Giáo án tự chọn số học Lớp 6 - Tuần 9 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khăc Khải

Giáo án tự chọn số học Lớp 6 - Tuần 9 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khăc Khải

I/. Mục tiêu:

HS: Có kĩ năng thực hiện phép tính

II/ Chuẩn bị:

Nội dung: Bài tập về thực hiện phép tính trong tập số tự nhiên

Đồ dùng: SGK; SBT toán 6, luyện kĩ năng toán 6

 Bảng và phấn viết, thước thẳng

Phương pháp: Tiết 1 HS làm bài theo đề bài

 Tiết 2 HS tự chấm bài theo đáp án của giáo viên

III/. Tiến trình dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Bài 1 (0,75điểm). Định nghĩa số nguyên tố, hợp só cho ví dụ Bài 1

Só tự nhiên lơn hơi 1 và chỉ có hai ước là 1 và chính nó. (0,25đ)

Số tự nhiên có nhiều hơn hai ước. (0,25đ)

VD: 4 là hợp số; 3 là số nguyên tố. (0,25đ)

Bài 2 (0,75điểm) Viết dạng tổng quát nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.

Áp dụng tính a12a4 (a0) Bài 2

dạng tổng quát nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.

 am an=am+n . (0,5đ)

Áp dụng: a12a4=a12+4=a16. (0,25đ)

Bài 3(1 điểm): Điền vào ô trống

a

512

734

b

33

12

q

48

7

r

14

6

 Bài 3

a

512

734

90. (0,25đ)

b

33

15. (0,25đ)

12

q

15. (0,25đ)

48

7

r

17. (0,25đ)

14

6

Bài 4(1điểm): Điền dấu “” vào ô trống thích hợp

Câu

Đ

S

a). Nếu một tổng hai số chia hết cho 4 và một trong hai số đó chia hết cho 4 thì số còn lại chia hết cho 4

b). Nếu một số hạng của tổng không chia hết cho 3 thì tổng đó không chia hết cho 3

c). Nếu một thừa số của tích chia hết cho 6 thì tích đó chia hết cho 6

d). Nếu một số chia hết cho 3 và chia hết cho 5 thì số đó chia hết cho 15

 Bài 4

Câu

Đ

S

a). Nếu một tổng hai số chia hết cho 4 và một trong hai số đó chia hết cho 4 thì số còn lại chia hết cho 4

X

(0,25đ)

b). Nếu một số hạng của tổng không chia hết cho 3 thì tổng đó không chia hết cho 3

x

(0,25đ)

c). Nếu một thừa số của tích chia hết cho 6 thì tích đó chia hết cho 6

x

(0,25đ)

d). Nếu một số chia hết cho 3 và chia hết cho 5 thì số đó chia hết cho 15

x

(0,25đ)

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 125Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn số học Lớp 6 - Tuần 9 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khăc Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 9
Tiết:17-18
Ôn luyện thực hiện phép tính, tìm tập hợp ước của một số tự nhiên
2/10/2010
I/. Mục tiêu:
HS: Có kĩ năng thực hiện phép tính
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Bài tập về thực hiện phép tính trong tập số tự nhiên
Đồ dùng: SGK; SBT toán 6, luyện kĩ năng toán 6
 Bảng và phấn viết, thước thẳng
Phương pháp: Tiết 1 HS làm bài theo đề bài
 Tiết 2 HS tự chấm bài theo đáp án của giáo viên
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
45’
Bài 1 (0,75điểm). Định nghĩa số nguyên tố, hợp só cho ví dụ
Bài 1
Só tự nhiên lơn hơi 1 và chỉ có hai ước là 1 và chính nó. (0,25đ)
Số tự nhiên có nhiều hơn hai ước. (0,25đ)
VD: 4 là hợp số; 3 là số nguyên tố. (0,25đ)
Bài 2 (0,75điểm) Viết dạng tổng quát nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
áp dụng tính a12ìa4 (aạ0)
Bài 2 
dạng tổng quát nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
 am ìan=am+n . (0,5đ)
áp dụng: a12ìa4=a12+4=a16. (0,25đ)
Bài 3(1 điểm): Điền vào ô trống
a
512
734
b
33
12
q
48
7
r
14
6
Bài 3
a
512
734
90. (0,25đ)
b
33
15. (0,25đ)
12
q
15. (0,25đ)
48
7
r
17. (0,25đ)
14
6
Bài 4(1điểm): Điền dấu “´” vào ô trống thích hợp
Câu
Đ
S
a). Nếu một tổng hai số chia hết cho 4 và một trong hai số đó chia hết cho 4 thì số còn lại chia hết cho 4
b). Nếu một số hạng của tổng không chia hết cho 3 thì tổng đó không chia hết cho 3
c). Nếu một thừa số của tích chia hết cho 6 thì tích đó chia hết cho 6
d). Nếu một số chia hết cho 3 và chia hết cho 5 thì số đó chia hết cho 15
Bài 4
Câu
Đ
S
a). Nếu một tổng hai số chia hết cho 4 và một trong hai số đó chia hết cho 4 thì số còn lại chia hết cho 4
X
(0,25đ)
b). Nếu một số hạng của tổng không chia hết cho 3 thì tổng đó không chia hết cho 3
x
(0,25đ)
c). Nếu một thừa số của tích chia hết cho 6 thì tích đó chia hết cho 6
x
(0,25đ)
d). Nếu một số chia hết cho 3 và chia hết cho 5 thì số đó chia hết cho 15
x
(0,25đ)
Bài 5 (1,5 điểm): Tìm x biết 
a. x=28:24+32ì33 ;
b). 6x-39=5628:28
Bài 5 
a. x=28:24+32ì33
x =28-4+33+3 
x =24+36 (0,25đ) 
x= 16+729 (0,25đ) 
x=745 (0,25đ) 
b). 6x-39=5628:28
 6x-39=201 (0,25đ) 
 6x=240 (0,25đ) 
 x=40 (0,25đ) 
Bài 6(1,5 điểm): Tính
a. 4ì52-3ì23 
b. 2448:[118-(23-19)2]
Bài 6 
a. 4ì52-3ì23 =4ì25-3ì8 . (0,25đ)
=100-24 . (0,25đ)
=76 . (0,25đ) 
b. 2448:[118-(23-19)2]
 =2448:[118-42] . (0,25đ)
 =2448:[118-16] . (0,25đ)
 =2448:102=24 . (0,25đ)
Bài 7 (1,5 điểm): Viết các tích, thương sau dưới dạng một luỹ thừa 
a. 128:124 
b. 143ì23 
c. 22ì16 
Bài 7
a. 128:124 =128-4. (0,25đ)
=124 . . (0,25đ)
b. 143ì23 =(14ì2)3. (0,25đ)
=283 . . (0,25đ)
 c. 22ì16 =22ì24. (0,25đ)
 =22+4=26 . . (0,25đ)
Bài 8 (2 điểm): Ta gọi tập hợp Ư(42) là tập hợp các số tự nhiên x sao cho 42 chia hết cho x
a. Viết tập hợp Ư(42) bằng hai cách
b. Tập hợp Ư(42) có bao nhiêu phần tử 
c. Viết ba tập hợp con của tập hợp Ư(42) 
d. Tính tổng các phần tử của tập hợp Ư(42) 
Bài 8
a.C 1: Ư(42)={xẻN / 42 x }. (0,25đ)
 C 2: Ư(42)={1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42}. (0,5đ)
b). Tập hợp Ư(42) có 8 phần tử. (0,25đ)
c).
A={1; 2}. (0,25đ)
B={3; 7}. (0,25đ)
C={ 6; 21; 42}. (0,25đ)
d). 1+2+3+6+7+14+21+42=96. (0,25đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an so 6 buoi 2. tuan 9.doc