Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 23 - Năm học 2010-2011 - Vũ Thị Tươi

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 23 - Năm học 2010-2011 - Vũ Thị Tươi

1. Mục tiêu:

a. Kiến thức:

- Hệ thống hóa kiến thức Chơng II về số nguyên Z.

- Các phép tóan cộng, trừ, nhân 2 số nguyên. Cách so sánh 2 số nguyên, tính giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên.

b. Kĩ năng

- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, tính giá trị tuyệt đối, lũy thừa của số nguyên và loại toán tìm x.

- Rèn luyện kỹ năng vận dụng tính chất các phép tóan vào thực hiện phép tính.

c. Thái độ:

- Học sinh hứng thỳ say mờ trong học tập

2. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:

a. giỏo viờn: Giáo án, SGK.

b. học sinh: ôn tập, làm trớc bài tập.

3. Tiến trỡnh bài dạy:

a. Kiểm tra: (8) 4 học sinh giải 111a, b, c, d.

a) {(-13) + (-15)} + (-8) = (-28) + (-8) = -36

b) {500 - (-200)} - (210 + 100) = 700 - 310 = 390

c) {-(-129) + (-119)} - 301 + 12 = 100 - 301 + 12 = 189

d) 777 - (-111) - (-222) + 20 = {777 + 111 + 222 + 20} = (888 + 222) + 20

= 1110 + 20 = 1130

b. Dạy nội dung bài mới:

 

doc 7 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 472Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 23 - Năm học 2010-2011 - Vũ Thị Tươi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 23	Tiết: 66
Ôn tập chương II (T1)
1. Mục tiêu: 
a. Kiến thức:
- Hệ thống hóa kiến thức Chơng II về số nguyên Z. 
- Các phép tóan cộng, trừ, nhân 2 số nguyên. Cách so sánh 2 số nguyên, tính giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên.
b. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính 1 cách chính xác và hợp lý.
c. Thỏi độ:
- Học sinh hứng thỳ say mờ trong học tập
2. Chuẩn bị:
a. Giỏo viờn: Giáo án, SGK.
b. Học sinh: Vở ghi, ôn tập Chơng.
3. Tiến trỡnh bài dạy:
a. Kiểm tra: Kết hợp cùng ôn tập.
b.Dạy nội dung bài mới:
15’
5’
8’
7’
5’
? Viết tập Z các số nguyên?
? Biểu diễn trục số nguyên Z?
? Số đối của số nguyên a là gì?
? Giá trị tuyệt đối của 1 số là gì?
? Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên a có thể là số dơng, số âm, bằng 0 đợc không?
? Phát biểu quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên?
GV:cho 1 học sinh giải 107(98)SGK?
? Có em nào ra kết quả khác không?
? So sánh a; a, -a với 0?
 ? So sánh b; -b; b với 0?
? 1 học sinh giải 108 SGK?
Cho 1 số nguyên a so sánh -a với a và với 0?
? Sắp xếp các năm sinh theo thứ tự thời gian tăng dần?
? 1 học sinh giải 110(99)SGK?
Tổng 2 số nguyên âm là 1 số nguyên âm? đúng? sai?
? Tổng 2 số nguyên dơng là 1 số nguyên dơng? Cho VD?
Tính 2 số nguyên âm là 1 số âm? VD?
A. Lý thuyết: (15’)
1. Tập hợp Z = {. -3, -2, -1, 0, 1, ,2, 3}
Z = Z - {0} Z + = Z - N
2. Số đối của số nguyên a là -a
Số đối của số nguyên có thể là số dơng, có thể là số âm, hoặc số 0.
Số 0 có số đối = chính nó.
3. Giá trị tuyệt đối của số nguyên a:
 là khoảng cách từ a đến 0 trên trục số.
a = a nếu a 0
-a nếu a < 0 
=> a 0 a
4. Nêu quy tắc cộng, trừ, nhân 2 số nguyên: SGK.
5. Nêu các tính chất phép cộng, trừ, nhân của số nguyên.
B. Bài tập:
Bài 107(98)SGK(5’)
Trên trục số cho 2 điểm a, b
a) a = -4 => - a = 4 => a = 4; -a = 4
b = 3 => - b = -3=> b = -b = 3
b) So sánh:
a - a > 0 a = -a > 0
b > 0 => -b 0
Bài 108(98)SGK(5’)
a Z
=> +) a > ) => -a < a ; -a < 0
=) a = 0 => a = -a = 0
+) a -a > a ; -a > 0
Bài 109(98)SGK(5’)
- 624; - 570, - 287, 1441, 1596, 1777, 1850.
Bài 110(99)SGK(5’)
) Tổng 2 số nguyên âm là 1 số nguyên âm.
VD: (-2) + (-4) = -6
b) Tổng 2 số nguyên dơng là 1 số nguyên dơng đúng.
VD: 3 + 5 = 8
c) Tích 2 số nguyên âm là 1 số nguyên âm. Sai 
VD: (-2).(-3) = 6
d) Tích 2 số nguyên dơng là 1 số nguyên dơng. Đúng
VD: 2.3 = 6
c.Củng cố luyện tập: Kết hợp trong quỏ trỡnh ụn tập
d. Hớng dẫn học bài, làm bài tập về nhà(2’)
-Về học bài, làm bài tập 111 -> 115 (99)SGK.
- Tiết sau ôn tập tiếp.
Tuần: 23	Tiết: 67
Ôn tập chương II (T2)
1. Mục tiêu: 
a. Kiến thức:
- Hệ thống hóa kiến thức Chơng II về số nguyên Z.
- Các phép tóan cộng, trừ, nhân 2 số nguyên. Cách so sánh 2 số nguyên, tính giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên.
b. Kĩ năng
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, tính giá trị tuyệt đối, lũy thừa của số nguyên và loại toán tìm x.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng tính chất các phép tóan vào thực hiện phép tính.
c. Thỏi độ:
- Học sinh hứng thỳ say mờ trong học tập
2. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
a. giỏo viờn: Giáo án, SGK.
b. học sinh: ôn tập, làm trớc bài tập.
3. Tiến trỡnh bài dạy:
a. Kiểm tra: (8’) 4 học sinh giải 111a, b, c, d.
a) {(-13) + (-15)} + (-8) = (-28) + (-8) = -36
b) {500 - (-200)} - (210 + 100) = 700 - 310 = 390
c) {-(-129) + (-119)} - 301 + 12 = 100 - 301 + 12 = 189
d) 777 - (-111) - (-222) + 20 = {777 + 111 + 222 + 20} = (888 + 222) + 20
= 1110 + 20 = 1130
b. Dạy nội dung bài mới:
5’
5’
5’
5’
5’
5’
5’
2 học sinh giải 112, 113 (99)SGK?
Muốn tìm a ta làm ntn?
áp dụng quy tắc chuyển vế, đổi dấu?
Điền các số -1, 1, -2, 2, -3, 3
thích hợp vào ô trống để đợc các tổng hàng ngang, hàng dọc đờng chéo đều = nhau?
x có thể nhận những giá trị nào?
Tính tổng các giá trị đó?
Tính = cách nào nhanh nhất?
Tơng tự câu a tính tổng x biết
- 6 < x < 4?
3 học sinh giải 115, 116, 117(99)SGK?
Tìm a biết: a = 5?
a = 0?
a = -3?
a = -5
-11.a = -22?
Tính (-4)(-5)(-6) =?
Tính (-3+6) (-4)=?
Tính (-7)3.24=?
Cần chú ý gì khi thực hiện dãy tính có chứa lũy thừa?
Muốn tìm x ta làm ntn?
Bài 112(99)SGK(5’)
a - 10 = 2a - 5
=> 2a - a = 5 - 10
=> a = -5
Vậy bạn nghĩ số a = -5
Bài 113(99)SGK(5’)
Tổng -1, 1, 2, -2, 3, -3, 4, 0, 5 luôn = 9
=> Các hàng có tổng = 3
Bài 114: Liệt kê và tính tổng x Z
a) -8 < x < 8 (5’)
=> x = -7, -6, -5, -4, -3, -2, -1.7
=> (-7 + 7) + (-6 + 6) + (-5+ 5) + . + 0
= 0+ 0 + ) + 0 = 0
b) -6 < x < 4
=> x ={ -5, -4, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3}
=> [(-5) + (-4)]+ [(-3) + 3 ]+ (-2 + 2) + (-1+ 1)
= 0 + 0 + 0 + 0 +( -9) = -9
Bài 115(99)SGK(5’)
Tìm a Z biết:
a) a = 5 => a = 5 hoặc a = -5
b) a = 0 => a = 0
c) a = -3 => không có a
d) a = -5 = 5 => a = 5 hoặc a = -5
e) -11. a = -22 => a = 2 
=> a = 2 hoặc a = -2
Bài 116(99)SGK(5’)
Tính:
a) (-4)(-5)(-6)
= 20.(-6)= -120
b) (-3 + 6) (-4)
= 3.(- 4) =-12
Bài 117(99)SGK(5’)
a) Tính: (-7)3.24 = - 243 . 16 
= - 5488
b) 534 .9-4)2 = 625 . 16 = 9900
Bài 118(99)SGK(5’)
Tìm x Z biết:
a) 2x - 35 = 15
=> 2 x = 50 => x = 25
b) x - 1 = 0 => x - 1 = 0 => x = 1
c. Củng cố luyện tập : Kết hợp trong quỏ trỡnh ụn tập
d. Hớng dẫn học bài, làm bài tập về nhà:(2’)
- Về ôn tập tiết sau kiểm tra 1 tiết - Kẻ giấy kiểm tra.
Kiểm tra 45 phút (chương II)
1. Mục tiêu: 
- Kiểm tra kiến thức Chơng II về số nguyên và các phép tính trên tập hợp số nguyên.
- Kiểm tra kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, giá trị tuyệt đối, tìm bội và ớc của số nguyên.
2. Chuẩn bị:
1. GV: Ra đề.
2. Trò:Ôn tập + chuẩn bị giấy kiểm tra.
3. Tiến trỡnh bài dạy:
I. Đề bài: 
Câu 1: phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu?
Vận dụng tính: (-150 + 122 =?
Câu 2: Điền số vào ô vuông cho đúng?
a) Số đối của -7 là 
b) Số đối của 0 là 
c) Số đối của 10 là 
d) 0 = 
e) - 25 =
h) 19 =
i) -5 < 
k) -3 > 
Câu 3: Tính:
a) 127 - 18(5+6) =?;	b) 26 + 7 (4 - 12) =?
Câu 4: Tìm x Z biết:
a) - 13 x = 39 ;	b) 2 x - (-17) = 15
Câu 5: 
a) Tìm tất cả các ớc của -10 ; 	b) Tìm 5 số là bội của -11
Câu 6: Tính tổng x thỏa mãn: - 15 < x < 14
II. Biểu điểm đáp án:
Câu 1: (1,5 đ)
a) Phát biểu đúng quy tắc (1đ) ; 	b) (-15) + 122 = 107 (0,5đ)
Câu 2: (2đ)
a) Số đối của -7 là 7 ;	b) Số đối của 0 là 0
c) Số đối của 10 là -10 ;	d) 0 = 0
e) - 25 =25;	h) 19 =19
i) -5 -4
Câu 3: (2 đ)
a) 127 - 18(5+6) = 127 - 120 - 108 = - 101;	b) 26 + 7 (4 - 12) = 26 + 28 - 84 = -32
Câu 4: Tìm x biết rằng (2 đ)
a) - 13 x = 39 => x = -3;	b) 2 x - (-17) = 15 => 2x = 15 + (-17)= -2
=> x = -1
Câu 5: (2đ)
a) Ư(-10) = {1, -1, 2, -2, 5, -5, 10, -10};	b) B(-11) = {0, -11, 11, 22, -22}
Câu 6: (0,5 đ)
-15 x {-14, -13, .11, 12, 13}
Tính tổng: (-13 + 130 + (-12 + 12) +  + 0 + (-14) = 0 + 0 +  + 0 + (-14) = -14
d. Hớng dẫn học bài, làm bài tập về nhà:
Nhận xét giờ kiểm tra.
Chuẩn bị sách giáo khoa tập II tiết sau học.
Ký duyêt
Ngày tháng năm 2010
TT
Nguyễn Xuân Nam

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 23.doc