I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
Học sinh hiểu khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm.
2) Kỹ năng:
Có kỹ năng viết phân số (Có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại. Biết sử dụng kí hiệu phần trăm.
3) Thái độ:
Học sinh hiểu và vận dụng hợp lí.
II. Chuẩn bị:
1) Giáo viên: SGK, giáo án, gio n điện tử, thước, bảng phụ.
2) Học sinh: Soạn bài, SGK, dụng cụ học tập.
III. Tiến trình dạy học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ
5 - Em hãy cho ví dụ về hỗn số, số thập phân, phần trăm đã học ở tiểu học?
- Em hãy nêu cách viết phân số lớn hơn 1 dưới dạng hỗn số?
- Muốn viết một hỗn số dưới dạng phân số như thế nào?
Yu cầu nhận xt.
Đánh giá. - HS cho mỗi loại 2 ví dụ
- Chia tử cho mẫu: Thương là phần nguyên, số dư là tử của phân số, mẫu giữ nguyên.
- Nhân phần nguyên với mẫu rồi cộng tử, kết quả là từ của phân số còn mẫu là mẫu của phân số đã cho.
Nhận xt.
Tuần 30 Tiết 89 Ngày soạn: 19/3/2011 - Ngày dạy: 21/3/2011 §13. HỖN SỐ. SỐ THẬP PHÂN. PHẦN TRĂM Cĩ đúng là: khơng? I. Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm. Kỹ năng: Có kỹ năng viết phân số (Có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại. Biết sử dụng kí hiệu phần trăm. Thái độ: Học sinh hiểu và vận dụng hợp lí. II. Chuẩn bị: Giáo viên: SGK, giáo án, giáo án điện tử, thước, bảng phụ. Học sinh: Soạn bài, SGK, dụng cụ học tập. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ 5’ - Em hãy cho ví dụ về hỗn số, số thập phân, phần trăm đã học ở tiểu học? - Em hãy nêu cách viết phân số lớn hơn 1 dưới dạng hỗn số? - Muốn viết một hỗn số dưới dạng phân số như thế nào? Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. - HS cho mỗi loại 2 ví dụ - Chia tử cho mẫu: Thương là phần nguyên, số dư là tử của phân số, mẫu giữ nguyên. - Nhân phần nguyên với mẫu rồi cộng tử, kết quả là từ của phân số còn mẫu là mẫu của phân số đã cho. Số Số nghịch đảo 7 -5 Nhận xét. Số Số nghịch đảo 7 -5 Số Số nghịch đảo 7 -5 Hoạt động 2: Hỗn số 10’ - Hãy viết phân số dưới dạng hỗ số? Đâu là phần nguyên? Đâu là phần phân số? - Cho HS làm ?1 SGK trang 44 Gọi 2 HS lên bảng - Khi nào một phân số dương viết được dưới dạng hỗn số ? - Cho HS làm ?2 SGK trang 45 ? Gọi 2 HS lên bảng - Gv giới thiệu về các số cũng là hỗn số và cách đổi như chú ý SGK trang 45 Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. - 1 HS lên bảng Phần nguyên: 1 Phần phân số: - Cả lớp làm ?1 - 2 HS lên bảng - Phân số có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1 - Cả lớp làm ?2 - 2 HS lên bảng - Làm theo hướng dẫn của giáo viên Nhận xét. 1. Hỗn số: Hoạt động 3: Số thập phân 10’ Viết các phân số dưới dạng các phân số có mẫu là lũy thừa của cơ số 10? - Giới thiệu là các phân số thập phân. - Vậy phân số thập phân là gì? - Hãy viết các phân số dưới dạng số thập phân? - Các em có nhận xét gì thành phần của số thập phân? - Cho HS làm ?3 SGK trang 45 - Cho HS làm ?4 SGK trang 45. Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. - HS lên bảng viết - Trả lời - Phần nguyên viết bên trái dấu phẩy, phần thập phân viết bên phải dấu phẩy - Làm ?3 3 HS lên bảng - Cả lớp làm ?4 Nhận xét. 2. Số thập phân: Phân số thập phân là phân số mà mẫu là lũy thừa của 10. ?3 ?4 Hoạt động 4: Phần trăm 8’ - Chỉ rõ cho HS cách viết phân số có mẫu 100 dưới dạng phần trăm và kí hiệu %. - Cho HS làm ?5 SGK trang 46. Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. - Cả lớp làm ?5 Nhận xét. 3. Phần trăm: ?5 Hoạt động 5: Củng cố 11’ - Yêu cầu làm bài tập 94 SGK trang 46. Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. - Yêu cầu làm bài tập 95 SGK trang 46. Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. - HS làm bài 94 Nhận xét. - HS làm bài 95 Nhận xét. - Bài tập 94: - Bài tập 95: Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà 1’ - Học bài. - Làm bài 96, 97, 98 SGK trang 46. - Làm các bài tập phần luyện tập.
Tài liệu đính kèm: