Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiêt 52: Luyện tập - Năm học 2009-2010

Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiêt 52: Luyện tập - Năm học 2009-2010

A. MỤC TIÊU.

 1. Kiến thức :

HS củng cố quy tắc dấu ngoặc (bỏ dấu ngoặc và cho số hạng vào trong dấu ngoặc).

 HS biết khái niệm tổng đại số, viết gọn các phép biến đổi trong tổng đại số.

2. Kỷ năng:

Thực hiện thành thạo phép tính có dâu ngoặc. Bỏ dấu ngoặc thành thạo.

 3.Thái độ:

Rèn luyện tính sáng tạo của HS.

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

 Nêu - giải quyết vấn đề.

C. CHUẨN BỊ:

 GV : Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố.

HS: Nghiên cứu bài mới.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 I. Ổn định ( 2’) Vắng: 6C:

II.Kiểm tra bài cũ: 5’

HS làm vào phiếu học tập. Thu 5 em lấy điểm

 Tính: a. 12-5-(-9+68-6)

 b. –(45+98-59)-549

III. Bài mới:

 1. Đặt vấn đề. (Trực tiếp)

 2. Triển khai bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

1. Hoạt động 1 : Ôn lại các tính chất của phép cộng các số nguyên.

HS nhắc lại các tính chất của phép cộng các số nguyên

Áp dụng các tính chất đó vận dụng nhanh để làm BT 57 SGK

? Hai số đối nhau có tổng =?

Có nhận xét gì về kết quả của phép tính

2. Hoạt động 1: Ôn lại thứ tự thực hiện các phép tính

Bằng kiến thức nào để làm được BT 58?

Giá trị của x và p trong BT này đã cho biết cụ thể bằng bao nhiêu?.

GV: Xem gia trị của x và p như là một số đã cho.

3. Hoạt động 3 : Ôn lại quy tắc mở dấu ngoặc

?Nhắc lại quytắc mở dấu ngoặc

? Muốn mở dấu ngoặc đằng trước có dấu “ – ” thì ta thực hiện như thế nào?

? Hai số đối nhau có tổng bằng =?

HS vận dụng để làm BT 59, 60

 1. BT 57/85:

Tính tổng:

a. (-17) + 5 + 8 + 17

 = [(-17) + 17 ] + 5 + 8 = 13

b. 30 + 12 + (-20) + (-12)

= [30 + (-20)] + [12 + (-12)]

= 10 + 0 = 10

c. (-4) + (-440) + (- 6) + 440

= [(-4) + (-6)] + [(-440) + 440]

= -10 + 0 = -10

d. (-5) + (- 10) + 16 + (-1)

=[(-5) + (-10) + (-1)] + 16

= -16 + 16 =0

2. BT 58/85:

Đơn giản biểu thức

a. x + 22 + (-14) + 52

 = x + [22 + 52 + (-14) ]

= x + [74 + (-14)] = x + 60

b.(-90) – (p + 10) + 100

= (-90 ) – p – 100 + 100

=(-90) – p – (100 – 100)

= -90 –p + 0 = -(90 + p)

3. BT 59/85:

Tính nhanh các tổng sau

a. (2376 – 75) – 2376

= (2376 – 2376) – 75

= 0 -75 = -75

b. (- 2002) – (57 -2002)

= -2002 – 57 + 2002

= (-2002 + 2002) – 57

= 0 -57 = -57

4. BT60/85:

Bỏ dấu ngoặc rồi tính:

a. (27 + 65) + (346 – 27 – 65)

= 27 + 65 + 346 – 27 – 65

= 27- 27 + 65 -65 + 346

= 0 + 0 + 346 = 346

b.(42 - 69 + 17) – (42 + 17)

= 42 – 69 + 17 – 42 -17

= 42 – 42 + 17 -17 – 69

= 0 + 0 – 69 = 69

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 275Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiêt 52: Luyện tập - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 52 	LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 7/12
Ngày giảng: 6C: 9/12 
A. MỤC TIÊU.
 1. Kiến thức :
HS củng cố quy tắc dấu ngoặc (bỏ dấu ngoặc và cho số hạng vào trong dấu ngoặc).
 HS biết khái niệm tổng đại số, viết gọn các phép biến đổi trong tổng đại số.
2. Kỷ năng:
Thực hiện thành thạo phép tính có dâu ngoặc. Bỏ dấu ngoặc thành thạo.
 3.Thái độ:
Rèn luyện tính sáng tạo của HS.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
 	Nêu - giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
 	GV : Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố.
HS: Nghiên cứu bài mới.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 I. Ổn định ( 2’)	 Vắng: 6C:
II.Kiểm tra bài cũ: 5’ 
HS làm vào phiếu học tập. Thu 5 em lấy điểm
	Tính: 	a. 12-5-(-9+68-6)
	b. –(45+98-59)-549 
III. Bài mới:
 1. Đặt vấn đề. (Trực tiếp)
 2. Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1 : Ôn lại các tính chất của phép cộng các số nguyên.
HS nhắc lại các tính chất của phép cộng các số nguyên
Áp dụng các tính chất đó vận dụng nhanh để làm BT 57 SGK
? Hai số đối nhau có tổng =?
Có nhận xét gì về kết quả của phép tính 
2. Hoạt động 1: Ôn lại thứ tự thực hiện các phép tính
Bằng kiến thức nào để làm được BT 58?
Giá trị của x và p trong BT này đã cho biết cụ thể bằng bao nhiêu?.
GV: Xem gia trị của x và p như là một số đã cho.
3. Hoạt động 3 : Ôn lại quy tắc mở dấu ngoặc
?Nhắc lại quytắc mở dấu ngoặc
? Muốn mở dấu ngoặc đằng trước có dấu “ – ” thì ta thực hiện như thế nào?
? Hai số đối nhau có tổng bằng =?
HS vận dụng để làm BT 59, 60
1. BT 57/85:
Tính tổng:
a. (-17) + 5 + 8 + 17 
 = [(-17) + 17 ] + 5 + 8 = 13
b. 30 + 12 + (-20) + (-12)
= [30 + (-20)] + [12 + (-12)] 
= 10 + 0 = 10
c. (-4) + (-440) + (- 6) + 440
= [(-4) + (-6)] + [(-440) + 440] 
= -10 + 0 = -10
d. (-5) + (- 10) + 16 + (-1)
=[(-5) + (-10) + (-1)] + 16
= -16 + 16 =0
2. BT 58/85:
Đơn giản biểu thức
a. x + 22 + (-14) + 52
 = x + [22 + 52 + (-14) ]
= x + [74 + (-14)] = x + 60
b.(-90) – (p + 10) + 100
= (-90 ) – p – 100 + 100
=(-90) – p – (100 – 100)
= -90 –p + 0 = -(90 + p)
3. BT 59/85:
Tính nhanh các tổng sau
a. (2376 – 75) – 2376
= (2376 – 2376) – 75
= 0 -75 = -75
b. (- 2002) – (57 -2002)
= -2002 – 57 + 2002
= (-2002 + 2002) – 57
= 0 -57 = -57
4. BT60/85:
Bỏ dấu ngoặc rồi tính:
a. (27 + 65) + (346 – 27 – 65)
= 27 + 65 + 346 – 27 – 65
= 27- 27 + 65 -65 + 346
= 0 + 0 + 346 = 346
b.(42 - 69 + 17) – (42 + 17)
= 42 – 69 + 17 – 42 -17
= 42 – 42 + 17 -17 – 69
= 0 + 0 – 69 = 69
3. Củng cố: 
4. Hướng dẫn về nhà: 5’
BTVN: 	Hoàn thành các bài tập SGK, SBT.
Hệ thống hoá kiến thức đã học, chuẩn bị ôn tập kiểm tra học kì.
E. Bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docSO HOC 6.52.doc