Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 43, Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên - Năm học 2004-2005

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 43, Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên - Năm học 2004-2005

I.MỤC TIÊU:

-Học sinh biết so sánh 2 số nguyên

-Tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên

-Rèn luyện tính chính xác của học sinh khi áp dụng quy tắc

II.CHUẨN BỊ:

GV: Giáo án, mô hình trục số nằm ngang, bảng phụ,

 các phim trong có nội dung bài tập.

Học sinh: Ôn tập kiến thức bài: Tập hợp các số nguyên

 Tập hợp các số tự nhiên-Mục 2 (Chương I)

 Phim trong, bút lông.

III.HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động 1: KTBC:

Bài 1: (phim BT)

 Điền vào ( ) để được khẳng định đúng:

a) Z = .

 b) Trên trục số, điểm –3 và điểm 3 . điểm 0

 c) 3 và –3 là hai số

Bài 2: (bảng phụ)

 Cho trục số:

 a) Tìm số biểu thị các điểm B, C, E

 c) Trong hai điểm trên tia số (nằm ngang),

 điểm ở . biểu diễn số nhỏ hơn.

ĐVĐ: ở chuơng 1ta đã biết cách so sánh hai số tự nhiên vd: 2<>

 Vậy để so sánh 2 số nguyên, VD trong 2 số –10 và +1, số nào lớn

 hơn? Bài học hôm nay sẽ giúp ta giải quyết được điều này.

 

doc 7 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 188Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 43, Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên - Năm học 2004-2005", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD & ĐT H. Cẩm Mỹ Giáo án hội giảng cấp Huyện
Trường THCS Chu Văn An Năm học 2004-2005
 GV soạn : Trương Thị Thu Thủy
 Môn : Số Học – Lớp 6
Tiết 43: Bài 3: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
I.MỤC TIÊU:
-Học sinh biết so sánh 2 số nguyên
-Tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên
-Rèn luyện tính chính xác của học sinh khi áp dụng quy tắc
II.CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, mô hình trục số nằm ngang, bảng phụ,
 các phim trong có nội dung bài tập.
Học sinh: Ôân tập kiến thức bài: Tập hợp các số nguyên
 Tập hợp các số tự nhiên-Mục 2 (Chương I)
	 Phim trong, bút lông.
III.HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1: KTBC:
Bài 1: (phim BT)
 Điền vào () để được khẳng định đúng:
Z = {..}
 b) Trên trục số, điểm –3 và điểm 3.. điểm 0 
 c) 3 và –3 là hai số 
Bài 2: (bảng phụ)
	Cho trục số:
	a) Tìm số biểu thị các điểm B, C, E	
 c) Trong hai điểm trên tia số (nằm ngang), 
 điểm ở .. biểu diễn số nhỏ hơn.
ĐVĐ: ở chuơng 1ta đã biết cách so sánh hai số tự nhiên vd: 2<4
	Vậy để so sánh 2 số nguyên, VD trong 2 số –10 và +1, số nào lớn 
 hơn? Bài học hôm nay sẽ giúp ta giải quyết được điều này.
Giáo viên
Học sinh
Nội dung
Hoạt động 2:
-Các em hãy nghiên cứu sgk để xem hai số nguyên được so sánh ntn nhé!
-Như vậy, việc so sánh các số nguyên tương tự như việc so sánh các số tự nhiên.
Với a, b ỴZ (a¹b) khi so sánh a, b thì có những khả năng nào xảy ra?
+ a>b, khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang)thì điểm b nằm về phía bên nào của điểm a?
+Hỏi tương tự khi a<b?
-Ta có khẳng định sau:
 (ghi bảng)
?1:(phim), nêu yêu cầu của đề
-GV ghi lại kết quả đúng
? Hãy so sánh –3 và –2
Tìm điểm biểu diễn một số nguyên nằm giữa hai điểm –3 và –2 ?
-Ta nói hai số –3 và –2 là 2 số liền nhau. Số –3 gọi là số liền trước của số –2, ta cũng nói số –2 là số liền sau của số –3
?2 
-Từ BT vừa làm xong, hãy cho biết trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? Sai?
(phim BT)
- 3 khẳng định đúng là nội dung phần nhận xét Sgk/72
?Bây giờ, em nào có thể cho biết số nào lớn hơn: -10 hay+1
?BT 12/sgk , câu a:
Yêu cầu hs thực hiện bài toán chạy trên phim trong, thu 2 bài làm nhanh nhất
Câu b: tổ chức trò chơi tiếp sức.
-Vậy: trên trục số (nằm ngang) các số nguyên được sắp xếp từ nhỏ đến lớn theo thứ tự từ trái sang phải.
- Đọc mục 1, sgk / 71
- Cả lớp nghe và theo dõi sgk
 Trả lời: a>b hoặc a<b
 Điểm b nằm về phía bên trái của điểm a
 Điểm b nằm về phía bên phải của điểm a.
-Đọc lại nhận xét và ghi bài.
 Thực hiện ?1
-3 học sinh cùng bàn lần lượt đứng tại chỗ trả lời 1 câu, học sinh khác nhận xét 
 -3 < -2
 không có điểm nào.
-Đọc chú ý Sgk / 71
- Cho ví dụ về 2 số liền nhau, xác định số liền trước, liền sau.
-Đọc đề bài
-Hoạt động nhóm trên phiếu giao việc
-Học sinh đọc đề
-Hoạt động cá nhân, đứng tại chỗ trả lời
-Đọc lại 3 kđ đúng.
-Đọc nhận xét 
Trả lời: +1 > -10
-Đọc đề:
-HĐ cá nhân, 
-Mỗi dãy chọn 3 em lên sắp xếp.
1.So sánh hai số nguyên:
*Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang)điểm a ở bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.
kí hiệu :a<b 
 (hoặc b>a)
u Chú ý:(Sgk/71)
*Nhận xét: 
 (sgk / 72)
Hoạt động 3:
 Không phải lúc nào ta cũng áp dụng trục số để so sánh hai số nguyên ,vì lí do đó người ta xây dựng khái niệm GTTĐ của một số nguyên. Để hiểu rõ hơn khái niệm GTTĐ của một số nguyên ta sang phần 2
?3
?Theo em, giá trị tuyệt đối của –5 bằng mấy ? Vì sao?
Vậy khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là GTTĐ của số nguyên a
-Ghi bảng Khái niệm và giới thiệu ký hiệu
?tìm GTTĐ của 13; -20; 0
?4 thêm
 q ;-5 ‡ -3
 -5 q -3 ; ‡ 
? Hãy nêu nhận xét về GTTĐ của một số nguyên âm, số nguyên dương, số 0;
GTTĐ của hai số đối nhau?
? so sánh:
? Trong 2 số nguyên âm, số lớn hơn có GTTĐ ntn
Ta được các nhận xét như sau : (phim) 
Aùp dụng: 
 So sánh –2004 và -2000
*Có thể coi mỗi số nguyên có 2 phần: phần dấu và phần số. Phần số chính là GTTĐ của nó
-Đọc ?3
-Đứng tại chỗ trả lời
=5; vì khoảng cách từ điểm –5 đến điểm 0 bằng 5 đơn vị
-Đọc lại và ghi bài
-Trả lời và giải thích
Học sinh hoạt động nhóm đôi, lên điền vào bảng phụ
Trả lời theo phần nhận xét sgk trang 72
có GTTĐ nhỏ hơn.
Đọc lại nhận xét sgk trang 72
-2004 < -2000
2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên:
*Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a.
Ký hiệu: 
Đọc : GTTĐ của a 
Ví dụ: =13
 	=20
	=0
Nhận xét :
 (SGK / 72) 
Hoạt động 4: Củng cố
1/Trên trục số (nằm ngang) số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b khi nào?
2/Thế nào là GTTĐ của số nguyên a?
3/Nêu các nhận xét về GTTĐ của một số nguyên?
Bài tập: Điền dấu (x) vào ô trống thích hợp:
So sánh
Kết quả
Đúng
Sai
 và 
 > 
 và
 <
và 
> 
và 
= 
-Học sinh hoạt động nhóm theo phiếu giao việc.
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
+ Kiến thức: Nắm vững phương pháp so sánh các số nguyên 
 và khái niệm GTTĐ của một số nguyên
+ Học bài ở SGK, học thuộc các nhận xét trong bài
+ Làm các bài tập 11; 14;16;17 trang 73 SGK
 Bài tập từ số 17 đến số 22 trang 57 SBT
Ban giám hiệu : Tổ chuyên môn : Giáo viên dạy:
 Đoàn Luyến Nguyễn Trung Dũng Trương Thị Thu Thủy
 KTBC: Bài 1: Điền vào () để được khẳng định đúng:
 a) Z = {..}
 b) Trên trục số, điểm –3 và điểm 3..điểm 0 
 c) 3 và –3 là hai số 
Bài tập: Đánh dấu (X) vào ô thích hợp:
Khẳng định
Đúng
Sai
a. Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0.
b. Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0.
c. Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào.
d. Tập hợp các số nguyên bao gồm tập hợp số nguyên âm và tập hợp các số nguyên dương
 Bài tập: Điền dấu (x) vào ô trống thích hợp:
So sánh
Kết quả
Đúng
Sai
 và 
 > 
 và
 <
và 
 > 
và 
 = 
?1/ Điền các từ:bên phải,bên trái, lớn hơn,nhỏ hơn hoặc các dấu:”>”,”<” vào chổ trống dưới đây cho đúng
a) Điểm –5 nằm . điểm –3,
 nên –5 .-3, và viết : -5..-3
b) Điểm 2 nằm . điểm –3,
 nên 2  -3, và viết : 2..-3
c) Điểm –2 nằm . điểm 0,
 nên –2  0, và viết : -2..0
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
+ Kiến thức: Nắm vững phương pháp so sánh hai số nguyên 
 và khái niệm GTTĐ của một số nguyên
+ Học bài ở SGK, học thuộc các nhận xét trong bài
+ Làm các bài tập 11; 14; 16; 17 trang 73 SGK
 Bài tập từ số 17 đến số 22 trang 57 SBT
Nhận xét:
+ Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0
+ Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chính nó
+ Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó
 (và là một số ngyuên dương)
+ Trong hai số nguyên âm,số nào có
 giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn
+ Hai số đối nhau có gía trị tuyệt đối bằng nhau

Tài liệu đính kèm:

  • docSH6-tiet-43.doc