạng 4: Rút gọn và So sánh
 Bài tập: 1. Rút gọn các phân số sau:
a. ; b. 
 2. So sánh hai phân số sau:
a. và ; b. và 
Dạng 5: Tìm phân số 
 Bài tập: Tìm phân số bằng phân số , biết rằng ƯCLN (a,b) = 13
Dạng 6: Tìm giá trị của biểu thức:
 Bài tập: 
a. ; b. 
Dạng 7: Học kì I, số học sinh giỏi của lớp 6A bằng số học sinh còn lại, sang học kì II số học sinh giỏi tăng thêm 8 bạn (số học sinh cả lớp không đổi), nên số học sinh giỏi bằng số học sinh còn lại. Hỏi học kì I lớp 6A có bao nhiêu học sinh.
Dạng 8: Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm.
 Bài tập: 1. Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số và viết các phân số sau dưới số thập phân.
 a. 2; ; b. ; 
 2. Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân và sau dưới dạng phân số.
 a. ; b. 1,235; 0,0079
 3. Viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân và dưới dạng dùng kí hiệu %
a. 3,14 ; b. 0,78 
 II. HÌNH HỌC
Dạng 1: Vẽ góc khi biết số đo, vẽ tia phân giác của một góc.
 Bài tập: Vẽ góc xOy =800, vẽ tia Oz nằm giữa góc xOy sao cho góc xOz = 300, vẽ tia Ot là tia phân giác của góc zOy.
Dạng 2: Tính số đo của một góc
 Bài tập: Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Biết 400, 1100
Tính số đo 
Vẽ tia phân giác Ot của , tia phân giác Ok của . Tính số đo 
Dạng 3: Vẽ và đo các góc của một tam giác
 Bài tập: a. Vẽ tam giác ABC sao cho AB = 3 cm, BC = 3,5cm, AC = 2,5 cm. 
 b. Đo các góc của tam giác ABC.
= = = = = = = = = = – Heát — = = = = = = = = = =

Tài liệu đính kèm:

  • docDE CUONG ON TAP TOAN 6 THONG.doc