Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 3 - Năm học 2010-2011 - Vũ Thị Tươi

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 3 - Năm học 2010-2011 - Vũ Thị Tươi

I/ Mục tiêu:

- Kiến thức: HS vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên; Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh

- Kĩ năg: HS rèn luyện tính toán nhanh, chính xác, hợp lý.

- Thái độ: HS cẩn thận, chính xác

II/ Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, bảng phụ, máy tính bỏ túi

- HS: Các tính chất của phép cộng, phép nhân; máy tính bỏ túi; Các bài tập GV yêu cầu.

IV/ Tiến trình lên lớp:

1. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi Đáp án

1) Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất giao hoán của phép cộng

2) Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất kết hợp của phép cộng 1) phát biểu theo SGK trang 16

Viết: a + b = b + a

 2) Phát biểu theo SGK trang 16

Viết: (a + b) + c = a + ( b + c)

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 491Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 3 - Năm học 2010-2011 - Vũ Thị Tươi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2/9/2010	Ngày dạy: 6/9/2010	Lớp: 6C
	Tuần: 03	Tiết: 07	
 LUYỆN TẬP (T1)
I/ Mục tiêu: 
- Kiến thức: HS được củng côc các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên. 
- Kĩ năng: HS được rèn luyện các kĩ năng vận dụng các tính chất trên vào bài tập tính nhẩm, tính nhanh, sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi
-HS: Cẩn thận, chính xác.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, bảng phụ, máy tính bỏ túi
- HS: Các tính chất của phép cộng và phép nhân, máy tính bỏ túi; Các bài tập GV y/c
IV/ Tiến trình lên lơp:
1. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi
Đáp án
1) Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất giao hoán của phép cộng
 làm bài tập 28 tr 16 SGK
2) Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất kết hợp của phép cộng
Làm bài tập 31a,b trang 17 SGK
1) phát biểu theo SGK trang 16
Viết: a + b = b + a
 BT : Tổng các số ở mỗi phần đều bằng 39
2) Phát biểu theo SGK trang 16
Viết: (a + b) + c = a + ( b + c)
BT: a) 135 + 360 + 65 + 40 = 600
 b) 463 + 318 + 137 + 22 = 1000
2. Giảng bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HSø
Ghi bảng
Hoạt động I: Rèn luyện kĩ năng
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 29 trang 17 SGK (dùng bảng phụ)
GV: Y/c HS làm bài tập 31 c trang 17 SGK (Gọi 3 HS lên bảng thực hiện)
HS: Lên bảng điền
70.000
63.000
45.600
Cộng: 178.600 (đồng)
HS1: c)
20 + 21 + 22 + . . . + 29 + 30
= (20 + 30) + (21 + 29) + (22 + 28) + (23 + 27) + (24 + 26) + 25
= 50 + 50 + 50 + 50 + 50 + 25
= 275
1) Bài tập 29 trang 17 SGK (dùng bảng phụ)
70.000
63.000
45.600
Cộng: 178.600 (đồng)
2) Bài tập 31 c trang 17 SGK
c) 20 + 21 + 22 + . . . + 29 + 30
= (20 + 30) + (21 + 29) + (22 + 28) + (23 + 27) + (24 + 26) + 25
= 50 + 50 + 50 + 50 + 50 + 25 = 275
Hoạt động II: Bài tập tư duy
GV: Y/c HS làm bài tập 32 trang 17 SGK
(Gọi 2 HS lên bảng thực hiện, HS còn lại làm vào vở)
GV: Y/c HS làm bài tập 33 tr 17 SGK (gọi 1HS lên bảng thực hiện- HS còn lại làm vào vở)
GV: HD HS cách sử dụng máy tính bỏ túi như SGk trang 17
GV: Y/c HS làm bài tập 34 tr 17 SGK (Gọi vài HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời)
HS: 
a) 996 + 45 = 996 + (4 + 41)
= (996 + 4) + 41 = 100 + 41 =141
b) 37 + 198 = ( 2 + 35) + 198
= (2 + 198) + 35 = 200 + 35 = 235
HS: 13; 21; 34; 55
HS: Quan sát, chú ý nghe
HS: 1364 + 4578 = 5942;
 6453 + 1469 = 7992;
 5421 + 1469 = 6890;
 3124 + 1469 = 4593;
 1534 + 217 +217 + 217 = 2185.
3) Bài tập 32 tr 17 SGK
a) 996 + 45 = 996 + (4 + 41)
= 100 + 41 = 141
b) 37 + 198 = ( 2 + 35) + 198
 = 200 + 35 = 235
4) Bài tập 33 tr 17 SGK
 13; 21; 34; 55
5) Bài tập 34 tr 17 SGK.
 1364 + 4578 = 5942;
 6453 + 1469 = 7992;
 5421 + 1469 = 6890;
 3124 + 1469 = 4593;
 1534 + 217 +217 + 217 = 218.
4. Dặn dò:
	- Về học bài, xem lại các bài tập đã sửa
 - Làm các bài tập 35; 36; 38 tr 19; 20. SGK 
	- Đọc mục: “ Có thể em chưa biết” tr 18 SGK
	- Xem và chuẩn bị trước các bài tập 37; 39; 40 tr 20 SGK
Ngày soạn: 2/9/2010	Ngày dạy: 6/9/2010	Lớp: 6C
	Tuần: 03	 	Tiết: 08
LUYỆN TẬP (T2)
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: HS vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên; Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh
- Kĩ năg: HS rèn luyện tính toán nhanh, chính xác, hợp lý.
- Thái độ: HS cẩn thận, chính xác 
II/ Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, bảng phụ, máy tính bỏ túi
- HS: Các tính chất của phép cộng, phép nhân; máy tính bỏ túi; Các bài tập GV yêu cầu.
IV/ Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi
Đáp án
1) Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất giao hoán của phép cộng
2) Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất kết hợp của phép cộng
1) phát biểu theo SGK trang 16
Viết: a + b = b + a
 2) Phát biểu theo SGK trang 16
Viết: (a + b) + c = a + ( b + c)
Giảng bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt đôïng của HS
Ghi bảng
Hoạt động I: rèn luyện kĩ năng
GV: Hãy sử dụng máy tính bỏ túi để làm bài tập 38 SGK tr 20
GV: HD HS cách làm bài tập 35 tr 19 SGK
GV: Y/c HS cách làm bài tập 35 tr 19 SGK
GV: HD HS cách làm bài tập 36 tr 19 SGK
GV: Mỗi câu gọi 3HS lần lượt lên bảng thực hiện, HS còn lại làm vào vở)
GV: Gợi ý, HD HS cách làm bài tập 37 trang 20. SGK
GV: Y/c HS cách làm bài tập 37tr 20 SGK
HS: 357 . 376 = 141.000
 624 . 625 = 390. 000
 13 . 81 . 215 = 22.695
HS: Quan sát, chú ý nghe.
HS: 
15.2.6 = 5.3.12= 15.3.4 (= 15.12)
4.4.9 = 8.18= 8.2.9 (=16.9 =18.8)
HS: Nghe, quan sát
HS: a) 15 . 4 = 15 . 2 . 2
 = 30 . 2 = 60
25 . 12 = 25 .4 . 3 = 100 . 3 = 300
125.16 = 125.8.2 =1000.2 = 2000
b) 25 . 12 = 25 . ( 10 + 2)
= 25 . 10 + 25 .2 =250 + 50 = 300
34.11= 34.(10+1)= 340+34 = 374
47.101=4.(100+1)=4700+47=4747
HS: Quan sát, chú ý nghe
HS: 
16.19 =16.(20–1) = 320–16 = 304
46.99 = 46.(100–1)
= 4600–46 = 4554
35.98 = 35.(100–2)
= 3500–70 = 3430
1) Bài tập 38 SGK tr 20
357 . 376 = 141.000
 624 . 625 = 390. 000
2) Bài tập 35 tr 19 SGK
15.2.6 = 5.3.12= 15.3.4 
 (= 15.12)
4.4.9 = 8.18= 8.2.9 
 (=16.9 =18.8)
3) Bài tập 36 tr 19 SGK
a) 15 . 4 = 15 . 2 . 2 = 60
25 . 12 = 25 .4 . 3 = 300
125 . 16 = 125 . 8 . 2 =2000
b) 25 . 12 = 25 . (10 + 2)
= 25 . 10 + 25 .2 = 300
34 . 11 = 34 . (10 + 1) = 374
47 . 101 = 47. ( 100 + 1)
 = 4700 + 47 = 4747
4) Bài tập 37 trang 20. SGK
16 . 19 = 16 . ( 20 – 1)
 = 320 – 16 = 304
46 . 99 = 46 . (100 – 1)
 = 4600 – 46 = 4554
35 . 98 = 35 . ( 100 – 2) 
 = 3500 – 70 = 3
Hoạt động II: Bài tập tư duy
GV: Y/c HS nhân số 142857 với các số từ 2 đến 6 
GV: Em thấy nhân số 142857 với các số từ 2 đến 6 có gì đặc biệt?
GV: Gợi ý HD HS cách lmà bài tập 40 trang 20 SGK
HS: 142857 .2 = 285714
142857 . 3 = 428571
142857 . 4 = 571428
142857 . 5 = 714285
142857 . 6 = 857142
HS: Em thấy nhân số 142857 với các số từ 2 đến 6 đều được chính 6 chữ số ấy viết theo thứ tự khác nhau
HS: Nghe, quan sát, ghi vào vở.
vì = 7 + 7 = 14
mà gấp đôi , tức là: 
 = 2 . = 2 . 14 = 28
Vậy năm là năm 1428
5) Bài tập 39 trang 20. SGK
142857 .2 = 285714
142857 . 3 = 428571
142857 . 4 = 571428
142857 . 5 = 714285
142857 . 6 = 857142
6) Bài tập 40 trang 20. SGK
vì = 7 + 7 = 14
mà gấp đôi , tức là: 
 = 2 . = 2 . 14 = 28
Vậy năm là năm 1428
3. Dặn dò: 
- Về học bài, làm các bt 54; 57; 59; 60.SBT
- Về đọc và chuẩn bị trước bài học số 6: “Phép trừ và phép chia” trang 20 SGK
Ngày soạn: 3/9/2010	ngày dạy: 7/9/2010	Lớp: 6C
	Tuần: 03	 	Tiết: 09
BÀI 6: PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: HS hiểu được khi nào kết quả của 1 phép trừ là 1 số N, kết quả của 1 phép chia là số N; 
- Kĩ năng: HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư
- Thái độ: HS rèn luyện vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải 1 vài bài toán thực tế
II/ Chuẩn bị:
	- GV: Thước thẳng, bảng phụ ghi các tính chất của phép trừ và phép chia số tự nhiên.
	- HS: Ôn lại các tính chất của phép trừ và phép chia đã học ở tiểu học
IV/ Tiến trình lên lớp:
1. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt đôïng của HS
Ghi bảng
Hoạt động I: Phép trừ hai số tự nhiên
GV: Xét xem có số tự nhiên nào mà 2 + x = 5 hay không?, 6 + x = 5?
GV: Để tìm được x = 3, ta thấy: 2 + x = 5
 x = 5 – 2 = 3
Ngoài cách thực hiện trên, ta còn có cách thực hiện phép tính trên tia số (thực hiện như h. 14 SGK tr 21); còn 5 – 6 ko thực hiện được
GV: Y/c HS làm ?1 (gọi 3 HS lên bảng thực hiện) 
HS1: Có 2 + 3 = 5
 không có 6 + x = 5
HS: Nghe và quan sát
HS2-3: a) a – a = 0; b) a – 0 = a
c) Điều kiện để có a – b là a b
1. Phép trừ hai số tự nhiên:
* SGK trng 20; 21
* VD: 3 + 2 = 5 ; 5 – 2 = 3;
 5 = 2 + 3; 2 = 5 – 2.
* ?1
a) a – a = 0; b) a – 0 = a
c) Điều kiện để có a – b là:
 a b
Hoạt động II: Phép chia hết và phép chia có dư
GV: Em hãy xét xem có số tự nhiên x nào mà 3 . x = 12 hay không?, 5 . x = 12
GV: 3 . 4 = 12 hay 12 : 3 = 4 gọi là phép chia hết. Còn 5 . x = 12 hay 12 ko chia được cho 5, lúc đó ta gọi phép chia này là phép chia có dư a : b = c
GV: Gọi 2 HS đọc định nghĩa trang 21 SGK 
GV: Y/c HS làm ?2 (Gọi 3HS lên bảng thực hiện )
GV: Xét hai phép chia
12 3 14 3
0 4 2 4
12 : 3 = 4 dư 0 hay còn gọi là “ko có dư”; 
14 : 3 = 4 dư 2 hay còn gọi là “phép chia có dư”
GV: Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia, số bị chia bao giờ cũng lớn hơn hoặc bằng số chia
GV: 14 = 3 . 4 + 2
Số bị chia = số chia .thương + số dư
GV: Y/c HS làm ?3
HS1: Có 3 . 4 = 12; không có số tự nhiên x nào mà 5 . x = 12
HS: Nghe và quan sát
HS2- 3: Lần lượt đứng tại chỗ đọc
HS4-5-6: 
0 : a = 0 ( a0)
a : a = 1 ( a 0)
a : 1 = a
HS: Nghe, quan sát
HS: Nghe và ghi vào vở
HS: 
Số bị chia
600
1312
15
Số chia
17
32
0
13
Thương
35
41
4
Số dư
5
0
15
trường hợp 3: Không xảy ra vì số chia bằng 0
Trường hợp 4: Không xảy ra vì số dư lớn hơn số chia
2. Phép chia hết và phép chia có dư :
* SGK trang 21; 22
* ?2: 
0 : a = 0 ( a0)
a : a = 1 ( a 0)
a : 1 = a
* ?3:
Số bị chia
600
1312
15
Số chia
17
32
0
13
Thương
35
41
4
Số dư
5
0
15
trường hợp 3: Không xảy ra vì số chia bằng 0
Trường hợp 4: Không xảy ra vì số dư lớn hơn số chia
Củng cố, HD:
* Củng cố: - GV: Y/c HS làm bài tập 44a,d tr 24 SGK
 HS: a) x : 13 = 41 d) 7x – 8 = 713
 x = 533 x = 23 
3. Dặn dò: 
- Về học bài theo SGK
- làm các bt 41; 42; 43; 44 b,c,d,e,g; 45 trang 22; 23; 24.SGK
- Xem và chuẩn bị trước phần “ luyện tập 1” trang 24 SGK
Ký duyệt
Ngày tháng năm 2010
TT: 
Nguyễn Xuân Nam

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 3.doc