Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 3 - Năm học 2009-2010 (5 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 3 - Năm học 2009-2010 (5 cột)

I.Mục tiêu :

1.Kiến thức :Biết được kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên , kết quả của một phép chia là một số tự nhiên .

2.Kĩ năng :Trên cơ sở nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ , phép chia hết , chia có dư . Rèn cho hs kĩ năng vận dụng kiến thức về phép trừ , phép chia hết , chia có dư .

3.Thái độ :Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác trong giải các bài toán .

II.Chuẩn bị : Gv: Giáo án, sgk, thước thẳng, bảng phụ bài tập 45; ?3

 HS: Thực hiện trước ? 1 sgk trang 21, cách tìm số bị trừ

 III.Lên lớp :

1Ổn định tổ chức .1

2.Kiểm tra bài cũ.

TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP

5 Tìm số tự nhiên x sao cho

 2 + x = 5 Gv:Với 2 số tự nhiên 5 và 2 ; 5 và 6 .

-Tìm x sao cho 2 + x = 5

-Tìm x sao cho 6 + x = 5

Gv:Gọi hs lên bảng thực hiện .

Gv:Từ đó giới thiệu phép trừ 2 số tự nhiên . Hs:Thực hiện .

Hs:Ta có x = 5 – 2 = 3

Hs:Ta có 6 + x = 5 không thể tìm được x .

3.Bài mới

TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP

10

10

8

4

 1.Phép trừ hai số tự nhiên .

 a – b = c

-Cho hai số tự nhiên a và b , nếu có số tự nhiên x sao cho b + x = a thì ta có phép trừ a – b = x

?1 ( sgk )

2.Phép chia hết . Phép chia có dư .

-Cho hai số tự nhiên a và b , trong đó b 0 , nếu có số tự nhiên x sao cho b . x = a thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia hết a : b = x .

?2 .Điền vào chỗ trống .

 a. 0 : a = . ( a 0 )

 b. a : a = ( a 0 )

 c. a : 1 = .

Vd : 14 : 3 = 4 dư 2

*Tổng quát :

 Cho hai số tự nhiên a và b trong đó b 0 ta luôn tìm được hai số tự nhiên q và r duy nhất sao cho a = b . q + r

Trong đó 0 r b

?3 (Bảng phụ) Gv:Phép cộng và phép nhân luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên . Còn phép trừ và phép chia thì sao ?

Gv:Vậy với hai số tự nhiên a và b tìm x sao cho b + x = a thì x = ?

Gv:Đó chính là phép trừ .Người ta dùng dấu “- “ để chỉ phép trừ .

Gv:Trong đó a ; c ; b gọi là gì ?

Gv:Yêu cầu hs vẽ tia số và xác định kết quả

Gv:Đặt bút tại 0 di chuyển trên tia số 5 đơn vị theo chiều mũi tên .

Gv:Di chuyển theo chiều ngược lại 2 đơn vị . Khi đó điểm hiệu của 2 và 5 ?

Gv:Vậy qua ?1 muốn thực hiện được phép trừ thì ta có điều kiện gì ?

Gv:Với hai số tự nhiên 12 và 3 ,có số tự nhiên x . Hãy tìm x sao cho 3 . x = 12 .

Gv: Với hai số tự nhiên 12 và 5 ,có số tự nhiên x . Hãy tìm x sao cho 5 . x = 12 .

Gv:Nếu tìm được x = 4 tức là 12 ? 3 thì đó chính là phép chia .

Gv:Với 2 số tự nhiên a và b, trong đó b 0, nếu có số tự nhiên x ,tìm x sao cho b . x = a thì x = ? .

Gv:Người ta dùng dấu “ : “ để chỉ phép chia

Gv:Yêu cầu hs ghi phần in đậm trong sgk .

Gv:Dựa vào các dự kiện trên yêu cầu hs thực hiện ?2 .

Gv:Tại sao câu a thì điều kiện a 0 ?

Gv:Vậy qua các ví dụ trên ta rút ra điều gì ?

Gv:Giới thiệu phép chia có dư; với 14 : 3 ta được ?

Gv:trong đó 14 , 3 , 4 , 2 được gọi là gì ?

Gv:Làm sao thử lại .

Gv:Với phép chia có dư ta sẽ có a = b . q +r tương ứng ví dụ trên khi đó a , b , q , r gọi là gì ?

Gv:Nếu số dư r = 0 thì phép chia này là phép chia hết . Nếu r 0 thì phép chia này được gọi là gì ?

Gv:Yêu cầu hs ghi phần tổng quát vào tập .

Gv:Ghi bảng phụ ?3 yêu cầu hs thực hiện .

Gv:gọi hs lên bảng thực hiện .

Gv:Cho hs khác nhận xét .

Gv:Điều kiện để thực hiện được phép trừ ta làm như thế nào ?

Gv:Số chia trong phép chia cần có điều kiện gì ?

Gv:Trong phép chia có dư số bị chia?

Gv:Chú ý số chia bao giờ cũng khác 0 . Hs: suy nghĩ

Hs: x = a – b

Hs: Ghi bài

Hs: a là số bị trừ ; b là số trừ; clà hiệu

Hs: Vẽ tia số

Hs: Khi đó hiệu của 2 và 5 chỉ ngay ở điểm 3

Hs: Muốn thực hiện được phép trừ thì số bị trừ phải lớn hơn hoặc bằng số trừ

Hs: x = 4

Hs: Không có số tự nhiên nào để 5.x=12

Hs: 12= 4.3

Hs: Với 2 số tự nhiên a và b, trong đó b 0, nếu có số tự nhiên x, tìm x sao cho b . x = a thì x =a:b

Hs: ghi bài

Hs: a. 0 : a = 0 ( a 0 )

 b. a : a = 1 ( a 0 )

 c. a : 1 = a

Hs: Rút ra nhận xét

Hs: 14 chia 3 dư 2

Hs: trả lời

Hs: 14 = 3.4 +2

Hs: a số bị chia, b số chia, q thương, r số dư

Hs: Nếu số dư r = 0 thì phép chia này là phép chia hết . Nếu r 0 thì phép chia này được gọi là phép chia có dư

Hs: ghi bài

Hs: Lên bảng thực hiện

Hs: nhận xét

Hs: Đọc phần đóng khung sgk và ghi bài

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 640Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 3 - Năm học 2009-2010 (5 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 3 NS : 21 / 08 / 2009
Tiết : 7 + 8	 LUYỆN TẬP 	 ND : / /
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức :Củng cố cho hs các tính chất của phép cộng , phép nhân các số tự nhiên . Biết vận dụng các tính chất giao hoán , kết hợp , phép cộng và nhân các số tự nhiên .Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng vào các bài tập tính nhẩm , tính nhanh .
2.Kĩ năng :Vận dụng một cách hợp lí tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán , tính toán chính xác hợp lí .
3.Thái độ :Trung thực , cẩn thận , tích cực hoạt động xây dựng bài .
II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , sgk , thước thẳng , MTBT , bảng phụ .
 HS:Các bài tập về nhà , máy tính bỏ túi .
III.Lên lớp :
1.Ổn định tổ chức .1
2.Kiểm tra bài cũ.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung PP
5
Chọn câu trả lời đúng nhất 
-Tìm số tự nhiên x biết :
 x – 34 = 0
 a. x = 0 ; c. x = 15 
 b. x = 34 ; d. x = 19
Gv:Viết đề bài lên bảng và yêu cầu hs lên bảng trả lời .
Gv:Hãy chọn câu trả lời đúng nhất và giải thích tại sao em chọn đáp án đó .
Gv:Kiểm tra lại câu trả lời 
Hs:Lên bảng thực hiện .
Hs:Đáp án b
Hs:Nghe giảng .
3.Bài mới 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung PP
10
7
15
13
10
10
8
10
*Tính nhanh .
-Bài tập 31 (sgk)
a.135 + 360 + 65 + 40 .
b.463 + 318 + 317 + 22 .
c.20 + 21 + 22 +  + 30 .
-Bài tập 43 (Sbt)
Tính nhanh :
a.5 . 25 . 2 . 16 . 4 .
b.32 . 47 + 32 . 53 .
*Tìm quy luật dãy số :
-Bài tập 33 (Sgk)
Cho dãy số :1;1; 2 ; 3 ; 5 ; 8 ;
Trong dãy số trên , mỗi số (kể từ số thứ ba) bằng tổng của hai số liền trước . Hãy viết tiếp bốn số nữa của dãy số .
-Bài tập số 34 (sgk)
Sử dụng máy tính bỏ túi .
-Bài tập số 38 (sgk)
Sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện .
*Tính nhẩm .
-Bài tập số 35 (sgk) Tìm các tích bằng nhau mà không cần tính kết quả của mỗi tích .
 15 . 2 . 6 ; 8 . 18 
 4 . 4 . 9 ; 15 . 3 . 4
 5 . 3 . 12 ; 8 . 2 . 9
-Bài tập số 47 (sbt)
Tìm các tích bằng nhau mà không cần tính kết quả mỗi tích .
 11 . 18 ; 15 . 45 ; 
 11 . 9 . 2 ; 45 . 3 . 5 ; 
 6 . 3 . 11 ; 9 . 5 . 15
-Bài tập 36 (sgk)
a.Hãy tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân .
15 . 4 ; 25 . 12 ; 125 . 16 
b.Hãy tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân đối với phép cộng .
25 . 12 ; 34 . 11 ; 47 . 101 
Gv:Ghi đề bài lên bảng cho hs quan sát và giới thiệu .
Gv:Yêu cầu hs nêu cách giải các btoán 
Gv:Các bài này ta áp dụng tính chất nào vào các bài toán này .
Gv:Gợi ý ta áp dụng các tính chất của phép cộng để thực hiện .
Gv:Gọi hs lên bảng thực hiện và yêu cầu các hs còn lại làm vào vở bài tập .
Gv:Đi xung quanh hướng dẫn chỉnh sửa cách trình bày cho hs .
Gv:Phép nhân các số tự nhiên có các tính chất nào ?
Gv:Các tính chất đó được áp dụng vào bài tập này như thế nào ?
Gv:Yêu cầu 2 hs lên bảng thực hiện và yêu cầu các hs còn lại làm vào vở 
Gv:Đi xung quanh hướng dẫn chỉnh sửa cách trình bày cho hs .
Gv:Gọi hs khác nhận xét .
Gv:Yêu cầu hs đọc kĩ đề bài đã cho .
Gv:Theo đề bài thì số thứ 3 là số mấy ?
Gv:Có phải bằng 2 = 1 + 1 ? 
Gv:Vậy 5 = ? và 8 = ? 
Gv:Vậy 4 số tiếp theo ta viết như thế nào ?
Gv: Yêu cầu hs lên bảng thực hiện và yêu cầu các hs còn lại làm vào vở bài tập .
Gv:Đi xung quanh hướng dẫn chỉnh sửa cách trình bày cho hs .
Gv:Kiểm tra hs có mang theo máy tính bỏ túi có đầy đủ hay không .
Gv:Khi mở máy ta sử dụng phím gì ?
Gv:Tắt máy ?
Gv:Các phím số từ bao nhiêu ?
Gv:Các phép toán ?
Gv:Hướng dẫn cho hs quy trình ấn phím và cách sử dụng máy như thế nào cho đúng .
Gv:Yêu cầu hs làm bài tập c của bài tập 34 
 Gv: Yêu cầu hs thực hiện .
Gv:Tương tự gv hướng dẫn hs sử dụng máy tính bỏ túi thực hiện bài tập 38 (sgk )
Gv:Trước hết sử dụng máy tính kiểm tra lại kết quả của câu b .
Gv:Dùng máy tính bỏ túi để tính câu c .
Gv:Yêu cầu hs làm bài tập c của bài tập 38 
Gv: Yêu cầu hs thực hiện bài tập 35
Gv:Để thực hiện yêu cầu của bài toán này ta phải làm như thế nào ?
Gv:Trước hết ta phài tìm hiểu xem những tích nào có số bằng nhau ?
Gv:Từ dự đoán đó em hãy kiểm tra xem nó có thực sự bằng nhau không ?
Gv: Yêu cầu hs lên bảng thực hiện và yêu cầu các hs còn lại làm vào vở 
Gv:Gọi hs khác lên bảng nhận xét .
Gv:Tương tự như bài tập số 35 em hãy thực hiện bài toán trên .
Gv: Yêu cầu hs lên bảng thực hiện và yêu cầu các hs còn lại làm vào vở bài tập .
Gv:Gọi hs khác lên bảng nhận xét .
Gv:Kiểm tra lại kết quả và thống nhất ý kiến .
Gv:Lấy ví dụ có thể tính nhẩm 
45. 6 = 45 .(2. 3) = (45.2) .3= 9 .3 = 270
Gv:Dựa vào ví dụ trên yêu cầu 1 hs lên bảng thực hiện và yêu cầu các hs còn lại làm vào vở bài tập .
Gv:Gợi ý :45 .6= (40 + 5).6 = 40.6 + 5.6
 = 240 + 30 = 270 .
Gv:Dựa vào ví dụ trên yêu cầu 1 hs lên bảng thực hiện và yêu cầu các hs còn lại làm vào vở bài tập .
Gv: Đi xung quanh hướng dẫn chỉnh sửa cách trình bày cho hs 
Hs: Chú ý quan sát đề bài
Hs: Ta áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp để giải
Hs: 3 hs lên bảng thực hiện
a.135 + 360 + 65 + 40 
= (135+65) + (360 + 40) = 200 + 400 = 600
b.463 + 318 + 317 + 22 = (463 +317) + (318+ 22) = 780 + 340 = 1120
c.20 + 21 + 22 +  + 30 =(20+30)+(21+29)+(22+28)+(23+27)+(24+26)+25
=50 + 50 + 50 + 50 + 50 + 25=275
Hs: Nêu tính chất phép nhân
Hs: Nêu cách thực hiện
a.5 . 25 . 2 . 16 . 4 
= (5.2).(4.25).16 = 10.100.16 = 16000
b.32 . 47 + 32 . 53 = 32.(47+53) = 32.100 = 3200
Hs: Nhận xét
Hs: Đọc kĩ bài toán
Hs: 2 =1 + 1; 3 = 1+2; 5 = 2 + 3; 8 = 5 + 3; 
 8 + 5 = 13 ; 13 + 8 = 21;
Hs: Bốn số tiếp theo của dãy số là: 13 ; 21 ; 34 ; 55
Hs: Ghi bài
Hs: Đưa máy tính ra
Hs: Mở máy bấm ON
 Tắt máy bấm OFF
 Các phím số từ 1 đến 9
 Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia
Hs: Thực hiện quy trình ấn phím như bài mẫu
Hs: Thực hiện bài tập c trên máy tính
Hs: Tự kiểm tra kết quả với nhau
Hs: Sử dụng máy tính thực hiện quy trình ấn phím để giải bài tập 38
Hs: Tự kiểm tra kết quả với nhau
Hs: Ta tính nhẩm
Hs: Ta thấy: 15.2 .6 = 15.3.4 = 5.3.12
 8.18 = 8.2.9 = 4. 4.9
Hs: Kiểm tra lại
Hs: Ghi lại vào tâp bài tập 
Hs: Cả lớp thực hiện và trình bày vào tập
11.18 =1 1.9.2 = 6.3.11
15.45 = 45.3.5 = 9.5.15
Hs: nhận xét
Hs: Chú ý quan sát
15.4 =15.(2.2) = (15.2).2 = 30.2 = 60
25.12 = 25.(4.3) = (25.4).3 = 100.3 = 300
125.16 = 125.(8.2) = (125.8).2 = 1000.2 = 2000
Hs: Nhận xét
Hs: Chú ý quan sát
Hs: Thực hiện dựa theo bài tập mẫu
4.Củng cố.Trong quá trình làm bài tập .
 1 5.Dặn dò .-Xem lại các bài tập vừa làm và có thể tìm cách giải khác , Ôn lại các tính chất đã học .
 -Bài tập về nhà : +Với hai số tự nhiên 5 và 2 .tìm số tự nhiên x sao cho 2 + x = 5 .
 +Để tìm số bị trừ và số trừ ta tìm như thế nào ?
 + Thực hiện trước ? 1 sgk trang 21 .
Tuần : 3 NS : 22/ 08 / 2009
Tiết : 9	 Bài 6 PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA 	ND : / /
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức :Biết được kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên , kết quả của một phép chia là một số tự nhiên .
2.Kĩ năng :Trên cơ sở nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ , phép chia hết , chia có dư . Rèn cho hs kĩ năng vận dụng kiến thức về phép trừ , phép chia hết , chia có dư .
3.Thái độ :Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác trong giải các bài toán .
II.Chuẩn bị : Gv: Giáo án, sgk, thước thẳng, bảng phụ bài tập 45; ?3 
 HS: Thực hiện trước ? 1 sgk trang 21, cách tìm số bị trừ
 III.Lên lớp :
1Ổn định tổ chức .1
2.Kiểm tra bài cũ.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung PP
5
Tìm số tự nhiên x sao cho
 2 + x = 5
Gv:Với 2 số tự nhiên 5 và 2 ; 5 và 6 .
-Tìm x sao cho 2 + x = 5 
-Tìm x sao cho 6 + x = 5
Gv:Gọi hs lên bảng thực hiện .
Gv:Từ đó giới thiệu phép trừ 2 số tự nhiên .
Hs:Thực hiện .
Hs:Ta có x = 5 – 2 = 3 
Hs:Ta có 6 + x = 5 không thể tìm được x .
3.Bài mới 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung PP
10
10
8
4
1.Phép trừ hai số tự nhiên .
 a – b = c
-Cho hai số tự nhiên a và b , nếu có số tự nhiên x sao cho b + x = a thì ta có phép trừ a – b = x
?1 ( sgk )
2.Phép chia hết . Phép chia có dư .
-Cho hai số tự nhiên a và b , trong đó b 0 , nếu có số tự nhiên x sao cho b . x = a thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia hết a : b = x .
?2 .Điền vào chỗ trống .
 a. 0 : a = . ( a 0 )
 b. a : a =  ( a 0 )
 c. a : 1 = . 
Vd : 14 : 3 = 4 dư 2 
*Tổng quát :
 Cho hai số tự nhiên a và b trong đó b 0 ta luôn tìm được hai số tự nhiên q và r duy nhất sao cho a = b . q + r 
Trong đó 0 r < b
?3 (Bảng phụ)
Gv:Phép cộng và phép nhân luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên . Còn phép trừ và phép chia thì sao ?
Gv:Vậy với hai số tự nhiên a và b tìm x sao cho b + x = a thì x = ?
Gv:Đó chính là phép trừ .Người ta dùng dấu “- “ để chỉ phép trừ .
Gv:Trong đó a ; c ; b gọi là gì ?
Gv:Yêu cầu hs vẽ tia số và xác định kết quả 
Gv:Đặt bút tại 0 di chuyển trên tia số 5 đơn vị theo chiều mũi tên .
Gv:Di chuyển theo chiều ngược lại 2 đơn vị . Khi đó điểm hiệu của 2 và 5 ?
Gv:Vậy qua ?1 muốn thực hiện được phép trừ thì ta có điều kiện gì ?
Gv:Với hai số tự nhiên 12 và 3 ,có số tự nhiên x . Hãy tìm x sao cho 3 . x = 12 .
Gv: Với hai số tự nhiên 12 và 5 ,có số tự nhiên x . Hãy tìm x sao cho 5 . x = 12 .
Gv:Nếu tìm được x = 4 tức là 12 ? 3 thì đó chính là phép chia .
Gv:Với 2 số tự nhiên a và b, trong đó b 0, nếu có số tự nhiên x ,tìm x sao cho b . x = a thì x = ? .
Gv:Người ta dùng dấu “ : “ để chỉ phép chia 
Gv:Yêu cầu hs ghi phần in đậm trong sgk .
Gv:Dựa vào các dự kiện trên yêu cầu hs thực hiện ?2 .
Gv:Tại sao câu a thì điều kiện a 0 ?
Gv:Vậy qua các ví dụ trên ta rút ra điều gì ?
Gv:Giới thiệu phép chia có dư; với 14 : 3 ta được ?
Gv:trong đó 14 , 3 , 4 , 2 được gọi là gì ?
Gv:Làm sao thử lại .
Gv:Với phép chia có dư ta sẽ có a = b . q +r tương ứng ví dụ trên khi đó a , b , q , r gọi là gì ?
Gv:Nếu số dư r = 0 thì phép chia này là phép chia hết . Nếu r 0 thì phép chia này được gọi là gì ?
Gv:Yêu cầu hs ghi phần tổng quát vào tập .
Gv:Ghi bảng phụ ?3 yêu cầu hs thực hiện .
Gv:gọi hs lên bảng thực hiện .
Gv:Cho hs khác nhận xét .
Gv:Điều kiện để thực hiện được phép trừ ta làm như thế nào ? 
Gv:Số chia trong phép chia cần có điều kiện gì ?
Gv:Trong phép chia có dư số bị chia?
Gv:Chú ý số chia bao giờ cũng khác 0 .
Hs: suy nghĩ
Hs: x = a – b
Hs: Ghi bài
Hs: a là số bị trừ ; b là số trừ; clà hiệu
Hs: Vẽ tia số
Hs: Khi đó hiệu của 2 và 5 chỉ ngay ở điểm 3
Hs: Muốn thực hiện được phép trừ thì số bị trừ phải lớn hơn hoặc bằng số trừ
Hs: x = 4
Hs: Không có số tự nhiên nào để 5.x=12
Hs: 12= 4.3
Hs: Với 2 số tự nhiên a và b, trong đó b 0, nếu có số tự nhiên x, tìm x sao cho b . x = a thì x =a:b
Hs: ghi bài
Hs: a. 0 : a = 0 ( a 0 )
 b. a : a = 1 ( a 0 )
 c. a : 1 = a
Hs: Rút ra nhận xét
Hs: 14 chia 3 dư 2
Hs: trả lời
Hs: 14 = 3.4 +2 
Hs: a số bị chia, b số chia, q thương, r số dư 
Hs: Nếu số dư r = 0 thì phép chia này là phép chia hết . Nếu r 0 thì phép chia này được gọi là phép chia có dư
Hs: ghi bài
Hs: Lên bảng thực hiện
Hs: nhận xét
Hs: Đọc phần đóng khung sgk và ghi bài
 5 4.Củng cố. Treo bảng phụ ghi bài tập 45 sách giáo khoa .
a
392
278
357
420
b
28
13
21
14
q
25
12
r
10
0
 2 5.Dặn dò .-Về nhà xem lại bài vừa học (Phép trừ , phép chia hết , phép chia có dư )
 -Điều kiện để thực hiện được phép trừ .
 -Số chia cần có điều kiện gì ? Số dư thì sao ?
 -Làm bài tập 43 , 44 , 46 và tiết sau mang theo máy tính bỏ túi .

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an SH tuan 3.doc