I.Mục tiêu
1.Kiến thức :Học sinh biết cộng hai số nguyên cùng dấu chủ yếu là cộng hai số nguyên âm.
2.Kĩ năng :Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi hai hướng ngược nhau của một đại lượng.
3.Thái độ :Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn .
II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức , sgk, thước thẳng,
HS: Xem lại phép cộng trừ số tự nhiên tìm hiểu phép cộng số nguyên
III.Lên lớp :
1.Ổn định tổ chức .1
2.Kiểm tra bài cũ.
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP
3 So Sánh:
a. Số âm và số dương
b. Số âm và số 0
c. Số dương và số 0 Gv:Đặt câu hói và yêu cầu hs trả lời
Gv:Em hãy cho hai số dương tùy ý và cộng lại
Gv:Ta đã cộng như thế nào ?
Gv:Vậy trường hợp khi cộng hai số nguyên âm ta phải làm sao? Ta đi tìm hiểu bài học hôm nay Hs:Thực hiện theo yêu cuầ của gv
a. Số âm < số="">
b. Số âm < số="">
c. Số dương > số 0
Hs:Cho ví dụ và thực hiện phép cộng
Hs:Chú ý
3.Bài mới
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP
7
15
10
1.Cộng hai số nguyên dương:
Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0
(+4) +(+2) = +6
2.Cộng hai số nguyên âm
Ví dụ :Nhiệt độ ở Mát-xcơ-va vào một buổi trưa là -30C .Hỏi nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu độ C, biết nhiệt độ giảm 20C so với buổi trưa?
Nhận xét:
?1 Tính và nhận xét kết quả của
(-4) +( -5) và
Quy tắc:Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rối đặt dấu “-“ trước kết quả
? 2 thực hiện phép tính
a. (+37) +(+81)
b(-23) +(-17)
Bài tập 23 (sgk)
Bài tập 25 (sgk) HĐ1:Cộng hai số nguyên dương
Gv:Em hãy cho biết các số nguyên dương bao gồm những số nào?
Gv:Nó còn được gọi là tập hợp các số?
Gv:Vậy khi cộng các số nguyên dương ta sẽ cộng như thế nào ?
Gv:Khẳng định Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0
Gv:Em hãy quan sát trên trục số dể thể hiện phép cộng hai số nguyên dương
Gv:Vậy khi cộng hai số nguyên dương cho ta kết quả là?
Gv:Chốt lại
HĐ2:Thực hiện phép cộng hai số nguyên âm
Gv:Số nguyên âm là những số nào?
Gv:Số nguyên âm dùng để làm gì?
Gv:Em hãy lấy một ví dụ về số nguyên âm
Gv:Dựa vào ví dụ của hs để phân tích
Gv:Vậy qua đó em hãy quan sát ví dụ sgk và cho biết nhận xét của mình
Gv:Hướng dẫn hs cách nhận xét để đưa ra phép cộng hai số nguyên âm
Gv:Khi nói ông bảy nợ 1000đ sau đó ông nợ thêm 5000đ nữa nghĩa là ?
Gv:Em có nhận xét gì khi cộng hai số nguyên âm?
Gv:Dựa vào đó em hãy thực hiện ?1 sgk?
Gv:Hai kết quả trên như thế nào ?
Gv:Vậy khi cộng hai số nguyên âm em cộng như thế nào ?
Gv:Yêu cầu học sinh phát biểu và chính xác quy tắc
Gv:dựa vào quy tắc trên em hãy thực hiện ?2 sgk
Gv:Ta có nhận xét gì về kết quả của phép công hai số nguyên âm?
Gv:Chốt lại
HĐ3: luyện tập
Gv:Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 23 sgk
Gv:Gọi 3 hs lên bảng thực hiện
Gv:Gọi hs nhận xét
Gv:Kiểm tra
Gv:Yêu cầu học sinh quan sát đề bài tập 25
Gv:Làm sao để ta có câu trả lời đúng?
Gv:Yêu cầu học sinh nêu cách giải và gọi lên bảng thực hiện
Gv:Gọi hs nhận xét
Hs:Quan sát
Hs:Các số +1;+2;+3;+4;+5; . Là các số nguyên dương
Hs:Tập hợp các số nguyên dương còn được gọi là tập hợp các số tự nhiên khác 0
Hs:Ta cộng như hai số tự nhiên khác 0
Hs:Quan sát và vẽ trục số
Hs:Cộng hai số nguyên dương cho ta kết quả là một số nguyên dương
Hs:Ghi bài
Hs:Chú ý
Hs:-1;-2;-3;-4;-5;-6 .
Hs:Trả lời
Hs:Nêu ví dụ
Hs:quan sát ví dụ sgk
Hs:Nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là -5 0 C
Hs: Khi nói ông bảy nợ 1000đ sau đó ông nợ thêm 5000đ nữa nghĩa là ông bảy nợ 6000đ
Hs:Trả lời
Hs: (-4) +( -5) =-9 và =9
Hs:Cộng hai giá trị tuy6ẹt đối rồi đặt dấu trừ trước kết quả
Hs:Phát biểu quy tắc
Hs:Thực hiện theo yêu cầu của gv
a. (+37) +(+81) =+118
b(-23) +(-17) = -40
Hs:Quan sát bài tập
Hs:Lên bảng thực hịên
Hs:Ta tính hai vế sau đó so sánh để đặt dấu < ;="">
Hs:Thực hiện
Tuần : 15 NS : 09 /10/2009 Tiết : 43 LUYỆN TẬP ND : / / I.Mục tiêu 1.Kiến thức :Cũng cố khái niệm về tập Z ,N , cách so sánh hai số nguyên cách tìm giá trị tuyệt dối của một số nguyên, số đối, số liền trước số liền sau. 2.Kĩ năng :Có kĩ năng so sánh hai số nguyên , tính được giá trị tuyệt đối của một biểu thức ở dạng đơn giản. 3.Thái độ :Rèn tính chính xác cẩn thận II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức , sgk, thước thẳng, Bảng phụ ghi bài tập 16 sgk HS: Nắm cách so sánh hai số nguyên (âm, dương) ,GTTĐ của một số nguyên a III.Lên lớp : 1.Ổn định tổ chức .1’ 2.Kiểm tra bài cũ. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP 5’ Khi nói tập hợp Z gồm hai bộ phận là các số tự nhiên và số nguyên âm . Theo em là đúng hay sai ? vì sao? Gv:Đặt câu hỏi và yêu cầu hs trả lời Gv:Yêu cầu hs viết lại tập hợp Z Gv:kiểm tra kết quả Hs:Đúng vì nó gồm có số âm số 0 và số dương Hs:Viết tập hợp Z 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP 15’ 3’ 10’ 10’ Bài tập 16( bảng phụ) Điền chữ Đ (đúng ) hoặc S (sai) vào ô vuông để có một nhận xét đúng 7 Ỵ N -9 Ỵ Z 7 Ỵ Z 0 Ỵ N 0 Ỵ Z -9 ỴN 11,2 ỴZ Bài tập 17 (sgk) Bài tập 19:Điền dấu “=” hoặc “ –“ vào chổ trống để được kết quả đúng: a. 0 <2 b. 15 <0 c. 10< 6 d. 3 < 9 Bài tập 20:Tính giá trị biểu thức a. b. c. d. Bài tập 22 (sgk) HĐ 1:Treo bảng phụ và yêu cầu học sinh quan sát Gv:Em hãy cho biết các kí hiệu có trong bài trên? Gv:Vậy các ô trên em hãy chọn từ Đ hoặc S để điền vào ô trống cho hợp lí Gv:Gọi hs lần lượt lên bảng thực hiện Gv:Kiểm tra lạikết quả của hs HĐ2:Yêu cầu học sinh xem đề bài 17 Gv:Em có thể trả lời cho bài tập này như thế nào ? Gv:Dựa vào câu hỏi kiểm tra lúc nảy ta thực hiện bài tập này Gv:Gọi hs nêu ý kiến giải thích Gv:Chốt lại HĐ3:Yêu cầu học sinh quan sát đề bài tập 20 Gv:Em có nhận xét gì về đề bài này? Gv:Dấu là gì? Khi tính ta phải làm sao? Gv:Hướng dẫn và chia lớp ra làm 4 nhóm thực hiện. Gv:Quan sát gọi đại diện nhóm trình bày. Gv:Cho điểm nhóm hoạt động tích cực. HĐ4:Số liền trước số liền sau Gv:Thế nào là số liền trước? Gv:Thế nào là số liền sau? Gv:Vậy em hãy áp dụng điều đó vào bài tập 22 Gv:Gọi 2 hs lên bảng thực hiện Gv:Kiểm tra lại kết quả Hs:Quan sát đề bài Hs:N là tập hợp các số tự nhiên Z là tập hợp các số nguyên Hs:Chọn từ và lần lượt lên bảng điền Hs:Nhận xét Hs:Quan sát Hs: Khi nói tập hợp Z gồm hai bộ phận là các số tự nhiên và số nguyên âm . Theo em là đúng vì nó gồm có số âm số 0 và số dương Hs:Ghi lại bài Hs:Quan sát đề bài tập Hs:Các số đã cho dược dặt trong dấu giá trị tuyệt đối Hs:Thực hịên theo nhóm Hs:Trình bày a. = 8 – 4 = 4 b. = 7 . 3 = 21 c. =18 : 6 = 3 d. = 153 + 53 = 206 Hs:Nhận xét Hs:Phát biểu Hs:Thực hiện theo yêu cầu của gv. Hs:Nhận xét 4.Củng cố:khi gặp bài tập có già trị tuyệt đối ta phải làm gì? 1’ 5.Dặn dò -Học lại cách viết tập hợp N và Z -Xem lại phép cộng trừ số tự nhiên tìm hiểu phép cộng số nguyên như thế nào Tuần : 15 NS : 09 /10/2009 Tiết : 44 Bài 4 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU ND : / / I.Mục tiêu 1.Kiến thức :Học sinh biết cộng hai số nguyên cùng dấu chủ yếu là cộng hai số nguyên âm. 2.Kĩ năng :Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi hai hướng ngược nhau của một đại lượng. 3.Thái độ :Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn . II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức , sgk, thước thẳng, HS: Xem lại phép cộng trừ số tự nhiên tìm hiểu phép cộng số nguyên III.Lên lớp : 1.Ổn định tổ chức .1’ 2.Kiểm tra bài cũ. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP 3’ So Sánh: Số âm và số dương Số âm và số 0 Số dương và số 0 Gv:Đặt câu hói và yêu cầu hs trả lời Gv:Em hãy cho hai số dương tùy ý và cộng lại Gv:Ta đã cộng như thế nào ? Gv:Vậy trường hợp khi cộng hai số nguyên âm ta phải làm sao? Ta đi tìm hiểu bài học hôm nay Hs:Thực hiện theo yêu cuầ của gv Số âm < số dương Số âm < số 0 Số dương > số 0 Hs:Cho ví dụ và thực hiện phép cộng Hs:Chú ý 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP 7’ 15’ 10’ 1.Cộng hai số nguyên dương: Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0 (+4) +(+2) = +6 2.Cộng hai số nguyên âm Ví dụ :Nhiệt độ ở Mát-xcơ-va vào một buổi trưa là -30C .Hỏi nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu độ C, biết nhiệt độ giảm 20C so với buổi trưa? Nhận xét: ?1 Tính và nhận xét kết quả của (-4) +( -5) và Quy tắc:Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rối đặt dấu “-“ trước kết quả ? 2 thực hiện phép tính a. (+37) +(+81) b(-23) +(-17) Bài tập 23 (sgk) Bài tập 25 (sgk) HĐ1:Cộng hai số nguyên dương Gv:Em hãy cho biết các số nguyên dương bao gồm những số nào? Gv:Nó còn được gọi là tập hợp các số? Gv:Vậy khi cộng các số nguyên dương ta sẽ cộng như thế nào ? Gv:Khẳng định Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0 Gv:Em hãy quan sát trên trục số dể thể hiện phép cộng hai số nguyên dương Gv:Vậy khi cộng hai số nguyên dương cho ta kết quả là? Gv:Chốt lại HĐ2:Thực hiện phép cộng hai số nguyên âm Gv:Số nguyên âm là những số nào? Gv:Số nguyên âm dùng để làm gì? Gv:Em hãy lấy một ví dụ về số nguyên âm Gv:Dựa vào ví dụ của hs để phân tích Gv:Vậy qua đó em hãy quan sát ví dụ sgk và cho biết nhận xét của mình Gv:Hướng dẫn hs cách nhận xét để đưa ra phép cộng hai số nguyên âm Gv:Khi nói ông bảy nợ 1000đ sau đó ông nợ thêm 5000đ nữa nghĩa là ? Gv:Em có nhận xét gì khi cộng hai số nguyên âm? Gv:Dựa vào đó em hãy thực hiện ?1 sgk? Gv:Hai kết quả trên như thế nào ? Gv:Vậy khi cộng hai số nguyên âm em cộng như thế nào ? Gv:Yêu cầu học sinh phát biểu và chính xác quy tắc Gv:dựa vào quy tắc trên em hãy thực hiện ?2 sgk Gv:Ta có nhận xét gì về kết quả của phép công hai số nguyên âm? Gv:Chốt lại HĐ3: luyện tập Gv:Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 23 sgk Gv:Gọi 3 hs lên bảng thực hiện Gv:Gọi hs nhận xét Gv:Kiểm tra Gv:Yêu cầu học sinh quan sát đề bài tập 25 Gv:Làm sao để ta có câu trả lời đúng? Gv:Yêu cầu học sinh nêu cách giải và gọi lên bảng thực hiện Gv:Gọi hs nhận xét Hs:Quan sát Hs:Các số +1;+2;+3;+4;+5;. Là các số nguyên dương Hs:Tập hợp các số nguyên dương còn được gọi là tập hợp các số tự nhiên khác 0 Hs:Ta cộng như hai số tự nhiên khác 0 Hs:Quan sát và vẽ trục số Hs:Cộng hai số nguyên dương cho ta kết quả là một số nguyên dương Hs:Ghi bài Hs:Chú ý Hs:-1;-2;-3;-4;-5;-6. Hs:Trả lời Hs:Nêu ví dụ Hs:quan sát ví dụ sgk Hs:Nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là -5 0 C Hs: Khi nói ông bảy nợ 1000đ sau đó ông nợ thêm 5000đ nữa nghĩa là ông bảy nợ 6000đ Hs:Trả lời Hs: (-4) +( -5) =-9 và =9 Hs:Cộng hai giá trị tuy6ẹt đối rồi đặt dấu trừ trước kết quả Hs:Phát biểu quy tắc Hs:Thực hiện theo yêu cầu của gv a. (+37) +(+81) =+118 b(-23) +(-17) = -40 Hs:Quan sát bài tập Hs:Lên bảng thực hịên Hs:Ta tính hai vế sau đó so sánh để đặt dấu Hs:Thực hiện 4.Củng cố. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP 8’ Bài tập 24 (sgk) Bài tập 26 (sgk) Gv:Tiếp tục yêu cầu học sinh lên thực hiện bài tập 24 sgk Gv:Kiểm tra Gv:Dựa vào ví dụ trên em hãy tìm câu trả lời cho bài tập 26 Gv:Chốt lại Hs:Thực hiện theo yêu cầu của gv Hs:Nhiệt độ tại đó là -12 0C Hs:Nhận xét 1’ 5.Dặn dò -Nắm kĩ quy tắc cộng hai số nguyên âm -Nếu số âm cộng số dương cho ta kết quả như thế nào ? em hãy tìm hiểu bài 5 Tuần : 15 NS : 09 /10/2009 Tiết : 45 Bài 5 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU ND : / / I.Mục tiêu 1.Kiến thức :Học sinh biết cộng hai số nguyên khác dấu phân biệt với công hai số nguyên cùng dấu. 2.Kĩ năng :Biết dùng số nguyên để biểu thị sự tăng giảm của một đại lượng. 3.Thái độ :Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức , sgk, thước thẳng, HS:Tìm hiểu cách cộng hai số nguyên khác dấu. III.Lên lớp : 1.Ổn định tổ chức .1’ 2.Kiểm tra bài cũ. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP 3’ Cho (-500) + (-1000) em hãy đặt một ví dụ liên quan đến số trên Gv:Ghi yêu cầ u và gọi hs đặt ví dụ Gv:Kiểm tra Hs:Thực hiện Hs:Tự lấy ví dụ 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP 15’ 19’ 1. Ví dụ : Nhiệt độ trong phòng buổi sáng là 30C , buổi chiều cùng ngày đã giảm 50C . Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C? Nhận xét: (sgk) ?1 Tìm và so sánh kết quả của (-3) +(+3) và (+3) +(-3) ?2 Tìm và nhận xét kết quảcủa 3 + (-6) và (-2) + (+4) và 2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. * Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 *Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không dối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn trừ số nhỏ ) rồi dặt trước kết quả tìm được dấu cuả số có giá trị tuyệt đối lớn hơn . ?3 (sgk) Bài tập 27. Tính: a.26+(-6) b.(-75)+50 c.80+(-220) Bài tập 28. Tính: (-73)+0 102+(-120) Gv:Yêu cầu học sinh đọc và suy nghĩ ví dụ Gv:Em có nhận xét gì về các nhiệt độ trên? Gv:Khi nhiệt độ giảm 5 0 C ta biểu thị bởi sô nguyên nào? Gv:Vậy em hãy biểu diễn các số đó trên trục số Gv:Khi ta biểu diển xong lúc này trên trục số chỉ số nguyên nào? Gv:Đó chính là kết quả của phép cộng (+3) + (-5) = (-2) Gv:Dựa vào đó em hãy thực hiện ?1 sgk Gv:Gọi 2 hs lên bảng thực hiện Gv:Em có nhận xét gì về hai số trên? Gv:Hai số trên cò tổng bằng 0 ta nói nó là hai số đối nhau Gv:Yêu cầu hs thực hiện ?2 Gv:Quan sát lớp Gv: nên tổng sẽ mang dấu của (-6) nên tổng mang dấu của (+4) Gv:Vậy khi cộng hai số nguyên khác dấu ta sẽ làm sao? Gv:Hướng dẫn và yêu cầu học sinh nêu quy tắc Gv:Yêu cầu học sinh thực hiện ?3 Gv:Quan sát các hs còn lại Gv:Khi thực hiện theo quy tắc này ta cần chú ý điều gì? Gv:Chốt lại Gv:Yêu cầu 3hs lên bảng thực hiện bài tập 27 sgk Gv:Quan sát lớp và gọi hs kiểm tra kết quả Gv:Tương tự gọi 3 hs lên thực hiện bài tập 28 sgk Gv:Gọi hs nhận xét Gv:Vậy khi cộng hai số nguyên khác dấu cho ta tổng là nguyên âm hay nguyên dương? Gv:Chốt lại Hs:Đọc và tìm hiểu ví dụ. Hs:Nhận xét. Hs: Khi nhiệt độ giảm 5 0 C ta biểu thị bởi -5 0 C. Hs:Vẽ trục số và biểu diễn trên trục sốø. Hs:Trục số chỉ vào điểm -2 Hs:Chú ý. Hs:Thực hiện cộng trên trục số (-3) +(+3) = 0 và (+3) +(-3) = 0 Nhận xét tổng của chúng bằng 0 Hs:Nghe giảng. Hs: 3 + (-6) =-3và =3 Kết quả nhận được là hai số đối nhau (-2) + (+4) và Kếtquả nhận được là hai số bằng nhau Hs:Chú ý nghe giảng Hs:Nêu ý kiến Hs:Thực hiện Hs: (-38) +27 = -11 273 +(-123) = 150 Hs:Phải biết dấu của số có già trị tuyệt đối lớn hơn Hs:Lên bảng thực hiện a.26+(-6) =20 b.(-75)+50= -25 c.80+(-220) =-140 Hs:Nhận xét Hs:Tùy theo số có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì mang dấu của số đó 4.Củng cố. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP 6’ Bài tập 30 . So sánh: 1763+(-2) và 1763 (-105)+5 và -105 (-29)+(-11) và -29 Gv:Yêu cầu hs quan sát bài toán Gv:Với đề bài trên ta không thực hiện phép tính thì làm sao để so sánh? Gv:Hướng dẫn hs uan sát các số hạng và cho hs thực hiện Gv:Qua bt trên em có nhận xét gì? Gv:Chốt lại a.Cộng với số nguyên âm kết quả nhỏ hơn số ban đầu Hs:Quan sát bài toán Hs:Suy nghĩ Hs:Thực hiện 1763+(-2) < 1763 (-105)+5 > -105 (-29)+(-11) < -29 Hs:Nêu nhận xét 1’ 5.Dặn dò -Nắm quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu -Làm bài tập 30, 31 sgk BTVN :Tính a. (-50) + (-10) = b. (-16) + (-14)= c. (-14)+16 = Tuần : 15 NS : 10/11/2009 Tiết : 46 LUYỆN TẬP ND : / / I.Mục tiêu 1.Kiến thức :Cũng cố quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu ,cộng hai số nguyên khác dấu. 2.Kĩ năng : Có kĩ năng áp dụng quy tắc cộng hai số nguyên qua kết quả phép tính rút ra nhận xét 3.Thái độ : Biết dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hay giảm của một đại lượng. II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức , sgk, thước thẳng, bảng phụ ghi bài tập 33 HS: Làm các bài tập đã dặn III.Lên lớp : 1.Ổn định tổ chức .1’ 2.Kiểm tra bài cũ. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP 5’ Tính: a. (-50) + (-10) = b. (-16) + (-14)= c. (-14)+16 = Gv:Gọi 1 hs lên bảng nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và thực hiện bài tập đã dặn Gv:Quan sát kiểm tra Gv:Để cộng hai số nguyên khác dấu ta cộng như thế nào ? Hs:Trả lới câu hỏi a. (-50) + (-10) = -60 b. (-16) + (-14)= -30 c. (-14)+16 = 2 Hs:Phát biểu 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP 8’ 5’ 10’ 10’ 5’ Bài tập 31 Tính (-30) +(-5) (-7) +(-13) (-15) +(-235) Bài tập 32 Tính : 16 + (-6) 14+(-6) (-8) +12 Bài tập 33 (bảng phụ) Bài tập 34 Tính giá trị biểu thức x + (-16), biết x = -4 (-102) + y , biết y =2 * Điền vào chổ() để được kết quả đúng a. 12+ = 0 b. 7 + = -7 c. + 5 = -8 Gv:Em hãy quan sát bài tập 34 và cho biết đây là bài toán gì? Gv:Muốn cộng hai số nguyên âm ta thực hiện như thế nào? Gv:Em hãy dựa vào đó và thực hiện bt 31, gọi 3 hs lên bảng thực hiện Gv:Kiểm tra lại kết quả Gv:Yêu cầu hs thực hiện bài tập 32 tương tự như bài tập 31 Gv:Treo bảng phụ yêu cầu hs lần lượt lên bảng điền và nhận xét. Gv:Để tính giá trị biểu thức em sẽ thực hiện như thế nào? Gv:Với bài a ta sẽ làm gì? Gv:Bài b? Gv:Gọi 2 hs lên bảng trình bày Gv:Ghi đề bài lên bảng yêu cầu hs quan sát Gv:Chúng ta phải làm sao? Gv:Ta dựa vào đâu để nhận biết số ta phải tìm? Gv:Gọi 3 hs lên bảng thực hịên. Gv:Quan sát lớp hướng dẫn hs yếu. Gv:gọi hs nhận xét. Gv:Chốt lại. Hs:Cộng hai số nguyên âm. Hs:Phát biểu Hs:Lên bảng thực hiện (-30) +(-5) = -35 (-7) +(-13) = -20 (-15) +(-235) =-240 Hs:Nhận xét Hs:Thực hiện theo yêu cầu của gv. Hs:Nhận xét. Hs:Thực hiện theo yêu cầu của gv. Hs:Nhận xét Hs:Ta thay vào biểu thức giá trị bằng số x + (-16) Khi x = -4 ta có (-4)+(-16) = (-20) (-102) + y Khi y =2 ta có (-102) + 2 = -100 Hs:Nhận xét. Hs:Ta tìm số đối của 12 vì tổng bằng 0. Hs:Thực hiện theo yêu cầu của gv. Hs:Nhận xét. 4.Củng cố:trong bài tập. 1’ 5.Dặn dò Làm bài tập 35 Làm ?1 sgk trang 77
Tài liệu đính kèm: