Đề kiểm tra 1 tiết Hình học Lớp 6 (có đáp án)

Đề kiểm tra 1 tiết Hình học Lớp 6 (có đáp án)

I/. Trắc nghiệm: (4 điểm)

Câu 1: Điền đúng , sai vào ô trống thích hợp

a. Đoạn thẳng AB là hình gồm 2 điểm A và B.

b. Nếu có AC + CB = AB thì điểm C nằm giữa 2 điểm A và B.

c. Đường thẳng Mx

d. Mỗi điểm trên đoạn thẳng là gốc chung của 2 tia đối nhau.

Câu 2: Khoanh tròn trước chữ cái trả lời đúng.

a. Điểm R nằm giữa hai điểm P và Q thì:

A. PQ + PR = RQ B. PR = RQ + PQ

C. PR + RQ = PQ D. PQ + QR = PR.

 b. Trên tia Ox, hãy vẽ hai đoạn thẳng OP,OR sao cho OP =6cm;OR =3cm.

 Ta có:

 A. OP = RP B. OR = RP C. OR > RP D. OR <>

Câu 3: Trên tia Ox, cho 4 điểm M, N, P sao cho OM = 4cm; ON = 5cm; MP = 5cm.

 Khi đó:

 A. NP = 6cm. B. MN = 2cm C. OP = 1cm D. NP = 4cm.

Câu 4: Cho đoạn thẳng AB = 4cm , I là trung điểm của AB. Trên tia đối của tia AI

 lấy điểm C sao cho AC = 1cm.Trên tia đối của tia BI lấy điểm D sao cho

 BD = 1cm. Có thể kết luận nào sau đây:

 A. I là trung điểm của CD. B. C là trung điểm của AI.

 C. D là trung điểm của BI. D. B là trung điểm của ID.

Câu 5: Trên tia Ox lấy các điểm A, B, C, M sao cho: OA = 4cm, OB = 6cm,

 OC = 8cm, OM = 5cm.

 Nối mỗi dòng ở cột bên trái với mỗi dòng ở cột bên phải để được khẳng định đúng.

 a. Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng 1. AB - .

 b. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng 2. BC -

 c. Điểm B là trung điểm của đoạn thẳng 3. OC - .

 d. Độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng 4. OA - .

 5. AC -

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 229Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết Hình học Lớp 6 (có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:. KIỂM TRA 1 TIẾT 
 Lớp 6A2 Môn : Toán
I/. Trắc nghiệm: (4 điểm)
Câu 1: Điền đúng , sai vào ô trống thích hợp 	
Đoạn thẳng AB là hình gồm 2 điểm A và B.
Nếu có AC + CB = AB thì điểm C nằm giữa 2 điểm A và B. 
Đường thẳng Mx 	 
Mỗi điểm trên đoạn thẳng là gốc chung của 2 tia đối nhau. 
Câu 2: Khoanh tròn trước chữ cái trả lời đúng.
 Điểm R nằm giữa hai điểm P và Q thì:
A. PQ + PR = RQ	B. PR = RQ + PQ
C. PR + RQ = PQ	D. PQ + QR = PR.
 b. Trên tia Ox, hãy vẽ hai đoạn thẳng OP,OR sao cho OP =6cm;OR =3cm.
 Ta có:
 A. OP = RP	 B. OR = RP	C. OR > RP 	D. OR < RP.
Câu 3: Trên tia Ox, cho 4 điểm M, N, P sao cho OM = 4cm; ON = 5cm; MP = 5cm. 
 Khi đó:
 A. NP = 6cm.	B. MN = 2cm	 C. OP = 1cm	D. NP = 4cm.
Câu 4: Cho đoạn thẳng AB = 4cm , I là trung điểm của AB. Trên tia đối của tia AI 
 lấy điểm C sao cho AC = 1cm.Trên tia đối của tia BI lấy điểm D sao cho 
 BD = 1cm. Có thể kết luận nào sau đây:
	 A. I là trung điểm của CD.	B. C là trung điểm của AI.
	 C. D là trung điểm của BI.	D. B là trung điểm của ID.
Câu 5: Trên tia Ox lấy các điểm A, B, C, M sao cho: OA = 4cm, OB = 6cm, 
 OC = 8cm, OM = 5cm.
 Nối mỗi dòng ở cột bên trái với mỗi dòng ở cột bên phải để được khẳng định đúng.
 a. Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng 	 1. AB - ..
 b. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng	 2. BC - 
 c. Điểm B là trung điểm của đoạn thẳng	 3. OC - ..
 d. Độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng	 4. OA - ..
	 5. AC - 
II/. Tự luận: (6 điểm)
Câu 1: Hãy điền vào chỗ () để được cách lập luận đúng ở bài giải của bài tập sau:
	Gọi I là một điểm của đoạn thẳng DE. Biết DE =6cm, IE =3cm. So sánh ID và IE.
	 Giải:
 ID + IE = DE
.. ID = 
	ID = 6 – 3 = 3 (cm)
.. ID = IE ( vì .)
Câu 2: Cho đoạn thẳng AB = 6cm, Điểm C nằm giữa hai điểm A và B. AC = 2cm; 
 điểm D nằm giữa hai điểm C, B và CD = 1cm.
Tính độ dài đoạn AD.
Điểm nào là trung điểm của đoạn thẩng AB.
Điểm D có phải là trung điểm của đoạn thẳng CB không? Vì sao?
Câu 3: Cho đoạn thẳng AB = 6cm và điểm O là trung điểm của đoạn AB. Gọi M là một 
 điểm thuộc đoạn thẳng AB. Tính độ dài các đoạn AM, BM biết OM = 1cm.
 ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
I/. Trắc nghiệm:
Câu 1: (1đ) Mỗi câu đúng 1/4 điểm:
	a. Sai	c. Sai
	b. Đúng	d. Đúng
Câu 2: (1đ)
	a. C	b. B
Câu 3: (1đ)
	 Đáp án đúng: D
Câu 4: 
	 Đáp án đúng là: A
Câu 5: 
	 a. 3	b. 1	c. 5	d. 2
II/. Phần tự luận:
Câu 1: (2đ)
	 Điền đúng 1 điểm.
Câu 2: (4đ)
Ta nhận thấy điểm D nằm giữa A và B nên: AD = AC + CD = 2 + 1 = 3 (cm)
 Vậy : AD = 3 (cm)
Ta nhận thấy điểm D nằm giữa A và B nên:
 DB = AB – AD = 6 – 3 = 3 (cm)
Ta có AD = DB = 3cm, do đó D vừa nằm giữa vừa cách đều hai điểm A, B.
 Vậy D là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Điểm D không phải là trung điểm của đoạn thẳng CB vì D không cách đều hai điểm C, B.
Câu 3: 
Trường hợp M thuộc đoạn AO : AM = 2cm , BM = 4cm.
Trường hợp M thuộc đoạn OB : AM = 4cm ; BM = 2cm.

Tài liệu đính kèm:

  • docde kiem tra 1 tiet hinh hoc 6.doc